* ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNGHỌC PHẦN Lôgic học giúp ta nắm vững các quy luật lôgic của tư duy, các hình thức, các phương pháp của tư duy đúng, chính xác, cho ta phương pháp nhận thức khoa học v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Trang 2* THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
• Tên học phần: Nhập môn Lôgic học
• Mã học phần: 05121
• Số tín chỉ: 2 (3đvht)
• Đào tạo trình độ: Cao đẳng, đại học
• Giảng dạy cho tất cả các ngành
• Cho sinh viên năm thứ hai
• Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
• Phân bổ tiết giảng của học phần:
- Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
- Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
- Tự nghiên cứu: 60 tiết
Trang 3* ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNG
HỌC PHẦN
Lôgic học giúp ta nắm vững các quy luật lôgic của tư duy, các hình thức, các phương pháp của tư duy đúng, chính xác, cho ta phương pháp nhận thức khoa học và bác
bỏ những luận điệu xảo trá, ngụy biện trong đời sống.
Trang 4M Ụ C L Ụ C
512 Ngụy biện
Vấn đề 14
489 Bác bỏ
Vấn đề 13
457 Chứng minh
Vấn đề 12
417 Giả thuyết
Vấn đề 11
346 Suy luận
Vấn đề 10
245 Phán đoán
Vấn đề 9
164 Khái niệm
Vấn đề 8
159 Vận dụng các quy luật tư duy trong thực tiễn
Vấn đề 7
145 Quy luật lý do đầy đủ
Vấn đề 6
132 Quy luật bài trung
Vấn đề 5
119 Quy luật phi mâu thuẫn
Vấn đề 4
110 Quy luật đồng nhất
Vấn đề 3
103 Các quy luật cơ bản của tư duy lôgic
Vấn đề 2
9 Lôgic học là?
Vấn đề 1
TRANG NỘI DUNG
TT
Trang 5TÀI LIỆU H Ọ C T Ậ P Vµ THAM KHẢO
• 1- Nguyễn Trọng Thóc, Nhập môn lôgic học,
Trường Đại học Thuỷ sản 1996.
• 2- Nguyễn Đức Dân, Lôgic và Tiếng Việt,
Nxb Giáo dục 1996.
• 3- Vương Tất Đạt, Lôgic học đại cương,
Nxb Đại học Quốc gia, HN 1998.
• 4- Tô Duy Hợp - Nguyễn Anh Tuấn, Lôgic
học, Nxb Đồng Nai 1997.
• 5- Trần Hoàng, Lôgic học nhập môn, Đại
học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2004.
Trang 6• 6- Lênin V.I - Bút ký triết học, bản tiếng
Việt, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976.
• 7- Hoàng Long , Lôgic biện chứng, Nxb Đại
học và Trung học chuyên nghiệp HN 1983.
• 8- Bùi Văn Mưa, Lôgic học, Trường Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh 1998.
• 9- Vũ Ngọc Pha, Nhập môn Lôgic học, Nxb.
Giáo dục 1997.
• 10- Hoàng Phê, Lôgic ngôn ngữ học, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội 1989.
Trang 7• 11- Bùi Thanh Quất, Lôgic học hình thức,
Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1995.
• 12- Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ
Mát-xcơ-va 1986.
• 13- Nguyễn Văn Trấn, Lôgic vui, Nxb, Chính
trị Quốc gia, HN.1993.
• 14- Lê Tử Thành , Tìm hiểu lôgic học Nxb.
Trẻ TP Hồ Chí Minh 1992.
• 15- Hoàng Chúng , Lôgic học phổ thông, Nxb.
Giáo dục 1994.
Trang 8• 16- Lê Doãn Tá - Tô Duy Hợp - Vũ Trọng
Dung, Giáo trình Lôgic học, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội – 2004.
• 17- Nguyễn Trọng Văn – Bùi Văn Mưa,
Lôgic học, Đại học Tổng hợp TP HCM,
1995.
• 18- Lưu Hà Vĩ, Lôgic học hình thức, Nxb
Chính trị Quốc gia, 1996.
