Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
Sinh Học Chức Năng Động Vật TS. Lê Minh Hoàng Bộ môn cơ sở sinh học nghề cá Khoa Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nha Trang Email: hoanglm@cb.ntu.edu.vn Bài giảng Trường Đại học Nha Trang Khoa Nuôi trồng thủy sản 2 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Chương trình học - Mở đầu - Máu và tuần hoàn - Hô hấp - Tiêu hóa - Điều hòa áp suất thẩm thấu - Trao đổi chất và năng lượng - Nội tiết - Sinh sản - Seminar - Ôn tập 3 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ MÔN HỌC MỘT VÀI KHÁI NIỆM 4 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý họclàgì? (What is physiology?- according to Knut Schmidt –Nielsen, 1997) Sinh lý học, nói một cách nôm na, là khoa học đề cập đến việc các sinh vật sống ăn, thở, di chuyển như thế nào và cái gì giúp làm chúng tồn tại. Định nghĩa một cách khoa học: SINH LÝ HỌC là khoa học nghiên sự thực hiện các chức năng tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiế t và sự vận động vân vân… của cơ thể. Knut Schmidt – Nielsen (1915 -2007) “Father of animal Physiology” – said by Prof. Barbara Block – Standford University 5 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý học là khoa học nghiên cứu về chức năng của một cơ quan nào đócủa sinh vật. Tuy nhiên, sẽ là không đầy đủ nếu chỉ biết một cơ quan, mô hay một cấu trúc nào đóthực hiện chức năng gì. Các nhà sinh lý muốn biết làm thế nào chúng thực hiện được chức năng. Sinh lý học thực nghiệm các mặt chức năng ở nhiều bậc cấu trúc từ phân tử, tế bào, mô, đến cơ quan, hệ cơ quan và đến toàn bộ cơ thể. nghiên cứu về tổ chức và các quá trình cơ bản của một sinh vật sống giúp cho chúng tồn tại được. Sinh lý họclàgì? (What is physiology?- according to Knut Schmidt –Nielsen, 1997) 6 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý học cũng đề cập đến việc điều chỉnh và thích nghi của sinh vật sống với những biến đổi bất lợi của môi trường Cuối cùng sinh lý cũng đề cập đến việc điều hòa tất cả các chức năng trên- làm thế nào để các chức năng này tương quan với nhau (correlated) nhưng cũng thống nhất (intergrated) thành một cơ thể hoạt động nhị p nhàng (smooth-functioning organism). Sinh lý họclàgì? (What is physiology?- according to Knut Schmidt –Nielsen, 1997) 7 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý học đạicương (General physiology) hay Sinh lý họctế bào nghiên cứu các quá trình lý hóa sinh phổ biếnvốnlàmchotrạng thái “sống” khác vớibảnchất không sống. Sinh lý học các nhóm đặcbiệt (Physiology of special groups) nghiên cứucác đặctrưng chứcnăng của các nhóm động vậtnhư Sinh lý họcngười, Sinh lý họccá, sinh lý học côn trùng, sinh lý học ký sinh trùng, v.v Sinh lý học so sánh: (Comparative physiology) nghiên cứucácchứ cnăng đặcthùcủacơ thểởmộtgiớihạnrộng các nhóm sinh vật hay trong cùng mộtloàinhưng ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Trong thời gian gần đây sinh lý học so sánh phát triểnthêmmộthướng là sinh lý họctiến hóa (Evolutionary physiology). Sinh lý học chuyên khoa nghiên cứu các quá trình sống củacácđộng vật nhưng quan tâm đếnmộtkhíacạnh đặcbiệtnhư sinh lý họcnộitiết (Endocrinology), sinh lý họcthầnkinh(Neuro-physiology), sinh lý học sinh sản (Reproductive physiology). Sinh lý học động vật 8 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý họccávàgiápxác Là khoa học nghiên cứuchứcnăng củacáccơ quan và các qui luậthoạt động sống củacở thể cá và giáp xác trong sự tác động tương hổ giữacơ thể vớimôitrường 9 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Đốitượng và nhiệmvụ Đốitượng: Nghiên cứucácquátrìnhsinhlýđặctrưng củacávàgiápxác Nhiệmvụ: Nghiên cứu các qui luậtvề Sự phát sinh Phát triển Biến đổicácchứcnăng (củacơ thể cá và giáp xác) Vậndụng các quy luật vào sảnxuất. 