Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng 9 năm 2011 TIẾT 1 ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT Lớp 1 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1 - Hát đúng, hát đều, hoà giọng. II. Chuẩn bị: - Máy caset, băng (đĩa) - Đàn organ, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ các bài hát III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định lớp: - Nhắc các em tư thế hát (đứng, ngồi) - Cho HS khởi động giọng 2/ Bài ôn: Ôn các bài hát lớp 1(tt) Tiết học này chúng ta sẽ cùng ôn lại tiếp 1 số bài hát các em đã học ở lớp 1. + Xem tranh đoán bài hát: - GV treo tranh bài Hoà bình cho bé - Các em nêu nội dung bức tranh và bài hát nào ở lớp 1 có nội dung giống nội dung bức tranh đó? (?) Nêu tác giả của bài hát - GV sửa sai > Cho cả lớp hát ôn có kết hợp gõ đệm + Nghe giai điệu đoán bài hát: Đàn giai điệu bài Quê hương tươi đẹp (C1,2) (?) Đây là giai điệu của bài hát nào? Tác giả? - GV hát một lần - Cho HS hát đồng thanh cả lớp - Tổ chức hát nối tiếp Đàn giai điệu bài Đàn gà con Khởi động giọng Quan sát TL TL Hát ôn Nghe TL Nghe Hát Nghe TL Nghe Hát ôn Hát + Vận động phụ hoạ (?) Đây là giai điệu của bài hát nào? Tác giả? - Mở máy cho HS nghe lại bài hát - Cho HS hát ôn - Hát có vận động phụ hoạ 3/ Dặn dò: Các em hát ôn lại cho thuộc các bài hát đã học ở lớp 1 mà chúng ta vừa ôn, nhớ hát nên kết hợp vận động phụ hoạ hoặc vỗ tay đệm. Nghe Thứ ngày 11 tháng 9 năm 2006 TIẾT 2 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỌNG HÁT HỌC SINH I. Mục tiêu: - GV nắm được chất giọng của HS - Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, quan tâm đến các em còn chậm. II. Chuẩn bị: - Đàn Organ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: - Cho HS khởi động giọng 2/ Bài mới: + Kiểm tra phần hát và biểu diễn - Cho HS nhắc lại những bài hát các em đã được học hoặc các em biết hát - Lần lượt gọi từng học sinh lên kiểm tra hát có biểu diễn - Đối với những em có chất giọng GV nên cho hát từ 2 > 3 bài để xác định rõ + Kiểm tra phần tai nghe - Gv hát 1 câu hát bất kỳ để HS nghe và hát lại - Tăng dần cao độ của câu hát để kiểm tra âm vực của HS - Ghi vào sổ tay những em hát tốt cũng như những em hát yếu để làm cở sở dạy học và bồi dưỡng năng khiếu, thành lập đội văn nghệ. 3/ Dặn dò: Muốn hát được tốt điều trước tiên các em phải thuộc lời ca, phải thường xuyên tập luyện. Cô hy vọng rằng qua những giờ Âm nhạc sắp tới các em sẽ hát ngày một tiến bộ hơn. Khởi động giọng Hát + Biểu diễn Nghe và hát lại TIẾT 3 ÔN TẬP CÁC KIỂU GÕ ĐỆM ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - HS nhớ lại cách thực hiện các kiểu gõ đệm đã học - HS sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm II. Chuẩn bị: - Máy caset, băng (đĩa) - Nhạc cụ gõ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: - Cho HS khởi động giọng 2/ Bài mới: Ôn tập các kiểu gõ đệm Hướng dẫn lại cho HS cách sử dụng thanh phách ( lưu ý cách cầm và gõ sao cho trách âm thanh phát ra lớn), cách sử dụng song loan. + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Nhắc lại cho HS nắm: Thế nào là gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Hát tiếng nào thì gõ vào