1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi môn Phân tích thiết kế tổ chức hành chính Nhà nước

17 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Ôn thi môn thiết kế & phân tích tổ chức 1. Có hàng loạt thuật ngữ liên quan đến việc thiết kế & phân tích. Hãy nêu lên các thuật ngữ đó? 2. Nêu tóm tắt 8 nội dung cụ thể của cải cách tổ chức bộ máy hành chính trong giai đoạn 2001-2010? Theo anh/chị nên bắt đầu với nội dung nào? Vì sao bắt đầu với nội dung đó? Lập lộ trình cải cách cho 8 nội dung trên? 3. Trình bày khái quát các đối tợng và căn cứ thiết kế tổ chức? 4. Định nghĩa cơ cấu tổ chức & các nhân tố tác động đến cơ cấu tổ chức? 5. Vẽ sơ đồ các loại hình cơ cấu tổ chức? Trình bày đặc trng, u điểm, nhợc điểm & điều kiện áp dụng một loại hình cơ cấu tổ chức nào đó? 6. Phân biệt sự giống & khác nhau mô hình tổ chức vụ & mô hình tổ chức cục trong thiết kế bộ máy quản lý Bộ, cơ quan ngang Bộ? 7. Khái niệm thiết kế tổ chức & những nhân tố cơ bản khi thiết kế mô hình tổ chức. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trùng lặp chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trong cơ quan QLNN hiện nay? 8. Các loại hình thiết kế tổ chức & phơng pháp thiết kế tổ chức. Trong hoàn cảnh Việt Nam loại hình thiết kế nào phức tạp nhất? Vì sao? 9. Những nội dung cơ bản của quy trình thẩm định thiết kế tổ chức, vẽ sơ đồ? 10. Những cách tiếp cận khác nhau về nội dung phân tích tổ chức. Cách tiếp cận nào phù hơp với hoàn cảnh nớc ta hiện nay? Cõu 1: Cú hng lot thut ng có liên quan n vic thit k v phân tích t chc. Anh ch nêu tên 10 thut ng trong 52 thut ng. Thiết kế tổ chức là lựa chọn các mô hình cụ thể, nhìn thấy một cách rõ ràng. Dù thiết kế tổ chức theo mô hình nào thì đều nhằm đạt mục tiêu và hiệu quả hoạt động cao nhất. Có hàng loạt thuật ngữ có liên quan đến việc thiết kế và phân tích tổ chức, dới đây tôi sẽ nêu lên 10 thuật ngữ trong những thuật ngữ đó nh sau: 1. Mc tiờu: l cỏi ớch cn t ti trong hot ng ca mi t chc, ú l phng hng t tin hnh cỏc hot ng nhm thc hin chc nng, nhim v ca mỡnh. 2. Chức năng: chức năng hành chính nhà nớc là loại hoạt động hành chính tách ra trong quá trình phân công lao động quyền lực và chuyên môn hoá lao động của các cơ quan hành chính nhà nớc đợc thực thi trong từng thời kỳ nhất định. Thông qua các chức năng hành chính phản ánh vị trí, vai trò hoạt động của các cơ quan thực thi quyền hành pháp đối với đời sống xã hội. 3. Nhiệm vụ: Công việc phải làm vì một mục đích và trong một thời gian nhất định. 4. Cơ cấu tổ chức: cơ cấu tổ chức là cách thức bố trí con ngời trong tổ chức thành các bộ phận, các nhóm cùng với các mối quan hệ của chúng, nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức một cách kết quả và hiệu quả. 5. Thm quyn: l nhng iu kin v vt cht v quyn lc m cỏ nhõn hay t chc cú c phc v cho vic thc hin chc nng nhim v ca t chc mỡnh 6. Định biên quy chế: Định biên là việc quy định số lợng và cơ cấu cán bộ công nhân viên cho một tổ chức, một cơ quan. Trong cơ quan hành chính Nhà nớc, định biên là quy định của Chính phủ về số lợng và cơ cấu cán bộ, công chức theo loại công, ngạch công chức và bậc công chức cho từng loại cơ quan trong hệ thống hành chính. 