1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng phần mềm quản lý, lưu trữ, tính toán truy cập dữ liệu khí tượng, thuỷ văn, hải văn và môi trường của lưu vực sông đồng nai – sài gòn

185 447 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 27,42 MB

Nội dung

Trang 1

`

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ, LƯU TRỮ,

TÍNH TỐN, TRUY CẬP DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG,

THUỶ VĂN, HẢI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VUC SONG DONG NAI- SAIGON

Cơ quan thực hiện : Viện Khí Tượng Thuỷ văn Hải Văn và Môi Trường Chủ nhiệm đề tài: TSKH Phan Văn Hoặc

Trang 2

MUC LUC

Trang

MỞ ĐẦU — 01-02

CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC

SÔNG ĐỒNG NAI 03-16

1.1 DAC DIEM PHAN BO DIA HÌNH -— -—-— — ~

1.1.1 Địa hình vùng đổi núi L1.2 Điạ hình miển trung du -

L1.3 Địa hình miền đồng bằng 1.1.4 Địa hình vùng phụ cận ven biển

12 ĐẶC ĐIỂM MẠNG LƯỚI SÔNG, RẠCH ————rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrr=re=~ 05-08

1.2.1 Lưu vực I— Lưu vực sông Đa Nhum — Da Nhim — Đồng Nai (đến đập Trị An) 05

L220 an veel its vue song La Ng <=

12.3 Lưu vực II — Lưu vực sông Bề -~~—-~~~~~—~~~~~~~~~~~~~~” 1.2.4 Lưu vực IV - Lưu vực sơng Sài Gịn

12.5 Lưu vực V - Lưu vực sông Vàm Cổ -

1.2.6 Lưu vực VI— Lưu vực vùng hạ lưu ::1ƯƯ(Ĩ

13 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI 08-09

13.1 Đất nông nghiệp — = = = 09 1.3.2 Đất lâm nghiệp ~ == = 28-09

13.3 Các loại đất khác .~ = a 09

1.4 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CHẾ ĐỘ KHÍ HẬU LƯU VỰC SONG

PONG NAI- SAIGON ~ .-< 08-15

1.4.1 Nhiệt độ -~ -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~=TTT~==~~~~~Trr~~~ = sonnel 09

14.2 Độ ẩm tương đối == Be 10

1.4.3 Bốc hơi — ani 12

1.4.4 Đặc điểm phân bô mưa — —h Xe ket 14

14.5 Đặc điểm chế độ gió me = is

1.5 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN LƯU VUC SONG

DONG NAI- SAIGON

15.1 Chế độ thủy văn mùa mưa

15.2 Chế độ thủy văn mùa cạn (mùa khô)

15.3 Ché độ thủy văn hạ lưu sông Đồng Nai -~

Trang 3

CHƯƠNG II DANH MỤC MẠNG LƯỚI CAC TRAM QUAN TRẮC KHÍ

TƯỢNG, THỦY VĂN, HẢI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG -— 17-71

H.1 DANH MỤC CÁC TRẠM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN, HẢI VĂN VÀ MÔI

TRUONG TẠI CÁC TỈNH, THẦNH——-—-——————————————————————-l18+39

I2 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ TRẠM, CÁC YẾU TỐ ĐO ĐẠC, THIẾT BỊ ĐO ĐẠC TẠI CÁC

TRAM - 34-71

CHƯƠNG II CÁC DỰ ÁN, ĐỀ TAÌ NGHIÊN CUU KHOA HOC TREN LUU

VỰC SÔNG ĐỒNGNAT- SÀIGỒN ——— —— —_— ` 72 - 121

HIL.1 CÁC DỰ ÁN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC — ~ ~-~ 73-97

Phụ lục a.1 Các thông số đo đạc thily van nuéc mit -73 (Dự án/để tài số 01 Báo cáo kết quả đo đạc và giám sát chất lượng nước trên các sông Bé, sơng Sài Gịn, Đồng Nai và Vàm Cỏ Đông phục vụ ĐTM

cơng trình thủy lợi Phước Hòa)

Phụ lục a.2 Các thông số đo đạc thủy văn nước mặt -~ ~~-~~~~~-~~~~~~~~~-~-94

(Dự án/đề tài số 04, 05, 06, 07, 08 và 10)

Phụ lục a.3 Các thông số đo đạc thủy van nw6c mat = 97

(Dự án/đề tài số 03, 12, 16, 22, 33, 34 42 và 43)

IL2 CÁC DỰ ÁN XÂY DUNG MANG QUAN TRAC NƯỚC MẶT -— 115-121

Phụ lục b.1 Các thông số đo đạc về môi trường nước mặt -~ ~~ ~~=~*~~~*~~ 116

(Dự án quan trắc chất lượng nước hệ thống sơng Sái Gịn - Đồng Nai)

Phụ lục b.2 Các thông số đo đạc về môi trường nước mặt -~-~ ~~~~-~~~~~~~~~~ 119 (Dự án xây dựng mạng quan trắc chất lượng môi trường tại Tp.HCM)

CHƯƠNG IV XÂY DUNG PHAN MEM QUAN LY, LUU TRU, TINH TOAN

TRUY CAP DU LIỆU KHÍ TƯỢNG, THUY VĂN, HAI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG

CUA LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GỒN ~—-— -—— ———-—— 121-179

IV.1.GIẢI PHÁP THIẾT LẬP HỆ THỐNG DỮ LIỆU -— —-— -~ ~- 121-123 TV.1.1 Các nguyên tắc xây dựng CSDL môi trường nước -~~ 122

