1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN MGL

47 804 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 752,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ NHA TRANG TRƯỜNG MẦM NON BÌNH KHÊ    CH Ủ IĐ Ể M TOÂI LAØ AI Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Hằng Lớp : Mẫu giáo lớn Năm học : 2013 - 2014 Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ ngày 30/9/2013 - 18/10/2013)  TUẦN I: BÉ LÀ AI? (Từ ngày 30/9/2013 – 4/10/2013)  TUẦN II: CƠ THỂ BÉ (Từ ngày 7/10/2013 –11/10/2013)  TUẦN III: NHU CẦU CỦA BÉ (Từ ngày 14/10/2013 –18/10/2013) CHỦ IĐ ỂM : TÔI LÀ AI? CHỦ ĐIỂM: TÔI LÀ AI? Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ ngày 30/9/2013 - 18/10/2013) ( Chỉ số:11, 1, 3 ,112, 28, 29, 113, 104, 105,107, 61, 68,76, 85, 88, 90,91, 6, 102, 103, 99, 100, 101, 27, 28, 29, 33, 34, 35) MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT a. Dinh duỡng sức khỏe. : -Biết dược những thực phẩm cần thiết cho cơ thể con người. -Biết phân biệt 4 nhóm thực phẩm. -Biết sắp xếp và bày trí: buổi tiệc sinh nhật - Biết giữ gìn cơ thể, vệ sinh các giác quan sạch sẽ - Biết làm và trang trí một số loại thức ăn đơn giản. - Rèn một số kỹ năng tự phục vụ. b) Phát triển vận động: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp thông qua BTTDS, VĐCB và TCVĐ - Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động: Đi, bật, tung bóng. * Đi trên ghế đầu đội túi cát (CS11) * Bật liên tục qua 5 vòng (CS1) * Tung bóng lên cao và bắt bóng (CS3) - Tham gia tích cực vào các trò chơi vận động, trò chơi dân gian - Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt:Nặn ,Vẽ, xé, dán- lắp ráp. 2.PHÁTTRIỂN NHẬN THỨC -Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân (CS 27). - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28). - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS29). Nhận biết là ai cũng có ngày sinh nhật và ý nghĩa của ngày sinh nhật. - Biết được cảm xúc khác nhau của mình trong ngày sinh nhật: đón nhiều bạn, nhiều lời chúc, được tặng quà và thưởng thức nhiều món ăn, - Biết dược trên cơ thể có 5 giác quan (Xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác) - Biết chức năng, tầm quan trọng của các giác quan đó 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT a. Dinh dưỡng sức khỏe: - Trò chuyện về ích lợi của việc ăn đầy đủ các loại thực phẩm. - Trò Chơi dinh dưỡng : +Về đúng nhà ngôi nhà dinh dưỡng +Cửa hàng thực phẩm -Tổ chức buổi sinh nhật - Trò chuyện về những việc làm để giữ gìn cơ thể khỏe mạnh. - BTLNT: Cắt và bày trí đông sương, bé làm bánh mì kẹp bơ. - Hướng dẫn trẻ sắp xếp khăn mặt b) Phát triển vận động: -Thực hiện bài tập TDS : tập theo nhạc bài: “Bé khỏe bé ngoan” - VĐCB: + Đi trên ghế đầu đội túi cát + Bật liên tục qua 5 vòng + Tung bóng lên cao và bắt bóng - TCVĐ: Tung bóng, chạy tiếp cờ, tạo dáng, kết bạn, mèo đuổi chuột, ném bóng qua dây, chó sói xấu tính, thi đi nhanh, bỏ khăn, tôi vui – tôi buồn, đuổi bắt - TCDG: Ô ăn quan, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, nu na nu nống, kéo co. 