1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

31 CÂU HỎI ĐÁP ÁN THI CUỐI KỲ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

51 514 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Câu 1: Cho biết những đặc trưng khác nhau khi DN tăng vốn bằng hình thức TD thương mại so với tăng vốn bằng hình thức tín dụng thuê tài chính? • Tính dụng thương mại: + Cho vay ngắn hạn + Dựa trên sự tin tưởng, tín nhiệm + Người đi vay chỉ được sử dụng mà không được sở hữu. + Đối tượng đi vay là hàng hóa + Doanh nghiệp vay và cho vay là doanh nghiệp phi tài chính. + Không có tín mở rộng + Thường xuyên có tình trạng mua, bán chịu + Mang tính bị động + Lãi suất thấp

   !"!#$%& '(!#)*&!+), -!#./!0!#1! 2&, (3!#456.7 -!#./!0!#1! 2&8!9:!# ; <&=!> •    ! "#$%&$'%()*+$'%, /0'$1))2 !3)%1)!33)%. 4+%2 5 #6-%27-89%:- ; 8:$5 <=->>3 ?01@1=1A • -)% -)). B%C$'%$ "#$$'%(),-DEFG-!%H#$I /0'$1)8>$5?))?. !3%-1)!3)% ;5J-+-) *+#6- 2%-1K-) ; %H$5 <=->%$A-1K-) ?'F*L M ? !"!#$%& '(!#)*&!+), -!#./!0!#&*&@;!9+!.7,)*&6.7 -!#./!0!#1! 2&8!9:!# (3!#4+A> • NO!- P08Q;R)!-%H!3@$'%,%C.S" BP08Q;R!3@$'%,-)!-%HR1)B. P08Q%9%1T!3*9%R1U%)%H,-VP1) R!-V$W.N!3B1E3%E!3X RV!3BX%S. • NO*?PP0 P08Q;R*?PY$'%P1*O-%%&%2!3$2 66)70. P08Q1T"*9%R*?P0$'%PO-R%2 O-!3%E'39%)$0)$A-. • NO ) P08Q;R )%R7RV*3-5%)$09%1. P08Q1T"*9%R )>3R*%2!3%E1 '39%R-Z0%H%+V8:?6-0. • NO*?P*[9" P08Q;RJ-O*[9%+-5%O!3)). P08Q1T"*9%RJ-O*[9V$'%3K%%%9% !3E30.  !"!#$%& '(!#)*&!+), -!#./!0!#1! 2&,!%!#@B6.7 -!# ./!0!#.+C9<5! D> • P08Q)\"]; <=->>3 ]'3393 #%) 2)?^%>3 XZ%? %>3)^%>3 _ ?1=F*L 2[>9T%*L `H>3 2%a\ b-+1T c%?6->1-+)2)3A-%A--E%9K. /0'!3W%a%*^ • P08QRa% d1= <=->% 4+'3393 " 4+%2)?^%>3 4+ %>3 ?1=T% `H% 4%2%a\ b-+e &3%%$%-E /0'8Z>%?%9%$0' E'1!<C4/F+!G#"+ <&=!.< <&=! Khái niệm tín dụng thương mại. Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau, biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Khái niệm tín dụng ngân hàng f Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh tế. Trong đó ngân hàng vưà đóng vai trò người đi vay ( nhận tiền gửi của các chủ thể khác trong nền kinh tế hoặc phát hành các chứng chỉ tiền gửi : kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn), vừa đóng vai trò người cho vay ( cấp tín dụng cho các chủ thể khác trong nền kinh tế bằng việc thiếp lập các hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ…). Mối quan hệ giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng Tín dụng thương mại là cơ sở cho tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển vì thương phiếu chính là một loại bảo đảm để ngân hàng cấp tín dụng cho người vay. Hơn nữa khi ngân hàng cấp tín dụng từ số dư tiền gửi của khách hàng thì phải đảm bảo rằng khoản tín dụng đó đã có hàng hoá đối ứng. Chính tín dụng thương mại đảm bảo cho khoản hàng hoá đối ứng đó vì khi tín dụng thương mại phát sinh có nghĩa là việc sản xuất, tiêu thụ đã được thực hiện. Ngược lại, tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển đã tác động trở lại, tạo điều kiện thúc đẩy tín dụng thương mại ngày càng phát triển vì ngân hàng có thể thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp có thể mua bán chịu với nhau khi họ chưa quen biết. Ngoài ra với việc thực hiện chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu, ngân hàng đã tạo tính thanh khoản cho thương phiếu, tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp mua bán chịu nhiều hơn. Nhờ có tín dụng ngân hàng đã giúp cho các doanh nghiệp có vốn sản xuất kinh doanh, mở rộng đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, sản xuất hàng hoá được phát triển, mở rộng tín dụng thương mại cũng được mở rộng. Phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước. Tại sao tất cả các hình thức tín dụng trên đều có thể đồng thời tồn tại và phát triển. Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước C hủ thể tha m gia Giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với nhau Một bên là ngân hàng và bên còn lại lá các chủ thể khác trong nền kinh tế Một bên là nhà nước với tư cách người đi vay và một bên là các chũ thể khác trong nền kinh g tế. Đ ối tượ ng Được cấp bằng hàng hoá Đượ c cấp bằng tiền tệ là chủ yếu, cũng có thể là tài sản Chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể bằng hiện vật. T hời hạ n Có thời hạn ngắn là chủ yếu Rất linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Ngắn, trung, dài hạn C ông cụ Thươ ng phiếu Rất linh hoạt: kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, Trái phiếu nhà nước T ính chấ t Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp M ục đíc h Phục vụ nhu cầu sản xuất và lưu Phục vụ sản xuất kinh doanh Phục vụ cho nhu cầu của ngân sách nhà h thông hàng hoá vì mục tiêu lợi nhuận hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận. nước. Tất cả các hình thức tín dụng trên đều có thể đồng thời tồn tại và phát triển vì mỗi hình thức tín dụng đều có đặc điểm riêng của mình như : mục đích, đối tượng, chủ thể, công cụ tín dụng. Việc các hình thức tín dụng trên cùng tồn tại và phát triển sẽ có thể huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, tạo điều kiện tốt hơn trong vệc đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Câu 5: Cho biết những đặc trưng khác nhau giữa thuế gián thu và thuế trực thu • Thuế trực thu: - Lũy tiến hay suy yếu khi thu nhập tăng . - Thay đổi mang tính nhạy cảm với người dân. - Phản ánh được mức độ giàu nghèo của đối tượng. - Đánh thuế công bằng vì mức thuế thay đổi theo số lượng và mức độ của đối tượng. • Thuế gián thu: - Cố định dù số lượng mua vào thay đổi. - Thay đổi mà không sợ gây ảnh hưởng tâm lý nhiều. - Không phản ánh được đối tượng chịu thuế giàu hay nghèo. - Đánh thuế ko công bằng vì mức cố định đối với mọi tầng lớp XH. - cK8!-^%-)-^9- - -^%-1-^-%^3)*?-i3%H%9%W%a%*^d%%9Kj#%:- -^$Z#1)#53-^%)T%.kZ%2-^1'a%-^-i3%+-^-i3 $0T#%2-i3%-^)?-^\*^-^J-)8^-J-)d - -^9-1-^$'%%5)91)5853i%>-)%H9%?)9.kZ%2-^ --^9:P-^-$d%8!-^6->i3*l %^k1)1-^ $9)-E-^)#$5?6->*53%)T%#- E11)#3?%:--^. - Câu 6: Cho biết những đặc trưng khác nhau giữa thuế trực thu so với lệ phí • Thuế trực thu : - Chi cho tiêu dùng. - Không biết biết tiêu dùng cho cái gì - Không biết cụ thể dịch vụ gì m • Lệ phí: - Bù đắp cho dịch vụ, nhà cung cấp - Biết được chi cho cái gì. - Biết được cụ thể dịch vụ gì. - Phân biệt thuế - phí, lệ phí Tiêu chí Thuế Phí , lệ phí Tính pháp lý Cao hơn thể hiện cơ quan ban hành là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất dưới hình thức là đạo luật hoặc pháp lệnh Thấp hơn, có nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính, Hội đồng nhân tỉnh Tính đối giá tính hoàn trả trực tiếp Không có tính đối giá tính hoàn trả trực tiếp. Người nộp thuế không trên cơ sở được hưởng những lợi ích vật chất tương ứng. Dù có hưởng lợi hay không hưởng lợi nếu thảo mãn điều kiện luật định đều phải nộp thuế. Có tính đối giá tính hoàn trả trực tiếp. Người nộp phí,lệ phí trên cơ sở được hưởng những lợi ích nhất định, có hưởng lợi mới phải nộp phí, lệ phí,không hưởng lợi thì không phải nộp. Mục tiêu Tạo lập nguồn thu chủ yếu cho NSNN, điều tiết hoạt động đầu tư, sản xuất tiêu dùng xã hội; điều hoà thu nhập … Bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí mà Nhà nước bỏ ra để phục vụ người nộp phí , lệ phí không có các mục tiêu quan trọng như thuế. Mức thu Thường lớn, diện rộng Thường thấp - Khái niệm lệ phí: là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách nhà nước. Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước được quy định trong danh mục Lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh lệ phí. Câu 7 : Những đặc trưng khác nhau giữa phí và lệ phí II. PHÍ: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được qui định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí. Theo Danh mục Phí và Lệ phí được áp dụng ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí. Theo Danh mục Phí và Lệ phí được áp dụng ban hành kèm theo Pháp lệnh phí và Lệ phí. Các loại phí chia ra: 1. Phí thuộc lãnh vực nông nhiệp, lâm nghiệp, thủy sản: thủy lợi phí… 2. Phí thuộc lãnh vực công nghiệp, xây dựng: phí xây dựng… n 3. Phí thuộc lãnh vực thương mại, đầu tư: phí chợ… 4. Phí thuộc lãnh vực lưu thông vận tải: phí sử dụng đường bộ… 5. Phí thuộc lãnh vực thông tin, liên