Thứ sáu, 31/8/2012 MÔN: KHOA HỌC BÀI 4 :CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I-MỤC TIÊU: -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất bột, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngô, sắn… - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt ñộng và duy trì nhiệt độ cơ thể. -GDBVMT: HS biết vận dụng sử dụng thức ăn hàng ngày từ các chất dinh dưỡng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 10,11 SGK, bảng phụ, giấy trắng, viết. III-KĨ THUẬT DẠY HỌC: -Kĩ thuật “Mảnh ghép”. IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ: Bài: “Trao đổi chất ở người” (TT) -Trình bày mối quan hệ của các cơ quan :tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết? 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Bài: “các chất dinh dưỡng có trong thức ăn -Vai trò của chất bột đường.” *Phát triển: *Hoạt động 1: Cá nhân. -Gọi HS kể tên các thức ăn, đồ uống thường dùng vào các bữa: sang, trưa, tối *Tập phân loại thức ăn. Cho HS đếm số từ 1 đến 4, chia làm 4 nhóm: nhóm số 1, nhóm số 2, nhóm số 3, nhóm số 4: “Nhóm chuyên sâu”. -Yêu cầu đọc và lần lượt trả lời câu hòi trong SGK (mục:Quan sát và trả lời). +Nhóm 1: ghi tên các thức ăn, nước uống có chứa chất bột đường. +Nhóm 2: ghi tên các thức ăn, nước uống có chứa chất đạm. +Nhóm 3: ghi tên các thức ăn, nước uống có chứa chất béo. +Nhóm 4: ghi tên các thức ăn, nước uống có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng. “Nhóm Mảnh ghép” -Cho HS phân loại thức ăn theo các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn. Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa những chất gì nữa? Các thành viên của 4 nhóm tách ra: mỗi nhóm mới đều có một thành viên của nhóm cũ. (HS mang các số 1, 2, 3, 4) -2 HS trả lời: -Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. -Lắng nghe - 3-4 HS đứng lên nêu: +Sáng: uống sữa, ăn cháo,…. +Trưa: uống nước cam, ăn cơm: rau, thịt, cá ,… +Tối: ăn cơm: tôm, trứng, rau củ,… -Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV -Đọc thầm và trả lời câu hỏi Mỗi HS viết vào tờ giấy: +Nhóm có nguồn gốc từ động vật: thịt gà, sữa bò tươi, cá, thịt lợn, tôm,… +Nhóm có nguồn gốc từ thực vật: rau cải, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm, … +N1: cơm, (ngô, khoai,…) +N2: thịt lợn, cá, tôm, thịt gà,… +N3: lạc, sữa bò tươi +N4: thịt lơn, cá, rau cải, bí đao, đậu cô ve, sữa bò tươi, nước cam,… -Lắng nghe. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ở nhóm trước cho các thành viên còn lại biết. +Nhóm 1: các thức ăn, nước uống có chứa chất bột đường: cơm, (ngô, khoai,…) +Nhóm 2: các thức ăn, nước uống có chứa chất đạm: thịt lợn, cá, tôm, thịt gà,… +Nhóm 3: các thức ăn, nước uống có chứa . DẠY HỌC: -Hình trang 10,11 SGK, bảng phụ, giấy trắng, viết. III-KĨ THUẬT DẠY HỌC: -Kĩ thuật “Mảnh ghép”. IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài. CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ: Bài: “Trao đổi chất ở người” (TT) -Trình bày mối quan hệ của các cơ quan :tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết? 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Bài: “các chất dinh dưỡng. Thứ sáu, 31/8/2012 MÔN: KHOA HỌC BÀI 4 :CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I-MỤC TIÊU: -Kể tên