tiếng đấy - Mở 1 bài hát lớp 1 cho HS hát và gõ đệm - Chia nhóm luyện tập - Cho HS hát thầm bài Lí cây xanh có kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Gõ đệm theo phách: - Nhắc cách gõ : đều đặn - Cho HS thực hiện với bài Thật là hay Nghe véo von, trên cành cây, hoạ mi với chim * * * * * * + Gõ đệm theo nhịp: - Nhắc lại cách gõ: 1 phách gõ, 1 phách mở tay ra, thực hiện đều đặn. - Hô 1-2 cho HS thực hiện - Cho HS thực hiện với bài Thật là hay Nghe véo von trong vòm cây * * 3/ Dặn dò: Khi hát các em nên gõ đệm hoặc vỗ tay theo cho bài hát thêm sôi nổi. Khi học xong nhớ xếp ngay ngắn nhạc cụ gõ trên bàn. Khởi động giọng Tập cách sử dụng nhạc cụ gõ Nghe + Quan sát Thực hiện Luyện tập Nghe + Quan sát Thưch hiện Nghe + Quan sát Thực hiện Nghe TIẾT 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHUYỆN VỀ CÂY TÍNH TẨU. I. Mục tiêu: - HS biết sự tích của một loại nhạc cụ dân tộc, biết đàn Tính là một nhạc cụ của dân tộc Tày. II. Chuẩn bị: - Bài hát Cô giáo Tày - Tranh vẽ hình dáng cây đàn Tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Kể chuyện: Chuyện về cây tính tẩu + Giới thiệu: Nước Việt Nam có nhiều dân tộc đang sinh sống. Và các em biết không mỗi dân tộc đều có nhạc cụ đặc trưng riêng. Hôm nay cô muốn kể cho các em nghe câu chuyện về cây đàn tính của dân tộc Tày (sống ở miền núi phía Bắc nước ta) + Kể chuyện - Kể cho HS nghe một lần, cho các em xem tranh vẽ cây đàn tính. - Kể lại từng đoạn, đặt câu hỏi để HS trả lời. Chàng trai trong câu chuyện tên gì, dân tộc gì? Hoàn cảnh của chàng trai ntn ? Dân làng đã khuyên chàng trai làm gì? Khi nghe chàng trai kể lại sự tình các nàng tiên đã làm gì? Tiếng đàn của chàng hay ntn? Cây đàn tính hiện nay có mấy dây? Vì sao? - Em nào có thể kể lại ý chính câu chuyện cho cô và cả lớp cùng nghe + Hát cho HS nghe một vài câu hát trong bài Cô giáo Tày: Cô giáo Tày , tay cầm đàn lên đỉnh núi Tính tình tang tình cô hát trên nương rẫy, cô đi tìm ai Tìm đàn em nhỏ chưa biết chữ trên đỉnh núi cao. 3/ Dặn dò: Các em có thể về nhà kể lại cho ba mẹ câu chuyện về cây đàn tính. Nghe Nghe, xem Nghe + TL Xung phong Nghe Nghe TIẾT 5 BIỂU DIỄN BÀI HÁT XOÈ HOA HÁT LỜI MỚI I. Mục tiêu: - HS biết biểu diễn cho bài hát thêm sinh động - Biết thêm 1 lời ca mới II. Chuẩn bị: - Máy caset, băng (đĩa) - Đàn organ, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: - Cho HS khởi động giọng 2/ Bài ôn: * Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát Xoè hoa (?) Bài Xoè là là dân ca của dân tộc nào? (?)" Xoè" tiếng Thái có nghĩa là gì? - Tập cho HS vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát - Hướng dẫn các em cách biểu diễn, luôn chú ý đến lời ca bài hát - Gọi nhóm lên biểu diễn - Gọi cá nhân Có thể tổ chức thi giữa các tổ Khuyến khích học sinh sáng tác ra động tác phụ hoạ, hoặc có phong cách biểu diễn tự nhiên. * Hoạt động 2: Học lời mới Cùng nhau múa vui, chân em bước nhịp câu ca Em múa ca em mừng cuộc đời, Ơn Bác Hồ ghi nhớ muôn đời Vui sống trong độc lập tự do. - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu - Tập như đã như đã tập lời trước Chú ý cao độ: Độc lập tự do Học sinh thường hát như đọc. - Cho HS hát kết hợp