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC : - Trò chuyện về bản thân trẻ: Họ tên, ngày sinh, giới tính, hình dáng. - Trò chuyện về ngày sinh nhật và ý nghĩa của ngày sinh nhật của trẻ. - Trò chuyện về sự lớn lên của cơ thể. - Trò chuyện về tên gọi, chức năng các bộ phận của cơ thể. - Trò chuyện về các giác quan và tác dụng của các giác quan. + Tô màu và kể tên các hình là bộ phận cơ thể + Nối các bộ phận cơ thể đến các hoạt động * Cô - Tranh ảnh về cơ thể, các giác quan, bạn trai- bạn gái. - Các loại sách báo, tạp chí cũ. - Nguyên vật liệu mở: Len, lá khô, đĩa CD cũ, vỏ trứng, các loại hột hạt, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu. - 1 số đồ dùng dạy học: Nam châm, muối, đường, hoa quả bằng nhựa, nước hoa. - Tranh minh hoạ thơ, truyện: Tay phải tay trái, Cậu bé mũi dài. - Tranh tô chữ cái e, ê, u ư. - Băng đĩa hình, đĩa nhạc về chủ điểm “Tôi là ai?” - Viết bài thơ chữ to: “Tay ngoan” * Trẻ. - Mỗi trẻ 1 khăn mùi xoa làm búp bê - Mang hình của mình lên trường. - Các vật liệu sưu tầm mang lên lớp để hoạt động. * Phụ huynh. - Ủng hộ các loại tạp chí, giấy báo cũ, giấy A4 đã sử dụng 1 mặt, các loại hạt, hộp sữa, chai nhựa, vỏ ốc, sò, vải vụn, giấy báo cũ, các tranh ảnh về bé. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG –HỌC LIỆU - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Vỗ cái tay cho đều”. - Cô đàm thoại cùng trẻ :  Con tên là gì? Năm nay con được mấy tuổi? Ngày sinh nhật của con là ngày mấy?  Cô chỉ vào các bộ phận hỏi trẻ: Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì? - Cô giới thiệụ chủ điểm mới: Chủ điểm “Tôi là ai?” - Giới thiệu cho trẻ biết: Chủ điểm này sẽ cùng nhau tìm hiểu về bàn thân của chúng ta: Cơ thể ta gồm có những bộ phận nào, chức năng và tầm quan trọng của các bộ phận đó như thế nào, tìm hiểu về ngày sinh, những sở thích của mình… - Dặn dò trẻ về nhà tìm các nguyên vật liệu như: các loại hạt, hộp sữa, chai nhựa, vỏ ốc, sò, vải vụn, giấy báo cũ, các tranh ảnh về bé cùng cô thực hiện chủ điểm mới. -Treo tranh chủ điểm mới “ Tôi là ai?” : tranh bạn trai, bạn gái, tranh phụ huynh đã sưu tầm đuợc. Cô cùng trẻ xem và trò chuyện về những bức tranh vừa treo trong chủ điểm. MỞ CHỦ ĐIỂM CHỦ ĐIỂM: TÔI LÀ AI? KẾ HOẠCH TUẦN I: BÉ LÀ AI? (Từ ngày 30/9/2013 đến ngày 4/10/2013) Thứ / HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện sáng - Cùng trẻ dán ảnh của trẻ lên tường - Trò chuyện về bản thân trẻ: Họ tên, ngày sinh, giới tính, hình dáng. - Trò chuyện về ngày sinh nhật và ý nghĩa của ngày sinh nhật của trẻ. Thể dục sáng * Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi chậm – đi nhanh – đi bằng mũi bàn chân – cạnh bàn chân – gót bàn chân, chạy chậm – chạy nhanh theo nhạc. * Trọng động: Tập theo nhạc bài “ Bé khỏe bé ngoan”  Hô hấp: Ngửi hoa.  Tay: Đánh tay cao thấp.  Bụng: Nghiêng người sang 2 bên.  Chân: Đưa ra trước, khuỵu gối.  Bật: Bật tại chỗ. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động chung * Đi trên ghế TD đầu đội túi cát (CS11) *Dạo chơi quanh trường. *Chơi - Ném bóng qua dây - Nu na nu nống * Chơi tự do *Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc * Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé * Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật (CS 107) * Kể chuyện. “Quà mừng sinh nhật” Hoạt động ngoài trời *In dấu bàn chân * Chơi - Bịt mắt bắt dê - Lộn cầu vồng. * Chơi tự do * Quan sát thời tiết * Chơi - Chó sói xấu tính. - Ô ăn quan. * Chơi tự do *Nhặt lá,vệ sinh sân trường * Chơi - Tạo dáng - Kéo co * Chơi tự do * Vẽ khuôn mặt bé. * Chơi - Mèo đuổi chuột. - Lộn cầu vồng. * Chơi tự do Hoạt động góc * Góc phân vai: + Gia đình: Đi chợ mua quần áo , đồ chơi, tổ chức bữa tiệc sinh nhật + Bán hàng: Bán quần áo, đồ chơi, quà sinh nhật * Góc xây dựng: + Xây nhà + Xếp đường về nhà bé * Góc học tập + Chơi với các khối hình + Chơi lô tô, ráp từ. + Cắt dán hình ảnh có lợi và có hại cho bé. + Nối các đồ dùng tương ứng với bạn trai, bạn gái. * Góc âm nhạc: + Sử dụng các nhạc cụ gõ, hát và gõ đệm +Hát “Mừng sinh nhật” + Hát và vận động : Em ngoan hơn búp bê, chiếc khăn tay + Nghe nhạc, nghe hát: các bài hát trong chủ điểm. Hoạt động chiều * Dạy hát Mừng sinh nhật (CS100) * BLNT: Cắt và bày trí đông sương * Hướng dẫn trẻ cách sắp xếp khăn mặt * Tập tô nét thẳng * Biểu diễn văn nghệ. Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013 Lĩnh vực phát triển thể chất ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT (CS11) 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục, biết khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cúi và không làm rơi túi cát. - Rèn sự khéo léo và tự tin khi đi trên ghế. - Khi chơi không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị - Ghế thể dục. - Túi cát. - Bóng 3. Cách tiến hành a/ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau, chạy thay đổi tốc độ. b/ Trọng động.  BTPTC .Tập theo nhịp hô. (4lx8n) - Hô hấp: Thổi nơ (6- 8lần) - Tay : Đưa ra truớc gấp truớc ngực .(4l-8n) - Bụng : Nghiêng người sang 2 bên ( 4l-8n) - Chân : Ngồi khuỵu gối. ( 6lx8n) (ĐTHT) - Bật : Bật chụm chân, tách chân.  VĐCB : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Cô giới thiệu vận động “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” - Mời 1 trẻ khá lên làm mẫu (2L). - L2: Trẻ LM cô kết hợp giải thích vận động: + Chuẩn bị: Tay cầm túi cát, bước lên đứng ở đầu ghế, đặt túi cát lên đầu + Thực hiện: Bước đi trên ghế 2 tay chống hông hoặc để tự nhiên mắt nhìn phía trước. Khi đi hết ghế (đến đầu ghế ) cầm túi cát ở tay và bật chụm 2 chân xuống đất. Đi tiếp tới vạch kẽ phía trước, đặt túi cát lên đầu và đi trong đường kẻ đó, đến hết đường kẻ thì cầm túi cát để vào rổ và đi về cuối hàng. - Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên đi - Cho trẻ thực hiện 3-4 lần. - Cô cho từng nhóm thi đua với nhau: Khi nhóm thứ nhất đi trên đường kẻ thì cô cho tiếp nhóm thứ hai vào đi trên ghế băng - Các tổ thi đua nhau chuyển túi cát. Đội nào chuyển được nhiều và không làm rơi túi cát là đội thắng cuộc. -> Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý theo dõi, sửa sai cho trẻ động viên trẻ mạnh dạn khi đi trên ghế mắt nhìn thẳng, đầu không cúi và không làm rơi túi cát.  TCVĐ : Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi:  Cách chơi: Cho 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ trong nhóm cầm bóng tung cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình.Trẻ vừa đọc vừa tung bóng theo nhịp: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Chúng em đều giỏi.  Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay, ai làm rơi bóng 2 lần phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. [...]... mặt bạn trai, bạn gái - Vở tập tạo hình, màu tô đủ cho cháu III/Cách tiến hành : * Hoạt động 1: Chơi “Tìm bạn thân - Cô tập trung trẻ, cho trẻ vừa đi vừa hát theo lời bài hát, kết thúc bài hát mỗi bạn sẽ tìm cho mình một người bạn thân - Cô trò chuyện với trẻ: + Bạn thân của con là ai? + Bạn thân con là bạn trai hay bạn gái? + Bạn trai và bạn gái khác nhau như thế nào? - Cô dẫn dắt cháu vào hoạt động... …….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN KẾ HOẠCH TUẦN III: NHU CẦU CỦA BÉ (Từ ngày14/10/2013 –18/10/2013 ) HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò - Trò chuyện về ích lợi của việc ăn đầy đủ các loại thực phẩm chuyện - Trò chuyện... phẩm,bánh kẹo, sữa + Chơi gia đình: Mua sắm quần áo, thực phẩm, bánh kẹo, sữa cho bé + Bác sĩ khám bệnh * Góc xậy dựng: +Xây công viên, vườn hoa +Lắp ráp hình người * Góc tạo hình: + Làm tranh chung về chủ điểm + Vẽ nặn xé dán,tô màu chân dung bạn trai, bạn gái, các giác quan, cơ thể bé + Nối đồ dùng trong tranh * Góc