IV.1.2 Quy trình triển khai xây dựng CSDL của phần mềm quản lý chất luợng nước tại

Tp.HCM = — —12

IV.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ORACLE VÀ PHẦN

MỄN BẤO GÁO GRVSTALREPORT———— T7 ca 12212

IV.2.1 Giới thiệu chung về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle ~ ~ ~ ~ 124

1 Lý do sử dụng Oracle trong chương trình -~ C125

2 Những chức năng Oracle mà chương trình đã sử dụng —— 125

IV.2.2 Phần mềm báo cáo Crystal Report — -— = 126

Trang 4

IV.4 TỔ CHỨC DỮ LIỆU 6 MUC VAT LY -——-————- 128-129

IV.5 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS -— -— -— - 129-133

IV.5.1 Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý -~ — TV.5.2 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý

TV.5.3 Cấu trúc dữ liệu trong cơ sỡ dữ liệu GIS - 1 Mơ hình đữ liệu không gian -—-

2 Mô hình dữ liệu thuộc tính -~~ ==

TV.5.4 Giới thiệu sơ lược về chương trình MapInfo và MapBasic 1 MapidfoftofBllion 5=

2 MapBasic 7.0 —— ——— =— 133

IV.6 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -— - CS 132137

IV.6.1 Cơ sở tài liệu ~ ~ ~ ~~~T~~~~~~TTTTT~ TT” = ` i3 134

IV.6.2 Các lớp thông tin bản đồ nền- —— — =

IV.7 UNG DUNG GIS TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH~— — -——-~~~~~~~~— 185-137

TV.7.1 Màn hình GIS - — —~ — 135

TV.7.2 Màn hình phân vùng chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước ~~~- 136

IV.8 XÂY DỰNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ——mrrrrrrrrrrr 138-146

TV.8.1 Khái niệm về chỉ số môi trường -~~~~-~~~~"~~~~^T~~TTTTTTTTTrrrrr== - 138

IV.8.2 Chỉ số chất lượng nước -~ 138

TV.8.3 Phương pháp xây dựng WQI 139

IV.§.4 Áp dụng chỉ số chất lượng nước trong việc đánh giá chất lượng môi trường nước

tại lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn ~—~~—~~+T~TTTTTTTTTTTTTTT — 146

IV.9 GIỚI THIỆU PHÂN MEM QUẢN LÝ LƯU TRỮ, TÍNH TỐN, TRUY CẬP DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN, HẢI VĂN, MÔI TRƯỜNG LƯU VỨC SÔNG ĐỒNG

NAI- SÀI GÒN 146-172

IV.9.1 Màn hình giao diện chính của chương trình -—~~~~~~~—~~TTTTTTrTTrrr= 146

IV.9.2 Hệ thống thực đơn của chương trình — ~~~~~—~~~~——~~TTTT”—”

IV.9.3 Giới thiệu các màn hình giao điện của chương trình -~~

1V.10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG IV ————-~~—~~~~~—— 112-115

IV.10.1 Kết luận -— — — ~~~-~~ = 172

IV.10.2 Kiến nghị - Las 174

IV 11 TAILIRU THAM KHAO CHUONG IV — — ——— —— 175-176

IV 12 PHU LUC CHUONG IV — 177-178

Trang 5

V.1 KET LUAN - me mm 179

V.2 KIẾN NGHỊ -— — = 180

Trang 6

BANG GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ôxy sinh học, một chỉ tiêu nói lên mức độ ô nhiễm

nước do chất hữu cơ, được kiểm nghiệm bằng phương pháp sinh học

BVMT Bảo vệ môi trường

Chi cục BVMT Chỉ cục Bảo vệ Môi trường

CLN Chất lượng nước

COD Nhu câu oxy hóa học, một chỉ tiêu nói lên mức độ ơ nhiễm

nước, được kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học

Coliform Loài vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm do phân người, động vật

CN Công nghiệp

DO Lượng ơxy hịa tan trong nước, là một chỉ tiêu chỉ tình trạng

chất lượng nước

HQTCSDL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

HTMT Hiện trạng môi trường

KCN - KCX Khu công nghiệp - Khu chế xuất

KCX Khu chế xuất

KT-XH Kinh tế - xã hội

KLN Kim loại nặng

mg/l Miligam trén lit

mg/m? Miligam trên mét khối

N, NH;, P Công thức hóa chất: Nitơ, Amoni, Phospho

pH là một đại lượng biểu hiện tính acid (pH=l-6); tính kiểm

(pH=8-14) hoặc trung tính (pH=7) của dung dịch được đo

Phospho hữu cơ Hợp chất thuốc bảo vệ thực vật thế hệ thứ II, như Methyl

: Parathion, Methamidophos

QLNN Quản lý nhà nước

Ss Chất rắn lơ lửng

Sở TN-MT (DONRE) Sở Tài nguyên và Môi trường

TCCP Tiêu chuẩn cho phép

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TLĐG Trọng lượng đóng góp

UBND Ủy Ban Nhân Dân

WQI Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index)

Trang 7

- CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ

TỰ NHIÊN LƯU VỰC SƠNG ĐỒNG NAI

Lưu vực sơng Đồng Nai và vùng phụ cận ven biển nằm trong vùng nhiệt

đới gió mùa cận xích đạo bao gồm vùng cao nguyên Tây Nguyên và miễn

Đông Nam Bộ với tổng diện tích tự nhiên 48268km' (không kể phần diện

tích thuộc lãnh thổ Campuchia) trải ra trên toàn bộ địa giới hành chính của

các tỉnh: Lâm Đồng, ĐăkNơng, Bình Phước, Bình Dương Tây Ninh, Đồng

Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Thành Phố Hề Chí Minh Ninh Thuận Bình Thuận

và một phần địa giới hành chính của hai tỉnh ĐãcLắc và Long An (tổng

công 12 tỉnh Thành phố) giới han toa dd: tte 105"31'21" đến 109°01'20"

kinh độ Đông và từ 1"19'55" đến 12"20'3§8" vĩ độ Bắc (H.L) I1 Đặc điểm phân bố địa hình:

Địa hình lưu vực sông Đồng Nai do nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa co nguyên Nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long và tiếp giáp với thềm

lục địa biển Đơng cho nên nó vừa mang tính chất cao ngun vừa có hình

thái dáng dấp của một đồng bằng lại vừa có nét đặc tưng của vùng Duyên Hải Nhìn chung địa hình lưu vực sông Đồng Nui phân bố nghiên dân từ Đông Bắc xuống Tây Nam với độ dốc trung bình là 4.6% Đỉnh cuo

nhất của khối địa hình này là cao nguyên Lang Biang Nam Trường Sơn với

độ cao khoảng 2000m và thấp dẫn cho đến khi gặp sông Vàm Cỏ với độ cao còn lại từ I+3m Càng tiến dần về phía Bắc và Đơng Bắc thì địa hình càng cao, mức độ chia cắt càng mạnh mẽ Cho nên trên dịng sơng Đồng Nai có nhiều thác ghénh tạo nên tiểm năng thủy điện rất dổi dào đã có nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng Về tổng thể địa hình lưu vực

sơng Đồng Nai có thể chia ra 04 dang sau: L1.1 Địa hình vùng doi núi:

Phần lớn cao nguyên LâmViên và Di Linh nằmtrong địa phận tỉnh Lâm

Đồng một ít ở Ninh Thuận Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh nối liền với cao nguyên Đắc Lắc Có thể chia thành 03 vùng nhỏ như sau:

« Vùng núi bao quanh Đà Lạt nằm trên một nền cuo nguyên có độ

cao trung bình 1200+1700m, địa hình khá phức tạp với nhiều đổi

xen kẻ các lòng chảo nhỏ Đỉnh Bidoup có độ cao 2287m là đỉnh cao nhất của cao nguyên Lâm Viên

Trang 9

chính là của cao nguyên Xnaro và một phần của cao nguyên Di Linh « Vùng đồng bằng ven biển với những dãy núi nhỏ chia cắt địa hình khá mạnh, với độ cao thay đổi từ vài trăm mét đến 1000m.Vùng giáp ranh giữa Ninh Thuận và Lâm Đồng là bậc thêm chênh lệch

độ cao khá lớn và thấp dần về phía Nam trải dần hàng trăm

Kilomét

1.1.2 Địa hình miền trung du:

Vùng trung du bao gồm phần lớn các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Thuận, một phần tỉnh Tây Ninh và Thành Phố Hồ Chí Minh.Vùng này có

diện tích lớn với độ cao trung bình từ vài chục mét đến vài trăm mét Nơi đây đã từng có thời kỳ núi lửa họat động ở Đức Linh, Định Quán, Xuân Lộc Dầu Giây Tiếp theo là vùng đất cao khá bằng phẳng ở Phước Hòa,

Bến Cát Lộc Ninh Cần Đơn

1.1.3 Địa hình miễn đồng bằng:

Vùng đồng bằng chủ yếu nằm trên lưu vực sông Vàm Cỏ, hạ lưu sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn và một số hạ lưu sông ven biển NamTrung Bộ và miền Đông Nam Bộ Vùng đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng có cao

độ trung bình chiếm đa số từ I+3m, riêng các khu vực đổi gồ có độ cao từ 30+90m Ở vùng này có mạng lưới sơng, rạch chằng chịt và bị ảnh hưởng

triều biển Đông kha mạnh, càng về hạ lưu lòng sâu càng mở rộng và hình

thành các cù luo và các khu vực giáp nước 1.1.4 Địa hình vùng phụ cận ven biển:

Địa hình vùng ven biển là đải đất hẹp chạy dọc theo bờ biển phía Đơng của dãy núi Trường Sơn với các dãy núi nhô ra tận biển Đông cắt địa hình thành những vùng riêng biệt Chính đặc điểm này đã hình thành những

đồng bằng nhỏ hẹp với các con sơng ngắn, dốc, dịng chẩy mạnh Càng về phía Nam địa hình thoải dân, đồng bằng trải rộng ra, chỉ còn vài mỏm núi lẻ loi nằm khá sâu trong đất liền Bờ biển vùng này tương đối khúc khuỷu

cúc vịnh nhỏ hẹp được hình thành là đặc trưng tiêu biểu

1.2 Đặc điểm mạng lưới sông, rạch lưu vực sông Đông Nai:

Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông nội địa lớn nhất Việt Nam bắt

nguồn từ một thung lủng nhỏ tại phía Bắc núi LâmViên và Bi-đúp Nguồn

sơng chính ở độ cao 1780m so với mực biển Sau khi chảy qua 50km thì độ

cao giảm dẫn còn 1000m Hệ thống sông này gồm: sông Đồng Nai và các

phụ lưu: sông La Ngà (bên trái), Sông Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ (bên phải) Lưu vực sông Đồng Nai trải rộng ra trên diện tích các tỉnh miễn Đông Nam Bộ phần lớn tỉnh Lâm Đồng một phần tính Đắc Lắc, Bình