với gõ đệm - Chia nhóm hát nối tiếp 3/ Dặn dò: Học thuộc lời mới Khởi động giọng TL TL Quan satss Biểu diẽn Đọc đồng thanh Tập hát Hát + Gõ đệm Hát Nghe Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006 TIẾT 6 GIỚI THIỆU KÈN MELODION I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi, hình dáng của kèn - Biết cách cầm kèn II. Chuẩn bị: - Kèn Melodion - Chậu nước để rửa ống thổi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu Kèn Melodion - Đưa chiếc kèn và giới thiệu tên đầy đủ là MELODION SUZUKI - Loại kèn này là nhạc cụ được dùng rất phổ biến trong ngành giáo dục tại nhiều nước trên thế giới và tại Việt Nam - Loại kèn này các em nhìn thử to hay nhỏ; nặng hay nhẹ (Đưa cho HS cầm thử) Ư u điểm của kèn này là: Gọn, nhẹ, dễ học (?) Đây là kèn nhưng có bàn phím. Các em hãy quan sát xem bàn phím của kèn này giống bàn phím của loại nhạc cụ nào? (?) Các em có biết vì sao nó có tên gọi là kèn không? Vì khi sử dụng ta phải dùng hơi để thổi - Thổi cho HS nghe 1 vài giai điệu - Có hai loai ống thổi thuận tiện cho người sử dụng. Với ống thổi ngắn thì ta phải cầm kèn để thổi Với ống nhựa dài ta có thể đặt kèn trên bàn và chơi giống như đàn Piano hay Organ * Hoạt động 2: Giới thiệu cách cầm kèn + Có 2 cách Cách 1: Cầm để bàn phím nằm ngang, với cách này các em dễ quan sát nốt trên bàn phím - GV cầm mẫu cho HS quan sát Cách 2: Cầm để bàn phím nằm đứng, thường Quan sát và nghe giới thiệu Quan sát+ Cầm thử + TL Piano; Organ Nghe Quan sát Quan sát được sử dụng khi biểu diễn nghĩa là khi các em đã sử dụng kèn thành thạo. - GV cầm mẫu cho HS quan sát + Cho HS cầm thử và thử cho các em thổi kèn - GV thổi cho các em nghe giai điệu bài hát Thật là hay (?) Đây là giai điệu của bài hát nào/ - Cho cả lớp hát theo nhạc đệm của kèn + Củng cố : Cho HS nhắc lại tên nhạc cụ vùa giới thiệu. Vì sao gọi là Kèn? 3/ Dặn dò: Tiết sau chúng ta tiếp tục làm quen với loại nhạc cụ này. Quan sát Cầm thử Nghe + TL Hát TL Nghe Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006 TIẾT 7 LÀM QUEN VỚI KÈN Melodion (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS được trực tiếp sử dụng kèn - Nghe GV thổi một vài bài hát quen thuộc, cảm nhận được sự thuận tiện khi sử dụng kèn II. Chuẩn bị: - 5 kèn Melodion - Nước rửa ống thổi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: Kiểm tra cách cầm kèn và nhắc lại tên của nhạc cụ - Cầm bàn phím nằm ngang - Cầm bàn phím đứng 3/ Bài mới: * Hoạt động1: Tổ chức cho học sinh thổi kèn - GV phát xuống mỗi tổ 1 cái kèn - Cho các em thổi và bấm thử ( GV hướng dẫn cách ngậm ống thổi. Nhắc các em đi rửa sạch sẽ ống thổi sau khi sử dụng) - Gọi em nào đã biết chơi đàn Organ hoặc Piano lên thổi cho các bạn cùng nghe * Hoạt động 2: Nghe và đoán tên bài hát - GV thổi giai điệu một số bài hát các em đã học trong chương trình Thật là hay; Chúc mừng sinh nhật; Cộc cách tùng cheng; Bài ca đi học; Đếm sao - GV thổi lần lượt từng bài cho HS nghe và đoán ra tên của bài hát - Thổi giai điệu cả bài cho HS hát theo Các em thấy không với loại kèn nay ta vẫn có thể sử dụng thuận tiện khi đệm cho các bài hát. Hướng dẫn cho HS cách cất đàn vào hộp 3/ Dặn dò: Các em nếu yêu thích âm nhạc