7. Trách nhiệm: trách nhiệm luôn gắn liền với vị trí mà một ngời đảm nhận. Trách nhiệm là nghĩa vụ phải thực thi những công việc đã đợc trao. 8. Hiệu lực: hiệu lực quản lý hành chính nhà nớc là sự thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động có kết quả chức năng quản lý của bộ máy hành pháp theo sự phân công, phối hợp trong hệ thống chính trị, nhằm đạt đợc các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. 9. Năng suất: Thể hiện tính hiệu quả trong quá trình thực hiện công việc của cơ quan hành chính nhà nớc. 10.Hiệu quả: Hiệu quả quản lý hành chính nhà nớc là sự so sánh, đối chiếu các kết quả đạt đợc với toàn bộ các nguồn lực đã sử dụng, nhằm đánh giá kết quả đạt đợc với chi phí thấp nhất. Cõu 2: Nờu túm tt 8 ni dung c th ci cỏch t chc b mỏy hnh chớnh nh nc ta trong giai on 2001- 2010, theo anh ch thỡ nờn bt u t ni dung no? Vỡ sao?Cú th thit lp l trỡnh ci cỏch cho 8 ni dung trờn Chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc về tổ chức bộ máy hành chính là một chơng trình cải cách toàn diện đồng bộ nhất của Việt nam từ trớc đến nay, là sự cụ thể hoá các Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng 3, Trung ơng 6 khoá VII, Trung ơng 6 (lần 2), Trung ơng 7 khoá VIII và Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Tám nội dung cụ thể cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 có thể tóm tắt nh sau: (1) iu chnh chc nng, nhim v ca Chớnh ph, cỏc B, c quan ngang B, c quan thuc Chớnh ph v chớnh quyn a phng cỏc cp(cho phự hp vi yờu qun lý nh nc trong tỡnh hỡnh mi) (2) Từng bớc điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, cỏc B, c quan ngang B, cơ quan thuộc Chính phủ và Chính quyền địa phơng đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ chuyển giao dịch vụ cho các tổ chức khác. (3) n nm 2005, v c bn ban hnh xong v ỏp dng cỏc quy nh v phõn cp TW, a phng, phõn cp gia chớnh quyn a phng. Gn phõn cp vi ti chớnh, t chc v cỏn b. (4) Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ hợp lý. Xõy dng c cu t chc cựa Chớnh ph gm cỏc B, c quan ngang B lm chc nng qun lý nh nc, trờn c s xỏc nh, iu chnh li chc nng ca Chớnh ph, cỏc b, c quan ngang B phự hp vi yờu cu qun lý nh nc v chớnh tr, kinh tờ, võn hoỏ, xó hi, an ninh, quc phũng v i ngoi, v mi quan h gia cỏc ngnh cỏc lnh vc trong tỡnh hỡnh mi m nh li s lng v c cu cỏc B, cỏc c quan ngang B, lm cho b mỏy Chớnh ph gn nh, chc trỏch rừ rng, lm vic khoa hc, hot ng cú hiu lc hiu qu. iu chnh t chc cỏc c quan cú chc nng qun lý nh nc cho phự hp vi c cu Chớnh ph. i tờn mt s B, c quan ngang B cho phự hp vi ni dung v phm vi trỏch nhim qun lý nh nc (5) Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: bộ phận tham mu; bộ phận thực thi chính sách; bộ phận cung cấp dịch vụ công. (6) Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phơng: tiêu chí từng loại đơn vị hành chính; phân