Trang 10

-Thuan, Long An Thành Phố Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên của lưu vực là 40.000km”, có một số tác giả khác cho là 48.268km`, có số dân là 19,76 triệu người, mật độ dân số 294 người/km”

Trên cơ sở đặc điểm phân bố địa hình của lưu vực sông Đồng Nai chúng ta có thể phân chia hệ thống sông này thành các lưu vực nhỏ như sau:

L2.1 Lựu vực l: sơng Đa Dune-Ðu Nhìm-Đồng Nai (đến đập Tri An) Lưu vực I nằm ở phần thượng và trung lưu của sơng Đồng Nai có diện tích tự nhiên nằm trong lãnh thổ Việt Nam tính đến đập Trị An là 14.800km” Dịng chính của sơng Đồng Nai ở phần thượng lưu bắt nguồn từ vùng núi của cao nguyên Liangbiang thuộc phần dãy núi Nam Trường Sơn, có độ cao hơn 2000m gồm hai nhánh là Đa Dung và Đa Nhim Dòng xơng chảy quanh có theo hai hướng chính là Đơng Bắc-Tây Nam qua các tỉnh

Lâm Đồng Đắc Lắc, Bình Phước, Đồng Nai.Tùy theo địa hình từng đoạn

mà dịng sơng chính có hướng chảy khác nhau như sau:

- Phía trên thủy điện Đa Nhim theo hướng Bắc- Nam

- Từ thủy điện Đa Nhim đến Cát Tiên hướng Đông-Tây

- Từ Cát Tiên đến Trị An theo hướng Bắc-Nam

Ở phần thượng nguồn của lưu vực I là sơng Đa Nhim tính đến đập Đơn Dương (thủy điện Đa Nhim với diện tích lưu vực 154km”) Sau đó, sơng hợp lưu với những nhánh sông như: Đa Tam (diện tích lưu vực 274kmˆ), Da Quayơn (diện tích lưu vực 438km” *), Camly (diện tích lưu vực là I 14lkm`) Hướng chung của đoạn sông này Đông Bắc-Tây Nam Tiếp đó sơng chảy vào vùng thung lũng hẹp giữa những cao nguyên có độ cao từ 1000m đến 1500m.Trên đoạn sông này có nhiều thác thuận lợi cho việc xây dựng các đập thủy điện Trên đoạn sơng này có các phụ lưu lớn như Da Nong (dién tích lưu vực 1079km”), ĐaK'eh (diện tích lưu vực 327km)

Từ Cát Tiên trở xuống sơng chảy điểu hịa hơn, trên địa hình bằng phẳng và đồi thấp Trên đoạn sông này có các phụ lưu Da Louha (diện tích lưu vực 296km” ) DaTeh (diện tích lưu vực 479km”) DaHuoai (diện tích lưu vực 932km”)

Sông Đồng Nai sau khi chảy qua Tân Phú hợp lưu với sông La Ngà ở phía tả ngạn Trên đoạn sông này, cách Cây Gáo 3km là thác có độ cao 40m là nơi xã đập mee điện Trị An

Trang 11

Đồng Nai Nó bắt nguồn từ vùng núi cao Di Linh-Bảo Lộc có cao độ từ 1300m đến 1600mchay theo ria phía Tây tỉnh Bình Thuận đổ vào dịng chính sơng Đồng Nai tại vị trí cách thác Trị An 38km về phía thượng lưu,

Chiểu dài của sông theo nhánh Da Riam là 290km diện tích lưu vực

4(\80km Độ đốc lịng sơng là 0.05, ở phần hạ lưu là vùng trũng, thấp bị

ngập

L2.3 Line vee THỊ: lưu vực Sông Bé:

Sông Bé là phụ lưu lớn nhất nằmbên bờ phải dịng chính sơng Đồng Nai

No “bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của NamTây Nguyên co độ cao

§50+900m sát với biên giới Campuchia Phía thượng nguồn của Sơng Bé là vùng đổi núi, còn đại bộ phận sông chảy qua vùng trung du với ba nhánh lớn là: Dak R'lap Sông Bé và Dak Huyot Sông Bé hợp lưu với sông Đồng Nai ở vị trí cách đậpTrị An 6km về phía hạ lưu Chiểu dài của Sông Bé là 350km, diện tích lưu vực là 7.509km” (trong đó phần diện tích thuộc Việt Nam là 7310km” còn thuộc Campuchia 12199km?) độ dốc của xông là 00032 Phần lớn diện tích lưu vực Sơng Bé nằm trọn trong tỉnh Bình Phước cịn một phần nhỏ thì nằm trên địa phận tỉnh ĐắcLắc, tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Dương (huyện Tân Uyên) Sông Bé được xemlà sơng

điển hình miền trung du, ít bị ảnh hưởng thủy triều biển Đông Sông Bé và

Dak R'lup hợp thành hồ Thác Mư với diện tích lưu vực là 2I88km”; còn ở

hạ du hợp với nhánh Duk Huoyt tạo thành Hồ Cần Đơn (đang xây dựng) có

lưu vực là 2.800kmẺ

1.2.4 Lưu vực IV: lưu vực sông Sài

Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đổi Lộc Ninh và biên giới Việt Nam-

Campuchia có độ cao từ 100+150m Diện tích lưu vực của sơng Sài Gòn là 5.162km° (trong đó phía Việt Nam chiếm 4710km*, còn Campuchia là 352km`).Chiểu dài dịng sơng chính là 280km Phần lớn dịng chính của

sông chảy trong vùng đồng bằng có độ cao từ 5 đến 20m Cho nên thủy triều biển Đông co thể ảnh hưởng đến tận Dầu Tiếng cách biển 206km

