Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Tuần 1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? NS: Tiết 1 ND: I.MỤC TIÊU: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 4, 5 SGK - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1. Không khí 2. Nước 3. Ánh sáng 4. Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng) 5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng) 6. Nhà ở 7. Tình cảm gia đình 8. Phương tiện giao thông 9. Tình cảm bạn bè 10. Quần áo 11. Trường học 12. Sách báo 13. Đồ chơi (HS có thể kể thêm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Bài cũ : KT sự chuẩn bò của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: Bước 1: - GV đặt vấn đề & nêu yêu cầu: Em hãy kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? - GV chỉ đònh từng HS nêu & viết các ý kiến đó lên bảng Hát Các tổ KT chéo nhau. HS nêu ý ngắn gọn 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra Lưu ý: Nếu ý kiến của HS tương đối đầy đủ thì GV không cần phải nêu phần kết luận dưới đây. Kết luận của GV: Những điều kiện cần để con người sống & phát triển là: - Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại… - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí… Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập & yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm Bước 2: Chữa phiếu học tập cho các nhóm Bước 3: Thảo luận cả lớp Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu HS mở SGK & thảo luận lần lượt 2 câu hỏi: - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? Kết luận của GV: - Con người, động vật & thực vật đều cần đến thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, áo quần, phương tiện giao thông & những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. HS theo dõi HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp HS bổ sung, nhận xét HS nêu HS theo dõi 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu có nội dung bao gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc sống & những thứ các em “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ. Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi & chơi Bước 3: Thảo luận cả lớp - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác & giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy? Hoạt động tiếp nối: - Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập của HS. Chuẩn bò bài: Trao đổi chất ở người. HS chia thành nhóm nhỏ để tham gia trò chơi Các nhóm bàn bạc với nhau, chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 tấm phiếu) mà các em thấy cần phải mang theo khi các em đến 1 hành tinh khác (những tấm phiếu vẽ các hình đã loại ra phải nộp lại cho GV) Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần hơn cả để mang theo -HS trả lời HS trả lời 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Tuần 1 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI NS: Tiết 2 ND: I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: Lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí cac-bô-níc, phân và nứơc tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 6, 7 - Giấy trắng khổ to, bút vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Con người cần gì để sống - Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào & thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào gọi là trao đổi chất. Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát & thảo luận theo cặp Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6. Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống). Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí. Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình. Bước 2: Thảo luận Trong khi thảo luận, GV kiểm tra & giúp đỡ các nhóm. Bước 3: Hoạt động cả lớp - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát & thảo luận theo cặp những nhiệm vụ GV giao - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết & trả lời câu hỏi: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật & động vật. Kết luận của GV: Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi & thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường & thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Mục tiêu:HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình Lưu ý: hình 2 trang 7 chỉ là một gợi ý. HS hoàn toàn có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo của mỗi nhóm. Bước 2: Trình bày sản phẩm GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày ý tưởng của bản thân hoặc của nhóm đã thể hiện Bước 3: Nhận xét GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề Con người & sức khoẻ. Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Trao đổi chất ở người (tt). - Vài HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS đọc & trả lời câu hỏi - HS nhận xét & bổ sung - HS trình bày theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV - Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình - Các nhóm khác nghe & có thể hỏi hoặc nêu nhận xét Tuần 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) NS: 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Tiết 3 ND: I.MỤC TIÊU: - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. - Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 8. 9 - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1. Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Hoàn thành bảng sau: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Trao đổi chất ở người -Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - GV nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Biết tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó. Mục tiêu: HS Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực Hát HS trả lời HS nhận xét 6 Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Thải ra Thức ăn Nước …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………… Hô hấp …………………………………… ……………………………………… Bài tiết nước tiểu ……………………………………… …………………………………………………… Mồ hôi KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS - GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập cả lớp - GV chữa bài Bước 3: Thảo luận cả lớp GV đặt câu hỏi: -Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? -Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể. GV Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với môi trường. Cách tiến hành: Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như hình 5 trang 9 SGK & các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc; ô-xi & các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc & các chất thải; các chất thải) Cách chơi: Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ …… trong sơ đồ HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp +Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất đó là: + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc. + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước & các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân). + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) & da (thải ra mồ hôi) thực hiện. +Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hoá) & ô-xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể & đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài & đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài. HS nhận bộ đồ chơi 7 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đúng & đẹp là thắng cuộc. Bước 2: Trình bày sản phẩm GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước. Bước 3: Bước 4: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Kết luận của GV: GV sử dụng mục Bạn cần biết ở trang 9 SGK & nhấn mạnh: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nếu 1 trong cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngưng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết. Hoạt động tiếp nối: GV yêu cầu HS suy nghó & trả lời câu hỏi: -Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? -Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? -Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bò bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. Các nhóm thi đua Các nhóm treo sản phẩm của mình Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung & hình thức của sơ đồ. Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. HS trả lời HS đọc mục bạn cần biếttrang 9/SGK HS trả lời 8 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Tuần 2 CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN NS: Tiết 4 ND: I.MỤC TIÊU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Trao đổi chất ở người - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - GV nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn Mục tiêu: - HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật HS trả lời HS nhận xét 9 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK & cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10 Bước 2: Kết luận của GV Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng & vi-ta- min (Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa nhiều chất xơ & nước) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường Mục tiêu: HS nói tên & vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp Bước 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. Kết luận của GV: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Các em sẽ nói với nhau về tên thức ăn, đồ uống mà các em dùng hàng ngày. Tiếp theo HS quan sát các hình trang 10 & cùng với bạn mình phân loại nguồn gốc của các loại thức ăn Sau đó HS dựa vào mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi 3 Đại diện một số cặp trình bày kết quả mà các em đã cùng nhau làm việc. HS làm việc theo cặp: HS nói với nhau tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK & cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất bột đường ở mục Bạn cần biết HS trả lời 10 [...]... năng lượng 26 NS: ND: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc +Đưa trẻ đi khám chữa trò kòp thời - Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoahọc vào cuộc sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 26,27 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động 2 Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn - Nêu một số cách bảo quản thức ăn - GV nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Nhận... - Chuẩn bò bài: Một số cách bảo quản thức ăn Tuần 6 Tiết 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN NS: ND: I MỤC TIÊU: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, đóng hộp, … - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập 24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc III.CÁC... thần, thái độ học tập của HS - Chuẩn bò bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? Tuần 4 Tiết 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP 18 NS: ND: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc I.MỤC TIÊU: Biết đựơc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều... thư 4 Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Chuẩn bò bài: Sử dụng hợp lí các chất béo & muối ăn Tuần 5 Tiết 9 SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN NS: ND: I.MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc - Ham hiểu biết khoa. .. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Hình trang 28,29 SGK Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động 2 Bài cũ: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết - GV nhận xét -ghi điểm 3 Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu... sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện 30 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 30,31 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động 2 Bài cũ: Phòng bệnh béo phì - Tác hại của bệnh béo phì? - Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? - GV nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu...KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Đường ăn cũng thuộc loại này Hoạt động 3: Xác đònh nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường Mục tiêu: HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu học tập Bước 2: - Chữa bài tập cả lớp Kết luận của GV Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS Chuẩn bò bài: Vai trò... kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai Tuần 3 NS: 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc Tiết 5 ND: I.MỤC TIÊU: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thòt, cá, trứng, tôm, cua, …), chất béo (mở, dầu, bơ, …) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống II.ĐỒ... của I-ốt đối với sức khoẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Khởi động 2 Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? - Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn? - GV nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi tựa bài Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Mục tiêu:... an toàn thực phẩm 22 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoahọc - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 22,23 SGK - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK - Chuẩn bò theo nhóm: một số rau, quả (cả loại tươi và loại héo, úa), một số đồ hộp và vỏ đồ hộp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV o Khởi động o Bài cũ: Sử dụng hợp lí các chất . giao - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Khoa học Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết &. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Bài cũ : KT sự chuẩn bò của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: HS liệt kê