10 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm: là phương pháp cơ bản trong nghiên cứusinhlíhọc Phương pháp phân tích (1) Tổ chứchay cơ quan tách rờicơ thể sống: nghiên cứuchức năng củacáctổ chức hay cơ quan tạo thành cơ thể và các nhân tố liên quan. Các tổ chứchay cơ quan này đãtáchkhỏicơ thể và đượcbảoquản trong điềukiện nhân tạo để duy trì chứcnăng của chúng trong mộtthờigianngắn. (2) Giảiphẫucơ thể sống đã đượcgâymêhoặcxử lí cho mất cảmgiácđể nghiên cứuchứcnăng củacáccơ quan, hệ thống trong cơ thể và mối quan hệ hỗ tương giữa chúng với nhau. 11 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Ưuvànhược điểm Ưu điểm Quan sát đượcmộtcáchtrựctiếp Có thể nghiên cứuchứcnăng và biến đổi sinh hóa ở qui mô tổ chứchay tế bào Nhược điểm Đối tượng nghiên cứu không còn ở trạng thái bình thường Kiến thức có được là phiến diện, cô lập, đôi khi không đúng với chức năng đầy đủ 12 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Phương pháp tổng hợp: Đốitượng nghiên cứulànhững cơ thể sống hoàn chỉnh đượctiến hành thực nghiệm trong điềukiệnbảo đảm đượcmối quan hệ tương đốibìnhthường giữacơ thể vớimôitrường, quan sát hoạt động điềuchỉnh củacơ thểđểthích nghi vớisự thay đổicủa điều kiệnmôitrường. Điềukiệnmôitrường trong pp này là những phòng thí nghiệm đặc biệt đượcphỏng theo điềukiệntự nhiên hoặccũng có thể là môi trường sống của động vật. Vì đốitượng có thểđượctiến hành thực nghiệm lâu dài nên ppnc này còn gọilàphương pháp trường điển. Phương pháp nghiên cứu 13 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Kiến thức có được là tổng quan chính xác Nhược điểm: Không thể nghiên cứu biến đổi sinh hóa ở qui mô tổ chức hay tế bào 14 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp (Pavlov) Đốitượng nghiên cứulànhững cơ thể sống hoàn chỉnh đượctiến hành thực nghiệm trong điềukiệnbảo đảm đượcmối quan hệ tương đốibìnhthường giữacơ thể vớimôi trường, quan sát hoạt động điềuchỉnh củacơ thểđểthích nghi vớisự thay đổicủa điều kiệnmôitrường. 1849 – Ivan Pavlov (physiologist: 1904 Nobel Laureate in Medicine; developer of Pavlov’s Theory; died Feb 27, 1936 15 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Lượcsử nghiên cứu Sinh lý họcngười(động vậtcóvú) rađờisớmnhất (420 B.C- Hippocrates- cha đẻ của ngành y). Sinh lý họchiện đạixuấthiệnlần đầutiênvàothế kỉ 17 khi các phương pháp quan sát và thực nghiệm được dùng cho nghiên cứusự di chuyểncủa máu trong cơ thể. Các nghiên cứuvề cá tiếp thu những thành tựucủasinhlýhọcngườivà động vậtbậc cao, các công trình đầuthế kỉ 20: Bovelli nghiên cứuvề chứcnăng của bóng hơi. M.Malpighi: nghiên cứuvề thầnkinhcủacákiếm. Daverney: nghiên cứuvề hô hấpcủacá G.Cuvier, Owen, Stanius nghiên cứuvề giảiphẫucủacá Petsenkopfer và Voit nghiên cứuvề thức ănvàthuần hóa củacá Thế kỷ 20, nhiều nghiên cứuvề sinh trưởng, dinh dưỡng, thần kinh, nộitiết, trao đổichấtcủa Putokov, Broun… sinh lí, sinh hóa củacácủa Malcplm love Cuốithế kỷ 20, đầu 21, các nghiên cứutập trung vào các cơ chế hoạt động ở mức độ phân tử, nghiên cứuvề miễndịch, tậptínhcủacá…cơ chế các đáp ứng củacávớisự thay đổ icủamôitrường… 16 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật VỊ TRÍ MÔN HỌC Sinh lý cá và giáp xác là môn họccơ sở, tạo điềukiệnthuậnlợi cho sự phát triểnkỹ thuật chuyên môn. Sinh lý học nói chung có liên quan chặtchẽ và có tính kế thừa đốivới nhiều môn sinh học: Hình thái học, Giảiphẫuhọc, Mô học (Histology) và Tế bào học(Cytology). Phôi sinh học (Embryology) và họcthuyếttiến hóa về nguồn gốccácloài. Sinh thái học (Ecology) và Địalýmôitrường. Di truyềnhọc (Genetics). Toán học, lý họcvàhóahọc. 