1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 12. lực đàn hồi của lò xo. định luật hooke

20 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

SINH VIÊN : HUỲNH THỊ ÂN KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: - Phát biểu nội dung định luật II Newton. Viết biểu thức. - Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm. Câu 2: Phát biểu định luật III Newton. Viết biểu thức. Bài 19: LỰC ĐÀN HỒI I. Khái niệm lực đàn hồi. 1. Ví dụ: 1. Vật nào đã tác dụng làm tên bay đi ? 2. Lực đó xuất hiện khi nào và có tác dụng gì ? - Dây cung đã tác dụng lực vào tên làm tên bay đi. - Lực xuất hện khi cánh cung bị uốn cong, nó có tác dụng làm cho cánh cung không bị uốn cong hơn nữa. I. Khái niệm lực đàn hồi. 1. Ví dụ: - Cho dây cao su F ur -Khi kéo dây bằng một lực F thì dây bị dãn ra một đoạn. -Khi thôi tác dụng thì dây trở về dạng ban đầu. Lực nào đã làm dây bị dãn? Tại sao khi thôi tác dụng thì vật lại trở về dạng ban đầu của nó? Lực xuất hiện trong hai trường hợp trên có tác dụng đưa vật trở về hình dạng ban đầu được gọi là lực đàn hồi. O x x 0 Lực đàn hồi là gì? Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. I. Khái niệm lực đàn hồi. 1. Ví dụ: 2. Khái niệm: Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. * Lực đàn hồi có chiều ngược với chiều biến dạng của vật. dh F uuur Chiều biến dạng * Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng không lấy lại được hình dạng ban đầu thì lực tác dụng vượt quá giới hạn đàn hồi của vật. Giới hạn đàn hồi của vật là gì ? 3. Giới hạn đàn hồi của vật. Là giới hạn mà trong đó vật còn giữ được tính đàn hồi. Muốn giữ được tính đàn hồi thì lực tác dụng phải như thế nào ? Muốn giữ được tính đàn hồi của vật thì lực tác dụng phải nhỏ hơn giới hạn đàn hồi của vật II. Lực đàn hồi của lò xo. 1. Phương: Trùng với phương của trục lò xo. 2. Chiều : Ngược vói chiều biến dạng của lò xo. 3. Điểm đặt: Là điểm mà đầu lò xo tiếp xúc với vật đó. 4.Độ lớn: F ur - Muốn xác định lực ta phải xác định các yếu tố nào? dh F uuur F ur dh F uuur Hãy cho biết phương,chiều và điểm đặt của lực đàn hồi trong hai hình vẽ trên? Nếu kéo lò xo bằng những lực có độ lớn khác nhau thì em có nhận xét gì về độ dãn của lò xo từ hình vẽ? II. Lực đàn hồi của lò xo. 4. Độ lớn: a. Thí nghiệm: + Lò xo, giá đỡ lò xo, các quả nặng, thước thẳng chia độ. - Tiến hành thí nghiệm: Hãy nêu một phương án tiến hành thí nghiệm để xác định độ lớn lực đàn hồi của lò xo? l 0 : Chiều dài ban đầu của lò xo. l: Chiều dài của lò xo khi bị biến dạng. ∆l = l – l 0 : Độ dãn của lò xo. l 0 ∆l 1 ∆l 2 l II. Lực đàn hồi của lò xo. 4. Độ lớn: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: - Kết quả thí nghiệm: * Nhận xét: F đh tỉ lệ với ∆ ∆ l l F đh / ∆ ∆ l l ~ const hay ~ const hay F đh = k. ∆ ∆ l l với k : hệ số tỉ lệ hay hệ số đàn hồi. F F đh đh =P =P l(mm) l(mm) ∆ ∆ l(mm) l(mm) Dựa vào số liệu hãy tính độ dãn ∆ ∆ l của lò xo và cho l của lò xo và cho nhận xét về mối quan hê giữa F và nhận xét về mối quan hê giữa F và ∆ ∆ l l . Hãy tính tỉ số F đh / ∆ ∆ l l và cho nhận xét. II. Lực đàn hồi của lò xo. 4. Độ lớn: a. Thí nghiệm: b. Định luật Húc: * Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. * Biểu thức: Fđh = - k. ∆ ∆ l l Với ∆ ∆ l l = l – l 0 : độ biến dạng của lò xo. k: + hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo. c. Tìm hiểu ý nghĩa của hệ số đàn hồi. - Thí nghiệm: l 0 ∆l 1 ∆l 2 l Từ thí nghiệm và hình vẽ cho biết độ dãn của lò xo như thế nào? Độ dãn của lò xo và độ cứng k có quan hệ gì hay không? II. Lực đàn hồi của lò xo. 4. Độ lớn: a. Thí nghiệm: b. Định luật Húc: * Biểu thức: Fđh = - k. ∆l Với ∆l = l – l 0 : độ biến dạng của lò xo. k: + hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo. c. Tìm hiểu ý nghĩa của hệ số đàn hồi. - Thí nghiệm: - Ý nghĩa: + đặc trưng cho khả năng tạo ra lực đàn hồi của lò xo. + có kích thước phụ thuộc vào kích thước của lò xo và vật liệu làm lò xo. + đơn vị: N/m. * Dấu trừ trong công thức cho thấy lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều biến dạng. Dựa vào biểu thức của định luật hãy nêu đơn vị của hệ số k ? Hãy cho biết dấu trừ trong công thức định luật Húc có ý nghĩa gì? [...]