Trang 9V ấ n đề 1
LOÂGIC HOẽC LAỉ Gè
TS Nguyeón Troùng Thoực
Thuaọt ngửừ "loõgic" baột nguoàn tửứ tieỏng HyLaùp laứ Logos, coự nghúa laứ "tử tửụỷng", "tửứ",
"trớ tueọ"
Trang 10- Ngày nay thuật ngữ lôgic được hiểu làkhoa học về tư duy và được định nghĩa là:
“Lôgic là khoa học về các quy luật và hình thức của tư duy đúng, chính xác", hay
"lôgic học là khoa học về quy luật và hình thức cấu tạo sự suy nghĩ chính xác"
Trang 111 Đối tượng, phương pháp và mục đích
của khoa học lôgic 1.1 Đối tượng của khoa học lôgic
- Nhận thức của con người là một quá trình được bắt đầu từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi cuối cùng là thực tiễn.
+ Giai đoạn trực quan sinh động (CG – TG - BT) + Giai đoạn tư duy trừu tượng (KN – P§ - SL)
+ Cuối cùng phải nhờ đến sự kiểm nghiệm của thực tiễn để biết những điều được rút ra từ suy lý có đúng hay không?
Trang 12- Trong quá trình nhận thức vừa nói ởtrên, đối tượng của lôgic học nằm ở giaiđoạn thứ hai (giai đoạn tư duy trừutượng) Bởi vì chỉ có tư duy trừu tượngthì tư duy lôgic mới phản ánh sâu sắc,đầy đủ, chính xác hơn thế giới kháchquan luôn vận động và biến đổi Tư duytrừu tượng có những đặc điểm sau đây:
Trang 13- Tư duy trừu tượng phản ánh hiện thựcdưới dạng khái quát, đi sâu vào hiệnthực khách quan, vạch ra các quy luậtvốn có của nó.
- Tư duy trừu tượng là quá trình phảnánh trung gian hiện thực giúp chúng tathoát khỏi kinh nghiệm cảm tính và nhờsuy luận hiểu được cái không thể trigiác và biểu tượng…
Trang 14- Tư duy liên hệ mật thiết với ngônngữ, nhờ ngôn ngữ con người biểu thị,diễn đạt, củng cố các kết quả tư duycủa mình, trao đổi, chuyển giao tưtưởng với những người khác, bổ sungsự hiểu biết lẫn nhau, kế thừa tri thứccủa các thế hệ trước.
Trang 15- Tư duy là sự phản ánh và tham giatích cực vào quá trình cải biến thếgiới khách quan nhờ nhận thức đượccác quy luật và sử dụng chúng vì lợiích của mình Các hình thức cơ bảncủa tư duy trừu tượng (khái niệm,phán đoán, suy lý) phản ánh quá trình
tư duy lôgic như sau:
Trang 16- Khái niệm là hình thức của tư duy
lôgic phản ánh các dấu hiệu bản chất, khác biệt của sự vật riêng lẻ hay lớp sự vật đồng nhất.
- Trong ngôn ngữ, khái niệm được
biểu thị bằng từ hay cụm từ
+ Thí dụ: Các khái niệm: điện, sông,núi, bác sỹ, kinh tế, thành phố hoa
phượng đỏ
Trang 17- Phán đoán là hình thức của tư duy lôgic nêu lên sự khẳng định hay phủ định về sự vật, các thuộc tính hoặc các quan hệ của chúng Phán đoán được
biểu thị bằng câu Chúng có thể làphán đoán đơn hay phán đoán phức
Trang 18- Suy luận là hình thức của tư duy lôgic nhờ đó từ một hay nhiều phán đoán gọi là tiền đề có thể rút ra kết luận theo các quy tắc xác định.
Trang 19• Có nhiều loại suy luận Thí dụ:
Nếu trời mưa thì đường ướt (1)
Nếu đường không ướt thì trời không mưa (2) Nếu chúng ta đoàn kết thì chúng ta mạnh (3) Nếu chúng ta mạnh thì chúng ta đánh thắng mọi kẻ thù (4)
Nếu chúng ta đoàn kết thì chúng ta đánh thắng mọi kẻ thù (5)
Các phán đoán (1),(3),(4), là các phán đoán tiền đề, các phán đoán (2),(5) là các phán đoán kết luận.
Trang 201.2 Phương pháp của khoa học lôgic
a So sánh
So sánh là phương pháp lôgic được vận dụng trong đầu óc, để phân biệt những cái khác nhau cũng như để nhận thức được những cái chung, giống nhau giữa những vật thể và hiện tượng tương tự.