Đoạn xông Sài Gòn chảy qua địa phận Thành Phố Hồ Chí Minh có chiều dài I5km và chẩy ra sông Nhà Bè tại mũi Nhà Bè Nhìn chung sơng Sài

Gịn khá rộng, chiều rộng trung bình từ 100 đến 200m và có độ sâu khá lớn

Giữa sơng Sài Gịn và sông Vàm Cỏ Đông được nối với nhau bằng các kênh như: Rụch Tra, Thái Mỹ, Kênh Ngang, Kênh Đôi Kênh Tẻ và sông Chợ Đệm Hai nhánh Tống Lê Chân và Dầu Dây hợp thành lưu vực hứng

nước của hồ Dầu Tiếng có diện tích 2683kmỶ (phía lãnh thổ Campuchia là

352km")

Trang 12

L2.5 Lựu vực V; lưu vực sông Vàm Cỏ:

Sự hợp lưu của hai con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Co’Tay goi chung

là sông Vàm Cỏ Hai con sông này bị ảnh hưởng triều biển Đơng rất mạnh, có thể đến tận Campuchia Chiều dài của sông Vàm Cỏ Đông là 283km” và

diện tích lưu vực của nó là 3908km” Cịn sơng Vàm Cỏ Tây có diện tích lưu vực nhỏ hơn -2.270kmˆ và chiều dài là 235km Đoạn sông chung của 2 con sông này sau khi hợp lưu có chiều dài là 36km và đổ vào dịng sơng chính Đồng Nai ở đoạn cuối có tên gọi là sơng Sồi Rạp Tuy hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây có cùng hệ thống sông Đồng Nai, nhưng mỗi con sơng lại có một đặc điểm riêng biệt Điều này thể hiện qua chế độ thủy động lực Sông Vàm Cỏ Đơng thì chịu tác động của chế độ thủy lực của sông Đồng Nai: Trong khi đó sơng Vàm Cỏ Tây chịu sự tác động chế

độ thủy lực của sông Tiền Cho nên vào mùa lũ đồng bằng xông Cửa Long

thì một lưu lượng khá lớn được điều tiết qua sông Vàm Cỏ Tây

L2.6 Lưu vực VỊ: lưu vực vùng hạ lưu sông Đồng Nai (sau đập Trị An):

Lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai (sau Trị An) là đoạn sông Đồng Nai hợp

lưu với sông Nhà Bè và xơng Lịng Tàu tại mũi Nhà Bè Trẻn vùng hạ du này có mụng lưới sông rạch kênh chằng chịt, chịu tác động mạnh mẽ chế

độ thủy triểu biển Đơng = -

Ngồi ra ở vùng ven biển cịn có các con sông nhỏ, ngắn dốc có tốc độ

dịng chảy khá lớn Chế độ thủy lực các con sông vùng này hoàn toàn chịu

tác động của triểu Về mùa lũ nước sông lên và xuống rất nhanh, còn về

mùu kiệt thì các sơng hầu như cạn kiệt Đây là vùng có khí hậu khô hạn

nhất nước

13 Đặc điểm đất đai:

Theo các nhà địa chất thì tồn bộ lưu vực sông Đồng Nai có 13 loại đất, trong đó các loại đất chính như sau:

© Nhóm đất đỏ là loại đất feralit phát triển trên nền đất bazan co “diện tích trên khoảng 1,3triệu hecta Loại đất này phân bố chủ

yếu ở các tỉnh: Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Nó rất thích hợp với loại cây trồng công nghiệp như: cao su

cà phê tiêu

« Nhóm đất xám là đất Sialit phát triển trên bồi tích cổ có diện tích

: khoảng | trigu hecta Phân bố ở các triểu sông thuộc các tỉnh Tây

Ninh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Nó thường là xốp, thấm nước mạnh thích hợp với cây màu và cây

công nghiệp ngắn ngày và dài ngày - i

Trang 13

s Nhóm đất phư sa có diện tích 490.000ha phân bố chủ yếu ở hạ lưu sông Đồng Nai, ven sông Vàm Cỏ Đông sông Lu Nga Địa hình

của loại đất này thường bằng phẳng thường được sử dụng chủ yếu

vào canh tác cây lúa, cây hoa màu 1.3.1 Đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất (1.822.528ha) chiếm 52,1% so với tổng diện tích lưu vực và nằm về phía Tây Nam của lưu vực Trong đó cây nơng nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn (trên 1 triệu ha) còn cây lâu năm chiếm khoảng 800ha Loại đất này phân bố chủ yếu tập trung ở lưu vực sông Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đông i

1.3.2 Đất lâm nghiệp:

Đất lâm nghiệp đứng thứ hai sau đất nông nghiệp với diện tích khoảng

1.199.926ha tập trung ở phần trung tâm và phía Đơng Bắc của lưu vực

chiếm tỷ lệ 34.3% so với diện tích của lưu vực Ngoài ra ở hạ lưu xông

Đồng Nai cịn có rừng ngập mặn khoảng 50.000ha Qua nhiều năm rừng bị

tàn phá khá nhiều Tuy nhiên ở một xố nơi thì diện tích rừng vẫn còn khá nhiều, nhất là ở thượng nguồn xông Đu Nhim, Đa Dung khu vực Nam Cát Tiên, Cát Lộc Chính những nơi này là thích hợp cho việc sinh sống của các động vật hoang dã quí hiếm