lạc: phí sử dụng và bảo vệ tần số vô tuyến điện… 6. Phí thuộc lãnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội: phí trông giữ xe… 7. Phí thuộc lãnh vực văn hóa xã hội: phí tham quan… 8. Phí thuộc lãnh vực giáo dục và đào tạo: học phí… 9. Phí thuộc lãnh vực y tế: viện phí… 10. Phí thuộc lãnh vực khoa học, công nghệ và môi trường: phí vệ sinh… 11. Phí thuộc lãnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan: phí hoạt động chứng khoán… 12. Phí thuộc lãnh vực tư pháp: án phí… Ngoài ra cũng cần phân biệt: - Phí thu từ các dịch vụ do Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc Ngân sách nhà nước, được Nhà nước quản lý và sử dụng. - Phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng đã chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu không thuộc Ngân sách nhà nước, tổ chức cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử dụng số tiền được qui định của pháp luật. Một điểm nữa cũng cần phân biệt: các loại phí bảo hiểm xã hội, phí bảo hiểm y tế và các loại phí bảo hiểm khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh phí và Lệ phí. III. LỆ PHÍ: Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước được qui định trong danh mục Lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí. Theo danh mục Phí và Lệ phí, được áp dụng ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí, các loại phí chia ra: 1. Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân: lệ phí tòa án 2. Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản: lệ phí trước bạ… 3. Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin về Lệ phí Đăng ký kinh doanh. 4. Lệ phí quản lý Nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia: lệ phí ra vào cảng… 5. Lệ phí quản lý Nhà nước trong các lãnh vực khác: lệ phí hải quan, lệ phí chứng thực, lệ phí công chứng. o Theo Pháp Lệnh phí và Lệ phí: tổ chức cá nhân được thu phí và lệ phí bao gồm: 1. Cơ quan thuế Nhà nước. 2. Cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức kinh tế , đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác và cá nhân cung cấp dịch vụ, thực hiện công việc mà pháp luật quy định được thu phí, lệ phí……… Tổ chức, cá nhân thu phí,lệ phí phải lập và cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính. Trường hợp không được cấp chứng từ hoặc cấp chứng từ không đúng quy định thì đối tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu hoặc khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải niêm yết hoặc thông báo công khai tại địa điểm thu về về tên phí, lệ phí, mức thu, phương thức thu và cơ quan quy định thu. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải thực hiện chế độ kế toán, qui định kỳ báo cáo quyết toán thu, nộp, sử dụng phí, lệ phí, thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của pháp luật. Tổ chức, cá nhân thu các loại phí, lệ phí khác nhau phải hạch toán riêng từng loại phí, lệ phí. Phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước không phải chịu thuế Phí thuộc ngân sách Nhà nước do các tổ chức, cá nhân phải chịu thuế theo quy định pháp luật. Tổ chức, cá nhân không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phí, lệ phí thì không được phục vụ công việc, dịch vụ hoặc bị xử lý theo quy định pháp luật. 1. Người nào không thực hiện đúng những quy định về việc ban hành, tổ chức thực hiện, quản lý và sử dụng phí, lệ phí theo tính chất, mức độ vi phạm thì phải bồi thường theo quy định pháp luật. 2. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí không đúng quy định của pháp luật về phí và lệ phí thì bị xử lý theo quy định của pháp luật, số tiền đã thu sai phải được trả lại cho đối tượng nộp phí, lệ phí, trường hợp không xác định được đối tượng nộp phí thì số tiền đã thu sai phải nộp vào ngân sách Nhà nước. Câu 8: Cho biết những đặc trưng khác nhau khi Ngân sách NN đi vay trung và dài hạn so với nguồn thu của NN từ sự đóng góp tự nguyện của nhân dân Câu 9: Đặc trưng khác nhau giữa chi tường xuyên so với chi đầu tư phát triển Tiêu chí Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Nội dung chi Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn; Đầu