biệt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phơng ở đô thị và nông thôn. Tổ chức hợp lý hội đồng nhân dân (Hiến pháp/Luật). (7) Cải tiến phơng thức quản lý, lễ lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp: Xác định rõ các nhuyên tắc làm việc và quy chế phối hợp trong sự vận hành BMHC định rõ phân sự, thầm quyền trách nhiệm của ngời dứng đàu cơ quan, dơn vị về kết quả hoạt động của bộ máy do mình phụ trách. Loại bỏ những việc làm hình thức, không có hiệu quả thiết thực, giảm hội họp, giảm giấy tờ hành chính. Tăng cờng trách nhiệm và năng lực của cơ quan hành chính trong giải quyết công việc của cá nhân và tổ chức. (8) Thực hiện từng bớc hiện đại hoá nền hành chính. - Trin khai ng dng cụng ngh thụng tin trong hot ng ch o, iu hnh ca h thng hnh chớnh nh nc, ỏp dng cỏc cụng c, phn tiờn qun lý tiờn tin, hin i trong c quan hnh chớnh nha nc -Tng cng u t n nm 2010 cỏc c quan hnh chớnh trang b tng i hin i, c quan hnh chớnh cp xó cú tr s lm vic v phng tin lm vic m bo nhim v qun lý, mng tin hoc rin rng ca Chớnh ph c thit lp ti cp xó. Bắt đầu từ nội dung nào? Vì sao? Theo tụi vi thc tin hin nay thỡ nờn tin hnh ni dung th hai l hp lý hn c vỡ ni dung ny ỏp ng c nhu cu thc tin, ũi hi ca xó hi v s to iu kin gim bt gỏnh nng cho cỏc c quan nh nc, cỏc c quan ny tp trung vo cỏc vn v mụ cựa t nc v ni dung c th ca tng vn s to thnh mt l trỡnh hp lý cho vn ci cỏch b mỏy hnh chớnh nh nc hin nay?. Lập lộ trình? Nội dung cụ thể 2001-2005 / 2006-2010 1.iu chnh chc nng, nhim v ca Chớnh ph, cỏc B, c quan ngang B, c quan thuc Chớnh ph v chớnh quyn a phng cỏc cp(cho phự hp vi yờu qun lý nh nc trong tỡnh hỡnh mi) 2.Từng bớc điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, cỏc B, c quan ngang B, cơ quan thuộc Chính phủ và Chính quyền địa phơng đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ chuyển giao dịch vụ cho các tổ chức khác. 3. n nm 2005, v c bn ban hnh xong v ỏp dng cỏc quy nh v phõn cp TW, a phng, phõn cp gia chớnh quyn a phng. Gn phõn cp vi ti chớnh, t chc v cỏn b. 4. Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ hợp lý. 5. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: bộ phận tham mu; bộ phận thực thi chính sách; bộ phận cung cấp dịch vụ công. 6. Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phơng: tiêu chí từng loại đơn vị hành chính; phân biệt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phơng ở đô thị và nông thôn. Tổ chức hợp lý hội đồng nhân dân (Hiến pháp/Luật). 7. Cải tiến phơng thức quản lý, lễ lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp. 8. Thực hiện từng bớc hiện đại hoá nền hành chính. Cõu 3 Trỡnh by khỏi quỏt cỏc i tng v cn c thit k t chc a) Đối tợng thiết kế tổ chức. Đối tợng thiết kế tổ chức là toàn bộ các cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện quyền hành pháp, bao gồm các cơ quan sau đây: (1) Chính phủ: gồm có Thủ tớng; số lợng Phó Thủ tớng; số lợng bộ trởng, (2) Bộ và cơ quan ngang Bộ, (3) Cơ quan thuộc Chính phủ, (4) UB ND các thành phố trực thuộc TW, (5) UBND các tỉnh trực thuộc TW, (6) UB ND thành phố thuộc tỉnh, (7) UBND thị xã, (8) UBND Quận, (9) UBND Huyện, UBND Phờng, (11) UBND thị trấn, (12) UBND xã. Trong các đối tợng thiết kế trên thì thiết kế tổ chức Chính Phủ là phức tạp nhất, mang tầm quốc gia và quốc tế. b) Căn cứ thiết kế tổ chức. Để thiết kế tổ chức, dựa vào 3 căn cứ sau đây: 1. Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật. Đây là một đặc trng và một yêu càu bắt buộc khi thiết kế cơ quan hành chính nhà nớc. Hiện nay ở VN, địa lý pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn hiện hành các cơ quan hành chính đợc xác định thông qua nhiều văn bản pháp lý khác nhau, quan trọng nhất là: Hiến pháp của nớc cộng hoà XHCN VN năm 1992; Luật tổ chức Chính phủ nớc CH XHCN VN năm 1992; Luật tổ chức HĐND & UBND sửa đổi năm 1994; Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ về nhiẹm vụ, quyền hạn và trách nhiệm QLNN của Bộ, cơ quan ngang Bộ; các Nghị định của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cán bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND & UBND ở mỗi cấp, ngày 25/6/1996; v.v. 2. Căn cứ vào thành tựu khoa học tổ chức và hành chính trên thế giới: Khoa học tổ chức, khoa học hành chính là những khoa học ứng dụng, liên ngành đợc hình thành ở thế kỷ 18 và phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ 20 đặc biệt sau đại chiến thế giới lần thứ 2. Cùng với nhiều công trình nghiên cứu về khoa học tổ chức, khoa học hành chính, khoa học quản lý tổ chức công, cho phép chúng ta có thể tách biệt đến một mức độ nào đó lý thuyết tổ chức, lý thuyết hành chính để hình thành một lĩnh vực chuyên sâu của khoa học quản lý tổ chức công. Những luận đề mới về lý thuyết tổ chức có vai trò lớn trong quá trình thay đổi t duy, thái độ, tiếp thu kiến thức và kỹ năng tổ chức, không chỉ cho những ngời đứng đầu tổ chức mà cả đối với các thành viên trong tổ chức. Vận dụng kết quả nghiên cứu của các trờng phái khoa học và các xu hớng mới đó về cải cách, tổ chức bộ máy hành chính nh Bộ đa ngành, đa lĩnh vực. 3. Căn cứ vào định hớng đổi mới tổ chức trong nớc. Trong giai đoạn hiện nay, căn cứ vào tám nội dung cụ thể cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 có thể tóm tắt nh sau: (1) iu chnh chc nng, nhim v ca Chớnh ph, cỏc B, c quan ngang B, c quan thuc Chớnh ph v chớnh quyn a phng cỏc cp(cho phự hp vi yờu qun lý nh nc trong tỡnh hỡnh mi) (2) Từng bớc điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, cỏc B, c quan ngang B, cơ quan thuộc Chính phủ và Chính quyền địa phơng đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ chuyển giao dịch vụ cho các tổ chức khác. (3) n nm 2005, v c bn ban hnh xong v ỏp dng cỏc quy nh v phõn cp TW, a phng, phõn cp gia chớnh quyn a phng. Gn phõn cp vi ti chớnh, t chc v cỏn b. (4) Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ hợp lý. (5) Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: bộ phận tham mu; bộ phận thực thi chính sách; bộ phận cung cấp dịch vụ công. (6) Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phơng: tiêu chí từng loại đơn vị