và có khiếu thì nên xin ba mẹ học 1 loai nhạc cụ nào đó rất là hay và thú vị. 4-5 HS Lên thực hành thổi Xung phong Nghe + TL Hát Nghe Thực hiện Nghe Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 TIẾT 8 TRÒ CHƠI ÂM NHẠC HÁT THEO CHỦ ĐỀ: Nhà giáo Việt Nam I. Mục tiêu: - Bổ xung vốn kiến thức về các bài hát nói về nhà giáo - Gây hứng thú học tập - Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng thầy cô giáo II. Chuẩn bị: - Một số hoa để thưởng khi các tổ hát đúng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: - Cho HS khởi động giọng 2/ Bài mới: + Giới thiệu: Trong tháng 11 này chúng ta sẽ tổ chức kỷ niệm 1 ngày lễ quan trọng, các em cho cô biết đó là ngày gì nào? - Để chào đón ngày Lễ này các em phải làm gì? - Chúng ta cùng thi đua: Dạy tốt - Học tốt - Có rất nhiều bài hát nói về thầy cô giáo, nói về lòng biết ơn, kính yêu của các em đối với thầy cô. Hôm nay lớp chúng ta sẽ cùng chơi 1 trò chơi: Thi tìm và hát bài hát theo chủ đề “ Nhà giáo Việt Nam + Phổ biến luật chơi: - 4 tổ được chia làm 4 đội. 4 tổ trưởng sẽ bốc săm xem đội nào được quyền thi trước. Một em trong tổ sẽ nêu tên bài hát ( Hoặc câu hát) nói về chủ đề yêu cầu - Đội đó sẽ được 1 bông hoa. Em đó bắt nhịp cho cả tổ cùng hát - Đội được thêm 1 bông hoa. Nếu đội đó không hát được thì bông hoa thứ 2 sẽ được chuyển cho đội hát được bài hát đó theo thứ tự bốc săm. - Lượt chơi được xoay vòng theo thứ tự các tổ trưởng đã bốc săm cho đến khi các đội không hát được nữa thì dừng. Khởi động giọng 20-11 Ngày nhà giáo Việt nam Ngoan, học tốt Nghe [...]... từng loại nhạc cụ cho HS nghe và trả lời đó là nhạc cụ tên gì? - Cho HS xem hình dáng nhạc cụ gõ thật để các em nêu tên nhạc cụ * Hướng dẫn lại cho HS cách sử dụng các nhạc cụ gõ: Sênh, thanh la, mõ, trống Trò chơi: Ai nhanh hơn 2 nhóm: ghép tên nhạc cụ với hình vẽ nhạc cụ tương ứng * Sử dụng nhạc cụ biểu diễn bài hát + Hát theo tổ: mỗi tổ ứng với một loại nhạc cụ, bạn tổ trưởng là người sử dụng nhạc cụ... chơi thuần thục 2 loại nhạc cụ Viôlông và Clavơxanh? (?) Môda thường được đi biểu diễn âm nhạc ở đâu? Tóm ý: Môda tự chơi đàn lúc 3 tuổi, tự viết nhạc lúc 6 tuổi >> Thần đồng âm nhạc * Nghe nhạc: Cho HS nghe một bản nhạc của Môda (2 lần) Hoạt động của học sinh Nghe TL Nghe Nghe + TL Nghe Nghe 3/ Dặn dò: Ôn lại những bài hát mà cô đã dạy từ Nghe đầu năm đến giờ Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 20 06 TIẾT 17,18... Hát + Vận động Biểu diễn Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 20 06 TIẾT 16 Kể chuyện âm nhạc: Thần đồng 3 tuổi I Mục tiêu: - HS có thêm 1số hiểu biết về Môda - Thần đồng âm nhạc - HS được nghe một bản nhạc không lời của Môda II Chuẩn bị: - Máy caset, băng (đĩa) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: * Kể chuyện âm nhạc : Thần đồng 3 tuổi +Giới thiệu: Ở tiết học... 17 tháng 11 năm 20 06 TIẾT 12 BIỂU DIỄN BÀI HÁT CỘC CÁCH TÙNG CHENG CÙNG VỚI CÁC NHẠC CỤ GÕ I Mục tiêu: - HS hát thuộc lời bài hát - HS biết sử dụng các nhạc cụ gõ, tạo hứng thú trong giờ học II Chuẩn bị: - Máy caset, băng (đĩa) - Các nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn định lớp: - Cho HS khởi động giọng 2/ Bài ôn: * Cho HS