tư và hỗ trợ cho các DN, các Các hoạt động sự nghiệp (kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự p TCKT, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước; Chi bổ sung dự trữ nhà nước; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; nghiệp khác; Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội; Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, ĐCS và các TCCTXH; Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; Các chương trình quốc gia; Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội; Hỗ trợ cho các TCXH nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; Tính chất của khoản chi Là khoản chi có tính tích luỹ không để tiêu dùng hiện tại có tác dụng tăng trưởng kinh tế, khoản chi không mang tính phí tổn – có khả năng hoàn vốn Là khoản chi có tính chất tiêu dùng hiện tại bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, bảo đảm sự ổn định xã hội, là khoản chi có tính phí tổn. Không có khả năng hoàn trả hay thu hồi. Hình thức chi Cấp phát không hoàn lại; Chi cho vay. Có thể chi theo dự toán kinh phí hoặc cấp phát theo lệnh chi tiền. Cấp phát không hoàn lại, chủ yếu chi theo dự toán. Nguồn vốn chi Bao gồm nguồn thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối NS) và cả từ nguồn vốn vay của Nhà nước. Chỉ chi từ thu ngân sách từ thuế, phí lệ phí (thu trong cân đối NS) Dự toán chi Bao gồm tổng dự toán và dự toán bố trí hàng năm. chi thường vào thời điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để bảo đảm nguồn Chỉ gồm dự toán chi ngân sách trong dự toán chi hàng năm. Chi thường xuyên được thực hiện tương đối đều trong các tháng, quý của năm Mức độ ưu tiên Mức độ ưu tiên thấp hơn Cao hơn H/F+!G#"+&$I (.<& (J!#KC;! '!#&=!6*&L!M!#N!@O& < &=!&P+!<!(7& . Chi thường xuyên là khoản chi ko có trong khu vực đầu tư và có tính chất thường xuyên để tài trợ cho hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm duy trì " đời sống quốc gia " . Khoản chi này phải được tài trợ bằng các khoản thu ko mang tính hoàn trả của ngân sach nhà nước ( lĩnh vực quốc phòng , an ninh , ngoại giao , thông tin đại chúng chi phí duy trì hoạt động của các cơ quan nhà nước chi phí cho hoạt động cải thiện xã hội , văn hóa Chi thường xuyên phát sinh đều đặn , ổn định ( số chi và thời gian chi) phù hợp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế Chi đầu tư là tất cả khoản chi phí làm tăng tài sản quốc gia . Bao gồm + chi mua sắm máy móc , thiết bị , dụng cụ + chi xây dựng mới , tu bổ công sở , đường xá + chi phí chuyển nhượng đầu tư + chi cho việc thành lập các doanh nghiệp mới nhà nước Từ trên cho ta thấy chi thường xuyên là những khoản chi cần thiết cho những vấn đề thiết yếu của đất nước còn chi đầu tư là bước chi thứ hai cho việc phát triển đất nước . Đó là ý kiến của mình , bạn nào có ý kiến ji thì đóng góp thêm nha - chi thường xuyên là những khoản chi mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lai : chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế , văn hoá thông tin , thể dục thể thao, các tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội , quốc phòng an ninh vv - chi đầu tư phát triển như xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế xã hội trọng điểm, hạ tầng giao thông, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho giao dục, an ninh quốc phòng [...]... lớn hơn Câu 15: Cho biết đặc trưng khác nhau giữa tài sản cố định và tài sản lưu động Vốn cố định Là biểu hiện bằng tiền tồn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp Chia thành 2 loại: + Tài sản hữu hình: là những tài sản có hình k/n thái, vậ chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc trang thi t bị… + tài sản vơ hình: là những tài sản k có hình thái vật chất cụ thẻ như chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế,... các NHTM + Đề ra các nguyên lý, chế độ + Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi cũng như trung tâm thanh toán giữa các NHTM - NHTW xây dựng các chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua hệ thống các NHTM NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng cho lưu thông qua việc sử dụng một các đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM như: cấp tín dụng,... lượng cung tiền của NHNN với cơ chế tương tự như cơng cụ trái phiếu chính phủ (TPCP) song lại có thời hạn dưới 1 năm tương tự như tín phiếu Kho bạc Nhà nước (KBNN) NHNN có thể phát hành tín phiếu để thu hút tiền về, giảm lượng tiền trên thị trường để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm chống lạm phát hay ngược lại, NHNN mua vào tín phiếu để tăng lượng cung tiền, nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm... thể phải thu hẹp các món tiền cho vay hoặc phải bán các CK đang nắm giữ, Những người vay nợ NH hoặc mua CK of NH sẽ dung tiền mặt or tiền gửi để thanh tốn cho NH Kết quả là lượng tiền gửi giảm và lượng tiền cung ứng cũng giảm theo + Tác động tới lãi suất Thị trường tiền tệ Dự trữ bắt buộc tăng sẽ làm tăng nhu cầu vốn khả dụng of các NHTM dẫn đến lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, Mặt khác nó... đắp thi u hụt tạm thời của Ngân sách Nhà nước và là một cơng cụ trong những cơng cụ quan trọng để Ngân hàng Trung ương điều hành chính sách tiền tệ (tại Việt Nam, tín phiếu kho bạc do Bộ Tài chính phát hành) Tín phiếu kho bạc thường có kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng hay 9 tháng với một hay nhiều mức mệnh giá Tín phiếu kho bạc thường được coi là khơng có rủi ro tín dụng (rủi ro phá sản) Phát hành tín... nhau giữa NHTM và NHTW Ngân hàng thương mại - Là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với 16 - Là ngân hàng kinh doanh trên lónh vực tiền tệ - Mục tiêu: lợi nhuận - Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ - Tạo ra tiền ghi sổ - Có chức năng là thủ quỹ, trung gian thanh toán, trung gian tín dụng cho các chủ thể kinh tế - Vừa đi vay vừa cho... phiếu kho bạc, cơng trái nhà nc vốn, tiền tệ, máy móc trang thi t bị… các doanh SXKD nghiệp cơng ty tài chính với các DN và ng SXKD + Nhà nước là ng đi vay bằng cách phát hành các trái phiếu và tín phiếu tùy theo sự thi u hụt của ngân sách NN + Các hộ gd, NHTW, NHTM, các tổ chức nước ngồi… là người cho NN vay chính phủ các quốc gia, các tổ chức NN, các tổ chức tài chính quốc tế, ngân hàng, cơng ty, cá... nhà nước phát hành để huy động vốn bù đắp vào những thi u hụt tạm thời trong chi tiêu củaCP thường có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm và được bán với giá triết khấu, là cơng cụ có tính lỏng cao mua bán thường xun trên thị tr là 1 trong những cơng cụ tài chính an tồn nhất 28 Tín phiếu kho bạc là loại giấy nợ do chính phủ phát hành có kỳ hạn dưới một năm để bù đắp thi u hụt tạm thời của Ngân sách Nhà nước và là một... dịch vụ (ko phải tiền) vốn, tiền tệ, máy móc trang thi t bị… các doanh nghiệp SXKD chính phủ các quốc gia, các tổ chức NN, các tổ chức tài chính quốc tế, ngân hàng, cơng ty, cá nhân… Chủ thể 24 Hình thức Cơ sở pháp lý để xác định nợ trong TDTM là thương phiếu (là 1 chứng chỉ có giá ghi nhân lệnh u cầu thanh tốn hoặc cam kết thanh tốn Ưu điểm + Thỏa mãn nhu cầu của cả 2 bên mua và bán + thúc đẩy TD... giá trị nhỏ hơn • Tài sản cố định: - Có khấu hao - Chu kỳ sử dụng trong dài hạn Vốn lưu động Là biểu hiện bằng tiền tồn bộ tài sản lưu động của DN phục vụ cho q trình SXKD của DN Chia làm 2 loại: + tài sản lưu động sản xuất: nhiên, ngun liệu , vật kiệu, bán thành phẩm, sp dở dang… + tài sản lưu thơng: thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn Vốn lưu động chuyển một lần tồn . khoán, làm phương tiện thanh toán. h - Là ngân hàng kinh doanh trên lónh vực tiền tệ. - Mục tiêu: lợi nhuận - Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ - Tạo ra tiền ghi sổ - Có chức năng là. món tiền cho vay hoặc phải bán các CK đang nắm giữ, Những người vay nợ NH hoặc mua CK of NH sẽ dung tiền mặt or tiền gửi để thanh toán cho NH . Kết quả là lượng tiền gửi giảm và lượng tiền. NHTM + Đề ra các nguyên lý, chế độ + Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi cũng như trung tâm thanh toán giữa các NHTM - NHTW xây dựng các chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w