17 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật MỘT VÀI KHÁI NiỆM CƠ BẢN Mối quan hệ giữasinhvậtvàmôitrường Tính nộicânbằng (homeostastic) Đặctrưng cơ bảncủacơ thể sống Tính trao đổichất (metabolism) Khả năng hưng phấn (excitability) và sự hưng phấn (excitation) Phản ứng phảnxạ (reflex reaction) Kiểm soát các chứcnăng (functional control) Trạng thái tĩnh Trạng thái hoạt động Hưng phấn ứcchế 18 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Mối quan hệ giữacơ thể vớimôitrường Các hoạt động sống củacơ thể sinh vậtchỉ có thể diễnra mộtcáchbìnhthường trong những điềukiệnxácđịnh củamôitrường thông qua các giớihạn. Các điềukiệnnàycóthể thay đổi, tuy nhiên khoảng dao động phảinhỏ và tương đối ổn định. 19 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Tính nộicânbằng (homeostastic) Tế bào của cơ thể sống hoạt động một cách bình thường chỉ trong điều kiện tương đối ổn định về pH, ASTT, … Điều này được thể hiện qua sựổn định của nồng độ các muối khoáng và nước Sự gia tăng hoặc giảm của ASTT sẽ dẫn đến sự rối loạn các chức năng và cấu trúc của tế bào Tế bào của cơ thể sống có sự nhạy cảm rất cao đối với sự thay đổi nồng độ của ion H + và hậu quả là tác động đối với các chức năng sinh lý của tế bào Cơ chế của việc cân bằng nồng độ H + được thực hiện qua nội môi trường và tùy thuộc vào sự hiện diện trong máu và dịch cơ thể một hệ thống đệm Tinh nội môi cân bằng được diễn tả bằng một hằng số sinh học 20 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Ví dụ, ở các động vật đa bào, chỉ những tế bào bề mặt của cơ thể người và lớp niêm mạc bên trong ống tiêu hóa và hô hấp có sự liên hệ trực tiếp với môi trường xung quanh. Phần lớn các tế bào cơ thể được bao quanh bởi các tế bào lân cận và dịch ngoại bào. Vì vậy, thực chất cơ thể tồn tại trong mộ t môi trường trong, bảo vệ cho cơ thể khỏi điều kiện thay đổi ở môi trường xung quanh. Vì thế, để duy trì nội cân bằng, cơ thể phải có hệ thống để điều chỉnh và điều khiển môi trường trong của nó khi môi trường ngoài thay đổi. Một số vấn đề mà động vật phải đương đầu để duy trì nội cân bằng sinh lý liên quan đến các quá trình sống cơ bản: Lấy năng lượng và tiêu tốn năng lượng từ thức ăn (tiêu hóa), Duy trì nhiệt độ cơ thể Kích thước cơ thểảnh hưởng đến trao đổi chất và mất nhiệt là những ví dụ về các vấn đề cần đến hệ thống tự điều chỉnh. Tính nộicânbằng (homeostastic) 21 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Trao đổichất (metabolism) 2 quá trình - Đồng hóa (anabolism, assimilation) là quá trình tổng hợpvàsảnxuấtvậtchấtchocơ thể. Tế bào sử dụng các hợpchấtdinhdưỡng hấpthutừ môi trường ngoài vào trong cơ thể và hình thành nên các vậtliệumới cho cơ thể. -Dị hóa (catabolism, disassimilation) là quá trình biến đổicácvậtchấtlớnhoặcnhỏ trong cơ thểđểhình thành năng lượng. 22 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Khả năng hưng phấn (excitability) và sự hưng phấn (excitation) Tấtcả mọisự thay đổicủamôitrường bên ngoàihay những trạng thái bên trong cơ thể sinh vậtcó thể đượcxemnhư mộtyếutố kích thích đốivớicáctế bàosống hoặctoànbộ cơ thể. S ự k í ch th í ch h ợ plý là tấtcả những yếutố gây nên các phản ứng sinh họctrongđiềukiệntự nhiên bình thường và cơ thể sinh vậtsẽ có mộtsự thích ứng đặcbiệt đốivới kích thích này. S ự k í ch th í ch không h ợ plý đượcxemlà những yếutố tác động lên cơ thể sinh vậtmà cơ thể sinh vật không có những phản ứng đặchiệu. 