học tập: + Tô màu và kể tên các hình là bộ phận cơ thể + Nối các bộ phận cơ thể đến các... vui trong ngày sinh nhật: đón nhiều bạn, nhiều lời chúc, được tặng quà và thưởng thức nhiều món ăn, - Trẻ trả lời câu hỏi của cô trọn câu, rõ ràng, mạch lạc và bày tỏ được những hiểu biết của mình về bản thân - Trẻ biết yêu quý và quan tâm đến bạn trong ngày sinh nhật II/ Chuẩn bị - Bàn tiệc sinh nhật: Quà, hoa, quả, bánh kẹo, nến, - Đĩa nhạc “ Mừng sinh nhật” III/ Cách tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện... cuối ngày: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………… HĐ Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động chung Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều CHỦ ĐIỂM: TÔI LÀ AI? KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II: CƠ THỂ TÔI ( Từ ngày 7/10 đến 11/10/2013) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trò chuyện về sự lớn lên của cơ thể - Trò chuyện về tên gọi, chức năng các... các giác quan đó - Bạn nào nói sai sẽ bị phạt (trẻ tự đưa ra hình phạt) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển nhận thức KPKH : NAM CHÂM HÚT GÌ? I Mục đích yêu cầu: - Trẻ tự phát hiện và nói lên được đặc điểm của nam châm là có khả năng hút các đồ vật bằng sắt và không hút các đồ vật khác như: Gỗ, nhựa v.v - Biết phân loại các đồ vật bị nam châm hút và các đồ vật không bị nam châm hút - Phát triển khả... giấy biết đi" - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm chơi búp bê di chuyển trển tấm bìa - Cô hỏi trẻ : Vì sao búp bê đi được? => Nam châm làm được rất nhiều việc: như làm đồ chơi cho các cháu, có thể kẹp giấy trên bảng * Kết thúc: Cho trẻ mang nam châm vào góc chơi *Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ VẼ BẠN TRAI, BẠN GÁI (CS103) I/Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết vẽ bạn trai, bạn gái qua các đặc điểm đặc trưng: đầu tóc, quần áo, động tác… (Ví dụ: Bạn gái tóc dài, mặc áo đầm – bạn trai tóc ngắn, mặc đồ tây…) - Rèn kỹ năng phối hợp các nét vẽ và màu sắc để tạo thành khuôn mặt và hình dáng bạn trai,... những ai ? + Trong lớp các con yêu bạn nào nhất ? Vì sao ? - Cô giới thiệu các tranh mẫu cho trẻ quan sát Đàm thoại : + Cô vẽ gì đây? + Khuôn mặt này như thế nào ? + Khuôn mặt vui được vẽ làm sao? + Đặc điểm của khuôn mặt buồn là gì? + Khi ngạc nhiên thì đôi mắt và cái miệng vẽ làm sao? + Nét mặt khi giận dữ thì trông thế nào? + Ngoài những khuôn mặt vui, buồn, nhạc nhiên, giận dữ này, các con còn biết... sự giống nhau và khác nhau giữa 3 chữ a, ă, â - Trẻ nhận biết được chữ cái a, ă, â trong từ - Dạy trẻ tính cẩn thận và kiên nhẫn II Chuẩn bị: - Thẻ chữ a, ă, â Tranh có từ: cái tai, đôi mắt, đôi tất - Bảng gài từ và các thẻ chữ rời - Bài thơ chữ to “Ai dậy sớm”, bút dạ - Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ a, ă, â; lô tô có tên chứa chữ a, ă, â; một số loại hột hạt III.CÁCH TIẾN HÀNH  Hoạt động 1 : Làm quen . cái gì? Nó dùng để làm gì? - Cô giới thiệụ chủ điểm mới: Chủ điểm “Tôi là ai?” - Giới thiệu cho trẻ biết: Chủ điểm này sẽ cùng nhau tìm hiểu về bàn thân của chúng ta: Cơ thể ta gồm có những. được một số thông tin quan trọng về bản thân (CS 27). - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28). - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS29). Nhận biết là ai cũng có. hiện chủ điểm mới. -Treo tranh chủ điểm mới “ Tôi là ai?” : tranh bạn trai, bạn gái, tranh phụ huynh đã sưu tầm đuợc. Cô cùng trẻ xem và trò chuyện về những bức tranh vừa treo trong chủ điểm. MỞ

Ngày đăng: 10/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w