Giáo án môn hóa 11 (nâng cao) Ankađien Trường : Ngày tháng năm Lớp : Giáo viên: Lê thị Hồng Tú Tiết : Bài 30: ANKAĐIEN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: * Học sinh biết : khái niệm về ankadien: định nghĩa, công thức chung, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp; tính chất của một số ankadien tiêu biểu: buta-1,3-đien và isopren; phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien. * Học sinh hiểu: vì sao phản ứng của ankađien xảy ra nhiều hướng hơn anken. * Học sinh vận dụng: viết một số pthh của các phản ứng liên quan đến ankađien. 2. Kĩ năng : - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất của ankađien, so sánh và giải thích được tính chất hóa học của anken và ankađien. 3. Thái độ : - Nghiêm túc B. CHUẨN BỊ *.GV : Giáo án, bài tập, bảng phụ *. HS : Kiến thức bài anken Bảng phụ 1 Giáo viên Lê Thị Hồng Tú Các ví dụ về ankađien CH 2 =C=CH 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 Propađien Buta-1,3-đien Buta-1,4-đien CH 2 =CH-CH 2 -CH =CH 2 CH 2 =C-CH=CH 2 CH 3 2-metylbuta-1,3-đien Giáo án môn hóa 11 (nâng cao) Ankađien Bảng phụ 2 C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số(0.5ph) 2. Kiểm tra bài (5ph) HS1: Bài 6 ( trang 164 – SGK) HS2: Thực hiện chuỗi phản ứng: C 2 H 5 OH C 2 H 6 C 4 H 10 C 2 H 4 C 2 H 5 Cl Nhua P.E Etilen glicol Trả lời: 1. Giáo viên Lê Thị Hồng Tú Cấu trúc phân tử buta-1,3- đien: Trạng thái lai hóa của 4 nguyên tử Cacbon trong phân tử buta-1,3- đien. Liên kết hình thành giữa các obitan lai hóa sp 2 Các nguyên tử C và H có vị trí như thế nào trong không gian? Sự tạo thành hệ liên hợp π trong phân tử? Giáo án môn hóa 11 (nâng cao) Ankađien CH 3 - CH 2 - OH H 2 S O 4 d a c , 1 7 0 ° C CH 2 = CH 2 + H 2 O 2. CH 2 = CH 2 + H 2 O CH 3 - CH 2 - OH H + , t ° 3. C 2 H 6 x t , t ° C 2 H 4 + H 2 4. C 2 H 6 x t , t ° C 2 H 4 + C 4 H 10 5. n CH 2 = CH 2 x t , t ° , p ( CH2 - CH2 ) n 6. CH 2 = CH 2 + HCl CH 3 - CH 2 - Cl 7. 3CH 2 = CH 2 + 4H 2 O 3C 2 H 4 (OH) 2 + 2KMnO 4 + 2MnO 2 2KOH + 3. Vào bài:(0.5p) GV đặt câu hỏi: Thế nào là anken? HS trả lời: Anken là hidrocacbon không no, mạch hở.Trong phân tử có chứa 1 liên kết đôi C=C.CT chung: C n H 2n (n≥2) GV: Bài ngày hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một hidrocacbon không no, mạch hở khác, trong phân tử cũng có chứa nối đôi. Đó là ankađien. 4. Các hoạt động dạy học Giáo viên Lê Thị Hồng Tú Giáo án môn hóa 11 (nâng cao) Ankađien Giáo viên Lê Thị Hồng Tú Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: ( 5 – 7 ph) Tìm hiểu định nghĩa và cách phân loại ankađien -GV: Sử dụng bảng phụ và yêu cầu HS quan sát nhận xét về đặc điểm cấu tạo của các công thức? - GV: Khẳng định lại các hidrocacbon trên đều là các ankadien. Vậy từ những đặc điểm vừa nêu em nào có thể nêu ra định nghĩa và công thức chung của ankadien . - GV giải thích về sự hình thành CTC của ankadien từ anken. Ví dụ như có anken buten có CTCT: CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 trong phân có một liên kết đôi và có công thức phân tử là C 4 H 8 , nếu muốn trở thành ankadien thì trong phân tử nó gắn thêm 1 liên kết đôi, thì mất đi 2 hidro và CTPT là C 4 H 6 (A) thì lúc này CTTQ của A có dạng là C n H 2n-2 , có phải bằng công thức của anken trừ đi 2 H. Và công thức này chính là CTTQ của ankadien và điều kiện hình thành CT là n EMBED Equation.3 ≥ 3 * Tìm hiểu về danh pháp: GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các ví dụ trong bảng phụ và cho biết các ankadien có đặt điểm chung gì về tên gọi? GV: Khái quát lại và đưa ra quy tắc gọi tên chung của ankadien: Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính+ a – Số chỉ vị trí nối đôi- đien. *Tìm hiểu về phân loại ankadien GV: Tiếp tục sử dụng các ví dụ trong trong bảng phụ, yêu cầu HS quan sát các ví dụ rút ra nhận xét về vị trí tương đối giữa 2 liên kết đôi trong - Có hidrocacbon dạng mạch hở - Trong phân tử có 2 lk đôi C=C. -Ankađien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C = C trong phân tử -CTC: C n H 2n-2 (n≥ 3) - Tên gọi của các ankadien gồm có: + Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + Chữ ”a ” + Số chỉ vị trí nối đôi + đien. - Trong các công thức cấu tạo của ankadien thì: + 2 lk đôi cạnh nhau + 2 lk đôi cách I. ĐỊNH NGHĨA, DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI: 1. Định nghĩa: Ankađien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C = C trong phân tử. CTC: C n H 2n-2 (n≥ 3) 2. Danh pháp: Quy tắc : Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính+ a – Số chỉ vị trí nối đôi- đien. 2. Phân loại: Dựa vào vị trí tương đối giữa 2 lk đôi, có thể chia các ankađien thành 3 loại: * Ankađien có 2 lk đôi cạnh nhau Thí dụ: CH 2 =C=CH 2 : anlen * Ankađien có 2 lk đôi cách nhau 1 lk đơn được gọi là ankađien liên hợp có nhiều ứng dụng trong thực tế. Tiêu biểu là buta-1,3-đien và isopren. Thí dụ: CH 2 =CH – CH = CH 2 : buta -1,3 – đien (đivinyl) CH 2 =C(CH 3 )–CH=CH 2 : isopren * Ankađien có 2 lk đôi cách nhau nhiều hơn 2 lk đơn. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 : hecxa-1,5-đien II.Cấu trúc phân tử và phản ứng của buta- 1,3- đien và isopren 1.Cấu trúc phân tử buta-1,3- đien CH 2 = CH – CH= CH 2 Ni, t o Giáo án môn hóa 11 (nâng cao) Ankađien C. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: / / 2012 Giáo viên hướng dẫn dạy duyệt Người soạn Giáo viên Lê Thị Hồng Tú . học của anken và ankađien. 3. Thái độ : - Nghiêm túc B. CHUẨN BỊ *.GV : Giáo án, bài tập, bảng phụ *. HS : Kiến thức bài anken Bảng phụ 1 Giáo viên Lê Thị Hồng Tú Các ví dụ về ankađien CH 2 =C=CH 2 CH 2 =CH-CH=CH 2. nào có thể nêu ra định nghĩa và công thức chung của ankadien . - GV giải thích về sự hình thành CTC của ankadien từ anken. Ví dụ như có anken buten có CTCT: CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 trong. nhiều hướng hơn anken. * Học sinh vận dụng: viết một số pthh của các phản ứng liên quan đến ankađien. 2. Kĩ năng : - Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất của ankađien, so sánh