Trang 21* Phương pháp so sánh có những quy tắc thông thường sau đây :
Quy tắc 1: So sánh có mục đích xác định
Chẳng hạn, muốn chế tạo ra một công cụ bằng đá trước hết phải tìm ra nguyên liệu, chứ không thể dùng bất cứ hòn đá nào
cũng được Đá lửa nặng và rắn, chính là thứ vật liệu tốt nhất mà con người ao ước ,
những thứ đá khác, dễ vỡ và không được
Trang 22Quy tắc 2: So sánh với thuộc tính, điều
kiện và quan hệ giống nhau.
- Nuôi năm ba con gà là một chuyện Nuôi cả trăm, cả trại gà là một chuyện khác.
Trang 23Quy tắc 3: So sánh căn cứ vào thuộc tính bản chất
- Hai cây cùng có lá vàng Có thể là, cây đang thay lá? hay cây ốm yếu vì đang bị sâu đục thân.
Trang 24Quy tắc 4: So sánh những sự vật cùng yếu tố
- Trâu sánh với bò Trâu bò sánh với máy cày, với yếu tố sức kéo, thời gian hay với yếu tố kinh tế Ông bác sĩ và chị làm bánh mỗi người nhìn mỗi yếu tố của quả trứng gà mà có sự so sánh khác nhau.
Trang 25b Phân tích và tổng hợp
- Phân tích là phương pháp lôgic mà con người dùng để phân chia các bộ phận hợp thành của một vật thể hoặc một hiện tượng và phân biệt thuộc tính của từng bộ phận ấy.
- Tổng hợp là phương pháp lôgic đem những bộ phận của vật thể hoặc hiện tượng đã được phân chia ra, đã được phân tích, hợp lại trong một chỉnh thể.
Trang 26- Phân tích: Phương pháp phân tích không phải là chặt, xẻ, phân chia sự vật một cách máy móc, giản đơn.
- Phân tích là thao tác của đầu óc "phá vỡ" cái vỏ và đi sâu vào cái ruột, cái bản chất của sự vật.
- Phân tích phải tuân theo quy tắc thực tại Vậy, thế nào là thực tại ?
- Từ quy tắc thực tại của phân tích, mà Ari-xtôt đã khẳng định: "Bàn tay bị cắt ra không phải là bàn tay nữa".
Trang 27Tổng hợp: Tổng hợp là một phương pháptrong đầu óc, đi ngược lại con đường củaphân tích Tổng hợp khôi phục lại chỉnhthể Trên cơ sở phân tích "không đểquên sót cái gì hết, tổng hợp bắt đầu từnhững vật đơn giản nhất, dễ nhìn ra nhất,để lần lần đi lên từng bậc đến sự hiểubiết về những cái cấu tạo phức tạp nhất“.
Trang 28• Vậy, tổng hợp là sự thâm nhập tất
yếu của suy nghĩ vào hiện thực, là sự hình thành trong đầu óc con người khái niệm chân thực về sự vật, làm điều kiện tiền đề cho tư duy lôgic.
Trang 29c. Trừu tượng và khái quát
- Trừu tượng là phương pháp lôgic mà con người vận dụng trong đầu óc để nêu ra những thuộc tính bản chất của sự vật và của hiện tượng phân biệt với những thuộc tính không phải bản chất, thuộc tính thứ yếu của sự vật hoặc hiện tượng ấy.
- Khái quát là phương pháp lôgic kết hợp các thuộc tính bản chất của những sự vật hoặc hiện tượng cùng một loại.
Như vậy, bằng những phương pháp so sánh; phân tích và tổng hợp; trừu tượng hoá và khái quát hoá của lôgic học, con người chúng ta "thấy ra" KHÁI NIỆM.