23 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Giá trị củakhả năng hưng phấnlà độ dàitốithiểucủayếutố kích thích, đây là ngưỡng củayếutố kích thích (YTKT). Khi cơ thể tiếpnhậnkích thích và sinh ra phản ứng thì có thể biểuhiện dướihaihình thức: Cơ thể, tổ chứcsống đang ở trạng tháiyêntĩnh trở nên hoạt động, hoặctừ trạng tháihoạt động yếutrở nên hoạt động mạnh, hình thứcnàygọilà hưng phấn. Từ trạng tháihoạt động mạnh trở nên yếuhoặctrở thành yên tĩnh tương đốigọilà ứcchế. Hưng phấnvà ứcchế không khácnhauvề bảnchất, chúng đềubiểu hiệnphản ứng củacơ thể đốivớikích thích, nhưng khácnhauở hình thứcbiểuhiện. Khả năng hưng phấn (excitability) và sự hưng phấn (excitation) 24 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Phản ứng phảnxạ (reflex reaction) Đốivới các nhóm động vậtcóhệ thống thần kinh phát triển, kiểuphản ứng đặcthùcủacơ thể là các phảnxạ. phản ứng củacơ thểđược điềukhiểnbởihệ thầnkinh tương ứng vớisự kích thích nhận đượctừ các cơ quan tiếpnhận (receptor). 25 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Kiểm soát các chứcnăng Cơ thể sống là mộthệ thống tựđiềuchỉnh. Hoạt động như mộttổng thểđáp ứng lạimọisự thay đổi Điềunàyđạt được thông qua mốitácđộng tương hỗ của toàn bộ tế bào, mô, cơ quan Tấtcả các mối liên hệ và tương tác của quá trình tựđiềuchỉnh đượcthựchiệnvàhoàntất. Mộtkiểukiểm soát đặchiệucácchứcnăng là kiểukiểm soát hormone đượctiếtratừ các tuyếnnộitiết. 26 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Tài liệuthamkhảo Dương Tuấn. Sinh lý học động vật và cá. 1981. ĐạihọcHảisản Bùi Lai và cộng sự. Cơ sở sinh lý sinh thái cá. 1985. Nhà xuấtbản nông nghiệpHàNội. David H.Evan và James B. Claiborne.The Physiology of Fishes.2006.CRC Press. Animal Physiology. 5 th Edition. Knut Scdmidt.Nielsen. Cambridge University Press Fish.Physiology.Biol The physiology oF Fishes J.Exp.Biol Coral Reefs Zoology. Ame.zool Science Nature 1 Máu và Hệ Thống Tuần Hoàn TS. Lê Minh Hoàng Bộ môn cơ sở sinh học nghề cá Khoa Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nha Trang Email: hoanglm@cb.ntu.edu.vn Chương 1 Trường Đại học Nha Trang Khoa Nuôi trồng thủy sản 2 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Máu và hệ thống tuần hoàn Hệ thống tuần hoàn Khái niệm chung về máu Hình thái họccủahệ thống tuần hoàn Chứcnăng chung củahệ thống tuần hoàn Thành phầncủamáu Lượng máu Tính chất hóa học và thành phần hóa họccủamáu Thành phầnhữuhìnhcủamáu Hồng cầu, bạch cầu, tiểucầu Cơ chếđông máu 3 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Khái niệm chung về máu Máu: mộttổ chứclỏng, màu đỏ, vậnchuyển trong hệ thống huyếtquản Máu là thành phần quan trọng nhất củamôitrường bên trong cơ thể và đảmnhận nhiềuchứcnăng sinh lý khác nhau, góp phần điềutiết một cách chính xác nộimôitrường, giữ cho hoạt động sống củacơ thể luôn luôn bình thường [...]... hoàn toàn thở bằng phổi Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 33 11 Bóng hơi Điều tiết tỉ trọng Hô hấp Cảm giác Phát ra âm thanh Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 34 Điều tiết tỉ trọng Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 35 Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 36 12 Trường Đại học Nha Trang Khoa Nuôi trồng thủy sản Chương 4 Sinh Học Chức Năng Tiêu Hóa TS Lê Minh... với sông hồ (dd kém) Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 10 Thành phần của máu Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 11 Sơ đồ lý thuyết về sự tạo máu ở cá rainbow trout (theo Klontz) Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 12 Tính chất lý học của máu Trọng lượng riêng của máu Độ nhớt (tính nội ma sát) Áp suất thẩm thấu Độ pH Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng... hướng ngược chiều nhau Hệ thống này được gọi là countercurrent flow Được tìm thấy ở nhiều sinh vật: Cá Cá mập Ở một số loài cua Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 15 5 Sinh học chức năng động