1.3.3 Các loại đất khác:

Ngoài ra, cịn có các loại đất Khác như: đất chuyên dụng chỉ sử dụng cho

mục đích quân sự các khu công nghiệp đất ở bao gồm đất thổ cư và đất

đô thị

1.4 Đặc điểm cơ bản chế độ khí hậu lưu vực sông Đồng Nai:

Lưu vực sông Đồng Nai nằm trong các tỉnh miền Đông Nam Bộ và một

phần lãnh thổ phía Nam Tây Nguyên điểm cực Bắc của lưu vực khoảng

12°15' vĩ độ Bắc và điểm cực Nam là10”30' vĩ độ Bắc cho nên nó chịu sự

tác động của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Điều này thể

hiện rõ quu tính nhiệt đới, tính gió mùa và tính địa phương của cúc yếu tố

khí hậu cơ bản sau: 1.4.1 Nhiệt độ:

Do ảnh hưởng của sự chuyển động biểu kiến mặt trời nên mỗi địa điểm

trên lưu vực sông Đồng Nai mỗi năm đều có 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh và khoảng cách giữa 2 lần qua đỉnh này của mặt trời khá dài (khoảng

118+128§ ngày) cho nên nền nhiệt độ trên lưu vực sông Đồng Nai tương đối cao và ổn định Tuy nhiên do trong lớp khí quyển dưới thấp (tầng đối lưu)

Trang 14

(250m) nhiệt độ trung bình tháng và năm đều thấp hơn so với các trạm ở phía Nam lưu vực

Độ chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh

nhất (biên độ năm) trên lưu vực sông Đồng Nai dao động từ 3,I°C đến

AC:

1.4.2 Độ ẩm tương đối:

_ Sự biến đổi hàng năm của độ ẩm theo xu thế mùa mưa và mùa khô trên

lưu vực Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất tại một số nơi trên lưu vực đều xảy ru vào các tháng nửa cuối mùa mưa (tháng VIII+ tháng X)

Tháng II và tháng III là hai tháng có độ ẩm tương đối nhỏ nhất trong năm (bảng IV.I)

Trang 16

Qua bảng trên nhận thấy độ ẩm tương đối trung bình tháng của 2 trạm

vùng cao Đà Lạt (I1500m) và Bảo Lộc (850m) luôn luôn lớn hơn các trạm

khác ở vùng thấp Độ ẩm tương đối trung bình tháng ở 2 trạm này từ 75%

đến 92% trong lúc đó ở các trạm khác trên lưu vực chỉ đạt từ 65+88%

Điều này có liên quan chặt chẽ đến điều kiện vật lý trong quá trình ngưng kết của hơi nước Nhìn chung, độ ẩm mùa mưa lớn hơn mùu khô

1.4.3 Bốc hơi:

Sự bốc hơi là một trong những quá trình tham gia vào vịng tuần hồn kín của nước trên trái đất là con đường chủ yếu để nước từ mặt đất (sông, biển ao, hồ cây cối) bay vào khí quyển Lượng bốc hơi tại một nơi chịu sự

chỉ phối của độ chênh lệch sự bão hòa (khi độ chênh lệch bão hịa nhỏ thì lượng bốc hơi nhỏ và khi độ chênh lệch lớn thì lượng bốc hơi lớn) của áp

suất khí quyển và của tốc độ gió Trong bảng IV.2.Thống kê lượng bốc hơi

trung bình thắng và năm (mm) tại một số nơi trên lưu vực sông Đồng Nai

Trang 18

Khu vực Bảo Lộc, Đà Lạt có độ cao 850+1500m, nén nhiét dd thap, độ

ẩm cao cũng tức là độ chênh lệch bão hòa tại đây nhỏ và áp suất khí quyển

cũng nhỏ cho nên lượng bốc hơi nhỏ (chỉ từ 33mm/tháng + 96mm/tháng) trong khi đó tại các vùng khác thì lượng bốc hơi trung bình tháng khá cao (từ 5§mm/tháng + I9§mm/tháng) Lượng bốc hơi chia thành 2 vùng khá rõ rệt: trên các vùng cao (Phước Long Bảo Lộc Đà Lạt) tổng lượng bốc hơi

đều dưới 1000mm còn ở các vùng thấp thì tổng lượng bốc hơi trung bình xấp xỉ I200mm trở lên

1.4.4 Đặc điểm phân bố mưa:

Nhìn chung mùa mưa trên lưu vực sông Đồng Nai kéo dài từ hạ tuần

tháng IV- thượng tuần tháng V đến thượng tuần -trung tuần tháng XI tại cúc

có địa hình thấp còn tại các vùng cao (thượng lưu sông Đồng Nai) bắt đấu sớm hơn, bắt đầu tháng [V nên mùa mưa Kéo dài 07 tháng riêng Bảo

Lộc có thể kéo dài 09 tháng

Qua các số liệu thống kê về lượng mưa trên toàn lưu vực cho chúng tà nhận thấy vào 06 tháng chính của mùa mưa, lượng mưa tại tất cả các nơi trên lưu vực từ 160mm+ 495mm/ tháng, còn vào các tháng cuối mùa chỉ từ I00+15(mm Tổng lượng mưa trung bình năm trên toàn lưu vực đạt từ 1600mm + trên 2700mnm Điều này chứng tỏ có sự phân hóa khá rõ bởi sự chỉ phối của địa hình: một là độ cao hai là hướng của địa hình Điều này

thể hiện rõ qua sự phân bố mưa ở vùng tam giác Trị An, Phước Long, Bảo

Lộc (độ cao từ 50+850m) có lượng mưa lớn nhất, trung bình từ 2200mm

đến 2725mm và khu vực này chính là tâm mưa lớn nhất miền Đơng Nam Bộ cịn tại Đà Lạt (độ cao 1500m) chỉ đạt gần 1650mm Dinh mua trong mùa mưa phần lớn xuất hiện vào tháng XI (chiếm 75%) Cho nên đỉnh lũ

trên lưu vực đều xảy ru vào thúng IX hàng năm Số ngày mưa trong các

tháng mùa mưa chiếm từ 88% + 94% số ngày mưa cả năm Tháng có số ngày mưa nhiều nhất đều rơi vào tháng VII, tháng VII[ và tháng IX