Trang 301.3 Mục đích của khoa học lôgic
- Tri thức lôgic học nâng cao trình độ
tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ "thôngminh" hơn, góp phần vào việc nâng caotính chính xác, tính liên tục và triệt để,tính chứng minh được của lập luận, tăngcường hiệu quả và niềm tin của lời nói
Trang 31- Nghiên cứu lôgic học và nắm vững
các tri thức của nó giúp cho con ngườicó khả năng sử dụng tự giác chúngvào cuộc sống hàng ngày, vào hoạtđộng thực tiễn, rút ngắn con đườngnhận thức chân lý và là yếu tố quantrọng để nâng cao trình độ tư duylôgic của mỗi cá nhân
Trang 322 Quan hệ giữa lôgic học với các ngành
khoa học khác
2.1- Quan hệ giữa lôgic học và ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là phương tiện hình thành,
gìn giữ và chuyển giao thông tin từ thếhệ này sang thế hệ khác, là phương tiệngiao tiếp giữa mọi người Ngôn ngữ làcầu nối cho sự hiểu biết lẫn nhau giữamọi người và giữa các dân tộc khác nhautrên thế giới
Trang 33- Theo nghĩa rộng, ngôn ngữ là hệ
thống thông tin ký hiệu đảm bảo chứcnăng hình thành, gìn giữ và chuyểngiao thông tin, là phương tiện giaotiếp giữa mọi người Ngôn ngữ đượcchia thành ngôn ngữ tự nhiên và ngônngữ nhân tạo
Trang 34- Tên gọi đối tượng là từ hay một cụm từbiểu thị đối tượng xác định nào đó.
- Mỗi tên gọi bao giờ cũng có nghĩathực và ngữ nghĩa Đối tượng hay tậphợp đối tượng biểu thị bằng tên gọi nàođó tạo thành nghĩa thực của tên gọi ấy.Ngữ nghĩa của tên gọi là phương thứctìm ra thông tin về đối tượng chứa trongtên gọi
Trang 35- Vị từ là biểu thức ngôn ngữ nêu lênthuộc tính hay quan hệ của đối tượng.Trong câu chúng giữ vai trò vị ngữ.Trong phán đoán các thuộc tính vàquan hệ được khẳng định hay bị phủđịnh tương ứng với đối tượng tư tưởng.
Vị từ thường có vị từ một ngôi vànhiều ngôi
Trang 36- Mệnh đề là biểu thức ngôn ngữ trong đó khẳng định hay phủ định cái gì đó của hiện thực khách quan Về ý nghĩa lôgic câu tường thuật biểu thị chân lý hoặc sai lầm.
Trong lôgic học người ta sử dụng các thuật ngữ lôgic (các hằng lôgic) Chúng gồm các từ và tổ hợp từ trong tiếng Việt: "và", "hay",
"hoặc", "nếu thì", "tương đương", "không",
"không phải", "mỗi", "mọi", "một số", "phần lớn", "khi và chỉ khi", "nếu và chỉ nếu".
Trang 372.2 - Quan hệ giữa lôgic và toán học
Sự hình thành lôgic toán học (lôgichọc ký hiệu) là do việc áp dụng vàolĩnh vực lôgic học những phương pháphình thức của toán học dựa trên việc sửdụng ngôn ngữ đặc thù của các ký hiệuvà các công thức
Trang 38* Trong lôgic toán học các hằng lôgic được biểu thị như sau :
Thứ nhất: a, b, c, mệnh đề tuỳ ý (còn gọi là các biến của mệnh đề)
Thứ hai: Các liên từ lôgic
∧ - phép hội, tương ứng với liên từ " và"
V - phép tuyển, tương ứng với liên từ "hay"," hoặc ".
, - phép kéo theo, tương ứng với liên từ "nếu
Trang 39Thứ ba: Các lượng từ
- lượng từ phổ dụng, tương ứng với: "tất cả", "mọi".
- lượng từ tồn tại, tương ứng với: "một số", "phần lớn",
Thứ tư: Các dấu kỹ thuật: ( , ) mở và đóng ngoặc.
Lôgic toán học được áp dụng trong kỹ thuật điện (nghiên cứu các sơ đồ tiếp xúc rơ le và các sơ đồ điện tử), kỹ thuật tính toán (cách lập chương trình), điều
khiển học (lý thuyết máy tự động), sinh lý học thần
kinh (cách mô hình hoá các mạng lưới thần kinh)…
Trang 40II LƯỢC SỬ LÔGIC HỌC
1 Arixtốt và lôgic hình thức
- Lôgic học đã được hình thành vào thế kỷ
IV tr.CN Arixtốt (384-322 tr CN) được coi là nhà sáng lập ra lôgic học Mặc dù trước
Arixtốt đã có những nhà triết học cổ đại Hy Lạp như: Hêracơlít, Đêmôcơrit cũng đã
nghiên cứu những vấn đề của lôgic học.
Nhưng lôgic học theo nghĩa là một khoa học chỉ thực sự bắt đầu với Arixtốt.