hành chính; phân biệt chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phơng ở đô thị và nông thôn. Tổ chức hợp lý hội đồng nhân dân (Hiến pháp/Luật). (7) Cải tiến phơng thức quản lý, lễ lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp. (8) Thực hiện từng bớc hiện đại hoá nền hành chính. Cõu 4: nh ngha c cu t chc & nhng nhõn t tỏc ng ti c cu t chc? a) Định nghĩa cơ cấu tổ chức. Tổ chức là sự liên kết con ngời, cùng nhau thực hiện mục tiêu nào đó dựa trên các nguyên tắc nhất định. Tổ chức là một cấu trúc xã hội đợc hình thành nhằm điều phối một cách có ý thức, có phạm vi, lĩnh vực và có chức năng hoạt động rõ ràng nhằm đạt đợc một hay nhiều mục tiêu đề ra. Khoa học tổ chức là khoa học ứng dụng, liên ngành, chuyên nghiên cứu kiến thức, kỹ năng, hành vi tổ chức cho các loại hình tổ chức khác nhau trên phơng diện thiết kế, hình thức và phơng pháp hoạt động. Có nhiều định nghĩa khác nhau về cơ cấu tổ chức (còn gọi cấu trúc tổ chức). Các định nghĩa sau đây có thể chấp nhận đợc: Định nghĩa 1: Cơ cấu tổ chức là bộ phận cấu thành của tổ chức. Thông qua cơ cấu đó, phản ánh chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của tổ chức. Định nghĩa 2: Cơ cấu tổ chức là sự phản ánh các hình thức sắp xếp các bộ phận, các cá nhân trong một tổ chức nhất định. Thông qua đó, mỗi bộ phận, mỗi cá nhân biết làm việc gì, ai là ngời lãnh đạo, quản lý, điều hành, chỉ huy trực tiếp, cần báo cáo xin ý kiến, chỉ thị của ai. Định nghĩa 3: Cơ cấu tổ chức là việc tập hợp tất cả những việc cần làm trong một tổ chức và sự phân chia chúng thành các công việc cụ thể theo từng nhóm nhất định. Nh vậy, khi đề cập đến cơ cấu tổ chức, ngời ta quan tâm đến: Một là: Đặt tên và chức danh cho các bộ phận, phòng ban, vị trí công việc. Hai là: Quy định về ngân sách chi tiêu, tức là nói đến vai trò, trách nhiệm, quyền hạn về tài chính của các vị trí trong tổ chức. Ba là: Cụ thể hoá các công việc bằng các bản mô tả và phân tích công việc. Bốn là: Đặt chức danh cho các vị trí công việc riêng biệt. Năm là: Mô tả chi tiết các mối quan hệ qua lại giữa từng bộ phận và từng chức danh, đảm bảo tổ chức vận hành thông suốt. b) Những nhân tố tác động đến cơ cấu tổ chức. Những nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến cơ cấu tổ chức nh sau: - Mục tiêu tổ chức: bao gồm mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, trớc mắt, lâu dài, mục tiêu định tính, mục tiêu định lợng. - Tính chất phức tap: của chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm . Trên góc độ này, con ngời là nhân tố quan trọng nhất, cũng là điểm u tiên hàng đầu khi tái cơ cấu tổ chức. - Quy mô tổ chức: rõ ràng, quy mô tổ chức càng lớn càng cần nhiều công chức ( dân số, diện tích), đồng thời cũng đòi hỏi về vốn, tài chính - Trình độ trang thiết bị kỹ thuật và hệ thống thông tin và việc áp dụng công nghệ thông tin hiện đại. Tuy nhiên, mục tiêu tái cơ cấu tổ chức là đạt đợc sự hài lòng của con ngời trong tổ chức, nguồn lực đợc sử dụng hiệu quả hơn và áp dụng nhanh công nghệ mới vào vận hành tổ chức. Cõu 