1.4.5 Dac điểm chế độ gió:

Lưu vực sơng Đồng Nai chịu ảnh hưởng chủ yếu của bà hệ thống hồn

lưu: gió mùa mùa Đơng gió mùa mùa hè và gió tín phong xen kẻ vào các

g trên lưu vực sông g Đồng Nai ria suất lặng gió đều khá cao,

trừ Thành Phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh Theo số liệu thống kê nhiều năm thì tần suất lặng gió lớn nhất như sau: Thành Phố Hỗ Chí Minh 11,8%, -

Trang 19

nên tốc độ gió trung bình trên lưu vực sông Đồng Nai khá nhỏ, chỉ từ

I.3”/s/thúng Š”/s/thúng

Tốc độ gió cực đại có thể dat tit 23+ 36m/s trong bão và gió xốy Vào mùa khơ (gió mùa Đơng Bắc) tốc độ gió thường un hơn mùa mưa (gió mua Tay Nam)

I.5 Đặc điểm cơ bản chế độ thủy văn trên lưu vực sông Dong Nai:

Chế độ dòng chảy trên các sô

đều chịu sự tác động của chế độ mưa và thủy triểu biển Đông, biến đổi theo không gian và thời giun rất mạnh: mưa nhiều dong chảy mạnh, mưa ít dịng chảy yếu triểu cường thì dịng chảy mạnh triểu kém thì dịng chảy yếu

suối củu lưu vực sông Đồng Nui

Trong năm thời tiết có 2 mùa chính: mùa mưa và mùa khô nên chế do dòng chảy trên lưu vực xông Đồng Nui cũng hình thành 2 chế độ dòng chảy

tương ứng: chế độ dòng chảy mùu lũ chế độ dòng chảy mùu kiệt

f.3.1 Chế độ thủy văn mùa mưu (mùa lũ):

Theo kết quả điều tra do đạc thì dịng chảy mùa lũ (mùa mưa) trên lưu vực xông Đồng Nai thường bắt đầu vào khoảng tháng VỊ, VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ I đến 2 tháng và kết thúc vào tháng XI kéo dài 5- 6 tháng Nhưng tùy theo vị trí từng vùng mà-thời gian mùa lũ bắt đầu và kết thúc khác nhuu Nếu lấy theo tiêu chuẩn trị số lưu lượng trung bình tháng

so với trị số trung bình năm thì thời gian mùa lũ của một xố vùng được xúc định như suu:

- Mùa lũ thượng Đa Nhim kéo dài 3+ 4 tháng, từ thúng VIII - IX đến

thing XI - XII

- Thugng liu La Ngai nhánh Dargna mùa lũ kéo dài đến 6 tháng từ

tháng VỊ đến tháng XI

Trên các sông cịn lại: trung lưu sơng Đồng Nai, lưu vực Sông Bé sơng Sài Gịn, sơng vàm Cỏ Đông mùa lũ kéo dài 5 tháng

Phần lớn lũ cuo nhất trên các sông thường xảy ru vào cúc thang VIII, IX

X

Tốc độ cực đại của dòng chẩy khi nước chảy ra (triều rút - nước ròng) lớn nhất là I.565m/⁄s (trạm Nhà Bè) và nhỏ nhất là 0.8-3m/s (tạm Phú Cường)

Tốc độ cực đại của dòng chẩy khi nước chảy vào (triểu dâng - nước lớn) lớn nhất là 0.96ãm/s ở trạm Phú An và nhỏ nhất là 0,4S5m/s ở trạm Hóa

An 3 Ề

Lưu lượng trung bình quu tiết điện mặt cắt ngung lớn nhất vùng đu đục trên sống Sài Gòn- Đồng Nai là 4315m4 (trạm Nhà Bè) và nhỏ nhất là -

62m V/s (tram Phú An)

Trang 20

1.5.2 Ché dé thity văn mùa khô (mùa kiệt):

Mùa kiệt thường bắt đầu vào tháng XII và kéo dài đến hết tháng V, VỊ năm sau khoảng 6-7 tháng, còn ở vùng thượng Đa Nhim thì mùa kiệt kéo

dài 8-0 tháng

Vào mùa khơ dịng chảy trên các sông thường rất nhỏ Mơ đun dịng chảy Kiệt trung bình tháng kiệt nhất vào khoảng 2-31/s/km`

1.5.3 Chế độ thủy văn vùng hạ lưu sơng Đồng Nai-Sài Gịn:

Hằng năm sơng Đồng Nai-Sài Gịn và các phụ lưu đã đỗ ra biển qua

Vịnh Gành Rái hơn 30 tỉ khối nước và hàng triệu tấn phù su

Đặc điểm quan trọng nhất của vùng này là quá trình tương tác động lực

sông-biển luôn luôn xảy ra Khi thì các quá trình động lực biển chiếm ưu

thế hơn Khi thì các q trình động lực sơng mạnh hơn khi thì xen kẽ với nhau tạo thành những bức tranh thiên nhiên kỳ bí