Trang 41• - Arixtốt là người đầu tiên trình bày quy tắc lôgic một cách có hệ thống trong các tác phẩm như:"Phân tích thứ nhất”, "Phân tích thứ hai", trong đó ông nêu lên lý thuyết về Tam đoạn luận; định nghĩa và phân chia khái niệm, chứng minh Luận văn lôgic của Arixtốt bao gồm: "Tôpic", "các phạm trù",
"về sự bác bỏ của luận chứng ngụy biện",
"về sự giải thích" Toàn bộ các tác phẩm của ông sau này được hợp thành "Ơrganôn” - công cụ để hiểu biết.
Trang 42- Theo Arixtốt mọi suy nghĩ của conngười khi quan sát sự vật, hiện tượng tựnhiên là để hiểu biết nó Hiểu biết sựvật là nói được nó là cái gì, cũng tức làkhẳng định hoặc phủ định thuộc tínhnào đó của nó…
Trang 43- Arixtốt đã thấy từ trong sự nhậnthức của con người, mối liên hệ giữa
ba yếu tố: Yếu tố thiên nhiên, yếu tốcon người với yếu tố tư duy của conngười
- Arixtốt đã đề ra công thức: S là P
- Công thức này biểu thị sự liên hệgiữa hình thức và nội dung của đốitượng "bị " nhận thức; nói lên chủthể (S) cộng với thuộc tính của nó (P)
Trang 44- S là P, là hình thức căn bản của tưduy, là công thức hoá những hình thứcvà quy tắc của suy nghĩ, là cơ sở hìnhthành lôgic hình thức Theo Arixtốt,công thức S là P là tế bào, là phươnghướng cơ bản của toàn bộ suy nghĩcủa con người.
Trang 45- Như vậy, khởi đầu của suy nghĩ là mộtphán đoán, nói ra thành câu Arixtốt chiaphán đoán, chia câu ra thành những bộphận là khái niệm và từ Còn suy lý là sựliên kết nhiều phán đoán lại với nhau Từsự liên kết, theo một số quy tắc nhấtđịnh, giữa những phán đoán, Arixtốt xâydựng học thuyết về lập luận ba đoạn làmtrung tâm của lôgic học hình thức.
Trang 46- Arixtốt coi lôgic là công cụ nói lên chânlý, hay nói cách khác, là sự phù hợp của tưduy con người với hiện thực khách quan.
- Nhưng muốn tránh sai sót trong suynghĩ, con người luôn luôn kiểm tra lại,bằng cách dùng những tiền đề mới, chứngminh (trước hết là cho mình) rằng kếtluận vừa rồi của mình là đúng Vì vậy,Arixtốt coi lôgic là KHOA HỌC VỀ SỰ
CHỨNG MINH
Trang 47- Những cống hiến đó của Arixtốt tronglịch sử lôgic học và trong thực tiễn, cógiá trị rất lớn Lần đầu tiên trong lịchsử triết học cổ đại Hy Lạp, Arixtốt đãlàm cho những hình thức suy nghĩ vànhững quy tắc của sự suy nghĩ chínhxác đã trở thành đối tượng của sựnghiên cứu khoa học.
Trang 48- Nhưng lôgic học của Arixtốt sánglập có tên gọi là lôgic hình thức, haylôgic truyền thống, xuất hiện và pháttriển với tư cách là một khoa học vềcác hình thức của tư duy lại thườngnặng về suy lý diễn dịch (suy diễn).Chính vì vậy, người ta gọi lôgic củaông là lôgic suy diễn.
Trang 492 Lôgic học thời phục hưng (thế kỷ XVI) 2.1 Phranxi Bêcơn (1561-1626)
- Phranxi Bêcơn là nhà triết học Anh,người sáng lập chủ nghĩa duy vật vàkhoa học thực nghiệm cận đại Là tácgiả cuốn sách nổi tiếng "Công cụ mới"(1620) (khác với "công cụ để hiểu biết"của Arixtốt), trong đó phát triển mộtquan niệm mới về nhiệm vụ của khoahọc và cơ sở của quy nạp khoa học
Trang 50- Theo Bêcơn, phương pháp chân chínhcủa khoa học mới phải là một sựchỉnh lý hợp lý những sự kiện kinhnghiệm Những nguyên lý dựa trênnhững khái niệm đã đạt được bằng sựkhái quát về mặt phương pháp, hoặcbằng quy nạp sẽ là những tiền đề củanhững kết luận của khoa học.