vật 16 TS Lê Minh Hoàng Hệ thống dòng chảy ngược nhau -countercurrent flow 17 Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng http://211.67.160.206/jpkc/yuleixue/English/english.htm Van miệng Lực... lượng và tỉ lệ muối trong máu của các loài khác nhau thì khác Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 33 Thành phần hữu hình của máu Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 34 Hình dạng các tế bào máu Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 35 Hồng cầu Cấu tạo: Hình bầu dục, lồi, có nhân Kích thước: 100µ2 đến 549 µ2 Chức năng: Vận chuyển oxy, khí CO2 Số lượng: 0,7-3,5 triệu với cá nước... nhiều tế bào niêm mạc tiết dịch nhờn để bớt lại thức ăn nhằm tránh tổn thương các tế bào hô hấp Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 30 10 Hô hấp bằng da Acipenseridae (9-12%) Acerina cernus (3-9%) catfish (17-32%) Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 31 Cơ quan trên mang Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 32 Hô hấp bằng phổi Cá nhiều vây polypterus và cá phổi Dipnoi có cơ quan...Hình thái học của hệ thống tuần hoàn Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 4 Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 5 Chức năng của hệ thống tuần hoàn Phục vụ nhiều chức năng tổng quát nhất: Vận chuyển các chất khí giữa các mô và các mang Vận chuyển lactate từ các mô đến mang và... Cục máu co Huyết thanh Tóm tắt quá trình đông máu Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 42 Trường Đại học Nha Trang Khoa Nuôi trồng thủy sản Chương 3 SINH HỌC CHỨC NĂNG HÔ HẤP TS Lê Minh Hoàng Bộ môn cơ sở sinh học nghề cá Khoa Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nha Trang Email: hoanglm@cb.ntu.edu.vn 1 Giới thiệu Trong quá trình sống, động vật phải không ngừng hấp thụ oxy và thải carbonic... Hb cũng tăng mạnh và đạt tới 51,5% Sinh học chức năng động vật 38 TS Lê Minh Hoàng Hàm lượng Hb và hematocrit (%) trong máu cá thuộc những nhóm sinh thái khác nhau Loài cá Hemoglobin (g%) Hematocrit (%) Ponmatomus saltatrix 10,4 43,1 Moncrone saxatilis 9,5 38,7 Micropogothadul etus 7,3 29 6,2 27,5 Cá hoạt động Cá ít hoạt động Opsanustau.sp Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 39 Bạch cầu ... tăng lên thì ASTT của máu cũng tăng lên và ngược lại Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 17 pH pH cá là một chỉ tiêu quan trọng, pH ảnh hưởng đến hoạt tính của các men và các đặc tính lí hoá học của máu pH của cá (7,25 – 7,6) Động vật có vú Cá Cá Vược Cá Bống Gorbio gorbio Tinca tinca diếc chép Cá Tầm Acipeser ruthenes Sinh học chức năng động vật 7,35 – 7,6 7,25 – 7,6 7,63 7,7 7,6 7,6 7,6 7,52... trong nước biển thấp hơn trong nước ngọt 20% Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 9 3 Tính tan của CO2 vào nước Cao hơn của oxy 30 lần (khả năng hòa tan) CO2 chuyển thành carbonic acid: CO2 + H2O ↔ H2 CO3 ↔ H+ + H CO3 ↔ 2H+ + CO32- Vậy khi CO2 tan trong nước, nó không còn là CO2 nguyên vẹn Sinh học chức năng động vật TS Lê Minh Hoàng 10 Các chức năng của mang Là nơi diễn ra sự trao đổi khí . vật Hình thái họccủahệ thống tuần hoàn 5 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật 6 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Chứcnăng củahệ thống tuần hoàn Phụcvụ nhiềuchứcnăng tổng quát. (Reproductive physiology). Sinh lý học động vật 8 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý họccávàgiápxác Là khoa học nghiên cứuchứcnăng củacáccơ quan và các qui luậthoạt động sống củacở thể. HoàngSinh học chức năng động vật MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ MÔN HỌC MỘT VÀI KHÁI NIỆM 4 TS. Lê Minh HoàngSinh học chức năng động vật Sinh lý họclàgì? (What