... hiện khi lò xo bị + Lực giữa của đàn nén lại củabị kéo giãn ra hồi hay lò xo và lực + Lực căng chỉ xuất hiện khi dây bị kéo căng của dây? căng IV Ứng dụng của lực đàn hồi 1 Một số ứng dụng trong thực tế 2 Lực kế Một số hình ảnh về lực kế IV Ứng dụng của lực đàn hồi 1 Một số ứng dụng trong thực tế 2 Lực kế IV Ứng dụng của lực đàn hồi 1 Một số ứng dụng trong thực tế 2 Lực kế Theo em lực kế Lực kế được... tạo đàn đặc điểm của lực dựa hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo trên nguyên tắc Ứng dụng sự cân bằng của trọng lực và lực đàn hồi nào? Làm thế nào của lò xo để xác định khối lượng của vật cần đo để xác định khối Bộ phận chính của lực kế chủ yếu là một lò xo lượng của vật cần Dựa vào hình vẽ em hãy đo? mô tả cấu tạo của lực kế? Bộ phận chính của lực kế là gì ? Câu 1: Chọn câu đúng A Lực đàn hồi. .. hiện khi lò xo bị biến dạng B Lực đàn hồi xuất hiện làm cho lò xo bị biến dạng C Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với chiều dài của lò xo D Lực đàn hồi có cùng hướng với hướng biến dạng của lò xo Câu 2: Treo vật có khối lượng 400g vào một lò xo có độ cứng 100N/m, lò xo dài 30cm Tìm chiều dài ban đầu của lò xo, cho g = 10m/s2 A 34cm B 4cm B 29,96cm C 26cm 1 Nêu khái niệm lực đàn hồi Phát biểu định luật Húc... thì lực căng ở hai đầu dây có độ lớn bằng nhau III Lực căng của dây Xét đối với ròng rọc: ur u T2' ur u T2 ur u P2 ur u ' T1 u r T1 u r P 1 Khi dây vắt qua ròng rọc, nếu khối lượng của dây, ròng rọc và ma sát ở trục quay là không đáng kể thì lực căng trên hai nhánh dây có độ lớn bằng nhau T1 = T2 = T2’ = T1’ * So sánh lực đàn hồi của lò xo và lực căng Phân biệt sự khác của dây nhauđàn hồi lực lò xo.. . của lò xo, cho g = 10m/s2 A 34cm B 4cm B 29,96cm C 26cm 1 Nêu khái niệm lực đàn hồi Phát biểu định luật Húc và viết biểu thức của định luật 2 Nêu các đặc điễm về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây Cho ví dụ 3 Bài tập về nhà : - Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 và làm các bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 87,88 ... bằng? không ? căng dây ur vật bằng một lực F F,hãy xác định lực căng của sợi dây? III Lực căng của dây Nêuu ur đặc điểm của r u' hai lực T , và cho uu T r ' biết tại sao lại xuất F ur u hiện T ' lực ? Nếu cho dây có khối lượng không đáng kể thì em suy ra được điều gì? uu r ' T u r T ur F T : lực căng do dây đặt vào người, có tác dụng kéo người lại T’ : lực căng do dây đặt vào vật, có tác dụng kéo vật đi...III Lực căng của dây Xét một vật được treo vào một sợi dây như hình - Điểm đặt: Là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật u r T u r P - Phương: Trùng với phương của sợi dây - Chiều:Hãy phân tích các phần giữa Hướng từnhận xét gì Em có đầu dây vào của sợi lực tác dụng vào vật dây về phương, chiều, khi vậtđặttrạng lựchình, kéo điểm ở vật như của thái Cho cân bằng? không ? căng dây ur vật bằng một lực F F,hãy . định độ lớn lực đàn hồi của lò xo? l 0 : Chiều dài ban đầu của lò xo. l: Chiều dài của lò xo khi bị biến dạng. ∆l = l – l 0 : Độ dãn của lò xo. l 0 ∆l 1 ∆l 2 l II. Lực đàn hồi của lò. lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây. + Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo bị nén lại hay bị kéo giãn ra. + Lực căng chỉ xuất hiện khi dây bị kéo căng. IV. Ứng dụng của lực đàn. cho nhận xét. II. Lực đàn hồi của lò xo. 4. Độ lớn: a. Thí nghiệm: b. Định luật Húc: * Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. * Biểu thức: Fđh

Ngày đăng: 11/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w