5: v s cỏc loi hỡnh c cu t chc, trỡnh by c trng, u im, nhc im v iu kin ỏp dng mt loi hỡnh c cu t chc no ú? a) Vẽ sơ đồ các loại hình cơ cấu tổ chức. Cho đến nay, theo tiến trình lịch sử, có 5 loại hình cơ cấu tổ chức sâu đây: 1. Tổ chức trực tuyến Ngời thực thi công vụ 2. Loại hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - Tham mu Ngời thực thi công vụ 3. Loại hình cơ cấu tổ chức chức năng Thủ tr ởng cơ quan Ng ời điều hành trực tuyến Ng ời điều hành trực tuyến Ng ời điều hành trực tuyến Thủ tr ởng cơ quan Ng ời điều hành tham m u Ng ời điều hành trực tuyến Ng ời điều hành trực tuyến Ng ời điều hành trực tuyến Ngời thực thi công vụ 4. Loại hình cơ cấu tổ chức uỷ ban, Họi đồng. Thủ tr ởng cơ quan Ng ời điều hành chức năng Ng ời điều hành chức năng Chủ nhiệm Các phòng chức năng đại diện cho các tổ chức Tổ chức bộ máy chuyên trách (Vụ, Cục, Ban) Tổ chức phòng chức năng chuyên trách Các uỷ viên kiêm nhiệm đại diện lãnh đạo Bộ, Ngành, Đoàn thể Ban th ký 5. Loi hình cơ cấu tổ chức ma trận ( Matrix). . b) Trình bày c trng, u im, nhc im v iu kin áp dng của loi hình c cu t chc Ma trận. Cơ cấu tổ chức hiện hành Bộ A Bộ B Tỉnh TP A Tỉnh TP B Các Vụ Cục Các Sở Ban Ch ơng trình quốc gia 1 Ch ơng trình quốc gia 2 [...]... hình thit k t chc v phng pháp thit k t chc? Trong hon cnh Vit nam loi hình no l phc tp nht? vì sao? a) Các loại hình thi t kế tổ chức ở Việt Nam 1 Thi t kế một tổ chức mới 2 Thi t kế hoàn thi n một tổ chức hiện có 3 Thi t kế nâng cấp tổ chức 4 Thi t kế hợp nhất tổ chức 5 Thi t kế sáp nhập tổ chức 6 Thi t kế chia tách tổ chức 7 Thi t kế chuyển đổi tổ chức 8 Thi t kế hạ cấp tổ chức 9 Thi t kế giải thể tổ. .. giữa mục tiêu tổ chức và mục tiêu các cá nhân (nhân sự) trong tổ chức Cách tiếp cận thứ ba: Phân tích: - Phân tích thời cơ tổ chức - Phân tích nguy cơ tổ chức - Phân tích mặt mạnh tổ chức - Phân tích mặt yếu tổ chức Cách tiếp cận thứ t: Phân tích tổ chức cơ quan hành chính nhà nớc: - Phân tích mức độ đáp ứng yêu cầu các cơ quan cấp trên - Phân tích sự đòi hỏi của các cơ quan cấp dới - Phân tích sự đáp... Khái niệm thi t kế tổ chức Định nghĩa 1: Thi t kế tổ chức các cơ quan HCNN là mô tả bằng những sơ đồ, mô hình, bản chỉ dẫn định tính, định lợng mang tính chất là thi t chế tổ chức nhằm tạo lập một tổ chức để thực hiện mục tiêu của tổ chức đó Định nghĩa 2: Thi t kế tổ chức là một quá trình quy nhóm các chức năng cùng loại, các chức năng gần nhau, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để hình thành các bộ... tổ chức - Cơ cấu tổ chức, mối quan hệ ngang dọc - Thủ tục hành chính, lễ lối làm việc - Định biên tổ chức, thu nhập - Trình độ hợp tác, điều hoà, phối hợp Cách tiếp cận thứ hai: Phân tích: - Tính hợp lý trong việc lựa chọn loại hình tổ chức - Mức độ áp dụng các trờng phái khoa học tổ chức - Trình độ thi t kế tổ chức và thi t kế công việc - Mức độ thực hiện các nguyên tắc vận hành tổ chức - Sự hài hoà... pháp thi t kế tổ chức này là quá trình hình thành đề án tổ chức nhanh, chi phí thi t kế ít, thừa kế có phân tích những kinh