nhận biết lại các nhạc cụ gõ đã học... hát xem đó là chuỗi âm thanh nào Thứ hai ngày 12 tháng 02 năm 20 07 TIẾT 23 TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: Đố bạn đoán trúng I Mục tiêu: - HS được vui chơi giải trí từ chính bài hát mình đã được học - Giúp HS nhớ lại các bài hát đã học và nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc II Chuẩn bị: - Các thăm ghi tên các bài hát, HS chuẩn bị các động tác minh hoạ - Máy + Băng đĩa, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:... ngày 5 tháng 02 năm 20 07 TIẾT 22 Nghe và phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống , đi ngang , lượn sóng I Mục tiêu: - Rèn cho HS kỹ năng âm nhạc: Tai nghe - HS biết tìm được những câu hát ứng với từng chuỗi âm thanh II Chuẩn bị: - Đàn Organ - Các câu hát minh hoạ cho từng chuỗi âm thanh III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới:... các môn học 3/ Dặn dò: Tháng sau là tháng 12, chúng ta kỷ Nghe niệm ngày lễ lớn 22 - 12, các em hãy tìm và sưu tầm những bài hát nói về chú bộ đội rồi tổ chức chơi như cô đã hướng dẫn ở trò chơi này vào tiết SH sao Nhi Đồng Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 20 06 TIẾT 9 TẬP VẬN ĐỘNG THEO NHỊP 3/4 I Mục tiêu: - HS cảm nhận được sự khác nhau của nhịp 3/4 với nhịp 2/ 4 mà các em thường gặp - HS biết vận động... diễn tả bằng 2 hình thức trên Nếu nhóm em nào đoán trúng tên bài hát thì sẽ được ghi điểm * Tổ chức cho HS chơi GV nhắc lại thể lệ chơi, lưu ý phải hát và vận Chơi động cả lớp cho đều Sau mỗi lần HS đoán được tên bài hát, GV sẽ đệm (hoặc mở băng nhạc để cả lớp hát ôn lại) Nhận xét 3/ Dặn dò: Các em về nhà sưu tầm cho cô các Nghe bài hát nói về mùa xuân Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 20 07 TIẾT 24 Hát về... cho thuộc lời Nghe bài hát Bầu trời xanh Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 20 07 TIẾT 21 TẬP NÓI THEO ĐỒNG GIAO I Mục tiêu: - HS biết thêm một số câu dồng giao trong dân gian có thể kết hợp với trò chơi II Chuẩn bị: - Phách - Bảng phụ ghi lời đồng giao III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: * Dạy nói theo đồng dao + Kéo cưa lừa xẻ Quan... được ở bên mẹ Chỉ vài câu hát ngắn đơn giản nhạc sĩ TCS đã nói lên được tình cảm đó + Hát mẫu: GV hát (2 lần) + Đọc lời ca: Chia làm 6 câu hát Hướng dẫn HS đọc từng câu + Dạy hát: - Tập từng câu theo lối móc xích - Cho HS hát luyện tập theo nhóm, cá nhân - Hát có kất hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca - Chia lớp làm 2 nhóm N1 hát - N2 gõ đệm N2 hát - N1 gõ đệm - Gọi nhóm cá nhân xung phong . nhanh hơn 2 nhóm: ghép tên nhạc cụ với hình vẽ nhạc cụ tương ứng * Sử dụng nhạc cụ biểu diễn bài hát + Hát theo tổ: mỗi tổ ứng với một loại nhạc cụ, bạn tổ trưởng là người sử dụng nhạc cụ mà. thục 2 loại nhạc cụ Viôlông và Clavơxanh? (?) Môda thường được đi biểu diễn âm nhạc ở đâu? Tóm ý: Môda tự chơi đàn lúc 3 tuổi, tự viết nhạc lúc 6 tuổi >> Thần đồng âm nhạc * Nghe nhạc: . diễn Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 20 06 TIẾT 16 Kể chuyện âm nhạc: Thần đồng 3 tuổi I. Mục tiêu: - HS có thêm 1số hiểu biết về Môda - Thần đồng âm nhạc - HS được nghe một bản nhạc không lời của Môda