- Osmoconformity Osmoregulation
Osmoregulation Đại diện:
•Động vật KXS (ví dụ, hàu) •Cá mútđá myxin (hagfish) 26
TS. Lê Minh Hoàng Sinh học chức năng động vật
Osmoregulation Đại diện: Đại diện:
Nhiềuđộng vật không xương sống
Cá lamprey
Khi môi trường giảm nồngđộáp suất thẩm thấu:->(1) nướcđi vào cơ
thể+ (2) cơthểmất các chất hòa tan
Giải pháp:
Giảm khảnăng thấm của bềmặt cơthể
(ngoại lệ: sựtraođổi khí tại bềmặt của các cơquan hô hấp (mang) Hấp thu các chất hòa tan có trong môi trường (cơquan: mang (giáp xác,
ấu trùng côn trùngởnước)
bằng vận chuyển chủ động, tiêu tốn năng lượng (ví dụ, ởcuaCarcinus, lượng tiêu hao oxy tăng 50% khi di chuyển từbiển vào vùng nước lợ) Tạo nước tiểu
(1) tạo nước tiểuđẳng trương với máu hoặc
(2) tái hấp thu các chất hòa tan có trong nước tiểu và tạo nước tiểu nhược trương (đòi hỏi tiêu tốn năng lượng)
27
TS. Lê Minh Hoàng Sinh học chức năng động vật
Cá nhám biển
Nồngđộmuối trong máu bằng ¼ nồngđộmuối của nước biển tuy nhiên chúng vẫn duy trìđược một cân bằng ASTT với môi trường (isosmotic).
Duy trì tínhđẳng trương: ure và TMAO (trimethylamine oxide)
Nồngđộure trong máu cá nhám biển cao hơnđộng vật có vú 100 lần
Ure là sản phẩm của traođổi chất protein, sauđóđược tái hấp thu tại thận và đưa vào máu
Nguy cơ: ure gây mấtổnđịnh protein (enzyme) -> giải pháp: sựcó mặt của amin methyl (2:1)
Duy trì nồngđộmuối NaCl trong máu:
Nguy cơ: hấo thụmuối này tại mang hoặc qua thứcăn
Giải pháp:
(1) Tăng bài tiết muối này tại thận, tuyến trực tràng và mang (vận chuyển chủ động) (2) Không uống nước biển (có chứa muối này)
Tránh sựhấp thu nước, do máu của cá hơiưu trương so với nước biển
Giải pháp: nước vẫnđược thẩm thấu thụ động tại mang, sauđóđượcđưađến tuyến trực tràngđểhình thành nước tiểuđồng thời thải ra ngoài.
28
TS. Lê Minh Hoàng Sinh học chức năng động vật
Cá nhám nước ngọt
Nồng độmáu thấp hơn nồng độcủa cá nhám biển, cụthể, ure giảm hơn 1/3 so với cá mập biển. thể, ure giảm hơn 1/3 so với cá mập biển.