nghiệm quý báu của quá khứ Tuy nhiên, luôn luôn ngăn ngừa sự sao chép máy móc kinh nghiệm, mà môi trờng hiện tại và dự báo tơng lai không thể chấp nhận đợc Phơng pháp thi t kế tổ chức này đã đợc áp dụng khá phổ biến ở nhiều nơi, nhiều nớc trên thế giới (2) Phơng pháp phân tích: ... thế nhà nớc nhỏ, xã hội lớn b) Phơng pháp thi t kế tổ chức ( có 2 phơng pháp chính ) (1) Phơng pháp tơng tự: là phơng pháp thi t kế dựa vào việc thừa kế những kinh nghiệm thành công, gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý hoặc không tơng tích của một tổ chức đồng dạng có sẵn trong thực tế Việc chọn một tổ chức tơng tự cũng phải tuân theo những tiêu chuẩn nhất định, đồng thời chú ý đến những thành tựu tổ chức. .. lý hiện hành, đặc biệt Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà an nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức HĐND và UBND, Luật lao động, Chế độ tiền lơng, Pháp lệnh Cán bộ công chức: Tuỳ theo cấp độ tổ chức mà có nội dung thẩm định thích hợp Hai là: Thẩm định tính khoa học Một bản thi t kế tổ chức có tính khoa học là vận dụng đợc những thành tựu... nh thit k Tớnh hiu lc hiu qu Tớnh kh thi Câu 10: Nhng cách tip cn khác nhau v ni dung phân tích t chc, cách tip cn no phù hp vi hon cnh nc ta hin nay? Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nọi dung phân tích tổ chức Có thể đề cập đến 4 cách tiếp cận nội dung phân tích nh sau: Cách tiếp cận thứ nhất: Phân tích: - Sứ mạng tổ chức (tuyên ngôn tổ chức) - Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức. .. kế giải thể tổ chức Trong những năm chuyển đổi sang cơ chế mới, nớc ta đã thi t kế đợc những cơ quan hành chính lần đầu tiên xuất hiện nh: Kiểm toán nhà nớc, cơ quan quản lý thị trờng chứng khoán Một thành tựu lớn, tốn nhiều công sức, thời gian, với quyết tâm cao là thi t kế hợp nhất và sáp nhập tổ chức Việc thu hẹp số lợng Bộ từ năm 1987 dến 1995, từ 19 tổ chức thành 3 Bộ, giảm 16 tổ chức Nếu theo... bộ tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra b) Các yếu tố cơ bản khi thi t kế tổ chức Thi t kế tổ chức ít nhất có 3 yếu tố cơ bản sau: - Mô tả cấp bậc và cơng vị của từng chức danh một cách rõ ràng; - Quy định kênh giao lu và thông tin giữa các cấp bậc và chức danh sao cho thông suốt; Chỉ dẫn và quy định sự phối hợp và hợp tác giữa các cấp bậc, các chức danh một cách có hiệu lực mà các cá nhân trong tổ . hoàn thi n một tổ chức hiện có. 3. Thi t kế nâng cấp tổ chức 4. Thi t kế hợp nhất tổ chức 5. Thi t kế sáp nhập tổ chức 6. Thi t kế chia tách tổ chức 7. Thi t kế chuyển đổi tổ chức 8. Thi t kế hạ. UBND xã. Trong các đối tợng thi t kế trên thì thi t kế tổ chức Chính Phủ là phức tạp nhất, mang tầm quốc gia và quốc tế. b) Căn cứ thi t kế tổ chức. Để thi t kế tổ chức, dựa vào 3 căn cứ sau đây:. thứ ba: Phân tích: - Phân tích thời cơ tổ chức. Tớnh phỏp lý Tớnh khoa hc Tớnh kh thi thm nh thit k Tớnh hiu lc hiu qu - Phân tích nguy cơ tổ chức. - Phân tích mặt mạnh tổ chức. - Phân tích mặt

Ngày đăng: 10/02/2015, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w