Đặc điểm nổi bật thứ hai ở vùng này là mạng lưới sông rạch, kênh

chang chit Cho nên dòng chảy ở vùng này rất là phức tạp Đồng thời ở đây

cũng thường hình thành nhiều vùng giáp nước tự nhiên

Đặc điểm nổi bật thứ ba ở đây là chế độ thủy triều biển Đơng đóng vai trị chủ yếu trong việc hình thành chế độ dòng chảy

Trang 21

-CHƯƠNG II: DANH MỤC MẠNG LUGI CAC TRAM QUAN TRAC KHi

TUGNG THUY VAN, HAI VAN VA MOI TRUONG

Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn chảy qua địa phận 12 tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, đó là :

~Tỉnh Lâm Đồng, Đắc Nông, Đắc Lắk thuộc khu vực Tây Nguyên

~-Tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận thuộc khu vực Nam Trung Bộ

-Tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh và Long An thuộc khu vực Nam Bộ

Trên mỗi tỉnh đều có mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thuỷ văn, hải văn và môi trường, tuỳ theo điều kiện địa hình, khí tượng thuỷ hải văn mà hệ thống các trạm quan trắc được tổ chức dày hay thưa nhằm thu thập được bộ số liệu dam bảo phục vụ sự nghiệp phát triển khoa học kỷ thuật nói chung và sự nghiệp kinh tế — xã hội tại địa phương

Dưới đây thống kê các thông tin về mạng lưới trạm khí tượng thủy văn, hải

văn, môi trường gồm:

I1 Danh mục các trạm và bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủ văn, hải văn, môi trường tại các tỉnh

I2 Bản đồyi trí trạm, các thơng số về yếu tố đo đạc, các thiết bị đang sử dụng trong đo đạc tại các loại trạm

Trang 22

a; DANH MỤC CÁC TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN,

HAI VAN VA MOI TRUONG TẠI CÁC TINH

A- DANH MUC CAC TRAM:

1- Tỉnh Lâm Đồng

STT| TÊNTRẠM na a DIA CHi bes

1 | Khitwong Data ||tyyp | Phuong 5, TP Da Lat I

2 Khi tugng Lién 108 23'D Thi Lién Khuong, huyén Duc ul

-Khương MẸ 45B (rong =) Eủ

3 | Khi trong Bao Léc cee te trần Bảo Lộc, huyện Bảo Ul

4 | Thay vin Dai Nga Pee is la tran Bao Léc, huyén ll

ey Le ll hamid I

6 | Thủy văn Thác Cạn | lT 5a” |Ninh Gia, huyện Di Linh Ul

7 | Thủy văn Đà Lạt oon | Thành phố Đà Lạt ll

8 | Thiy vin Dai Ninh | ON SST gg Đức trọng, huyện Đức | yy

9 _ | Thủy văn Định Văn ie oe ‘rece PM 9HN) II

2- Tỉnh Đắc Nông

STT TÊN TRẠM = bộ ĐỊA CHỈ nhi

1 | Khí tượng Đắc Nông ng Thị xã Đắk Nông II

2 | Khitwong Dic Min | 19737 | Thi tran PREM MbyeR Ds tt

3 | Thủy văn Đắc Nông sae, Quang Thanh, Dak Nong u

4 | Thủy van Cau 14 hea I

5 es Quang see 2 song _ | Quảng Xuyên, Đăk Nông 1

Trang 23

3- Tinh Dac Lak

STT| TEN TRAM PH bo DIA CHi aie

Khí tượng Buôn Ma 108°03’D 4 a

| Thuột 12°40`B TP Buôn Ma Thuột I

Khí tượng Nơng 108°08'ĐÐ P 4

2 nghiệp EaKmat 12°41°B TP Buôn Ma Thuột tl

ậ § 108°45'D tá ‹ = ý

3 | Khí tượng MĐräk 12°44'B Thị tran MBrak, huyén MDrak I

s : 108°12'Ð 3ì he ik Be

4 | Khi tuong Lak 12°22'B Thi tran Lak, huyén Lak ul

212" 7

5 | Khí tượng EaHIeo Thun Thị trân EaHIleo, huyện EaHleo II

6_ | Khi tượng Buôn Hồ a Mã trân Buôn Hồ, huyện Buôn II

7 | Thủy văn Bản Đôn oe Thi tran Ea Sup, huyện Ea súp I

: g 108°21'00'*ĐÐ | Thị trần Krông Pak, huyện

8 | Thuy văn Giang Sơn 1230°00"B | Ki ae Pak ẽ a I

< 108°23°00°'ĐÐ | Thị trân Krỏng Pách, huyện

9 | Thuy van Krông Buk 12°46'00''B _ | Krông Pách ng 2= I

4- Tinh Ninh Thuận

STT TEN TRAM a nà ĐỊA CHỈ aie

0677

1 | Khí tượng Phan Rang nae Thị xã Phan Rang I

- eee 108°49'29''ĐÐ | Thi tran Ninh Sơn, huyện Ninh

2_ | Thủy văn Tân Mỹ 119⁄42'00”B_ | Sơn II

5- Tinh Binh Thuan

STT TEN TRAM ie Y DIA CHỈ aeons

: :á, | 108°06'D a sả

1 | Khí tượng Phan Thiết 10956'B Thị xã Phan Thiệt I

: 107°46'Đ Thị trân Hàm Tân, huyện Hàm

2_ | Khí tượng Hàm Tân 10°40°B Tân II

ST 3 108°20'43''ĐÐ | Thị tran Bac Bình, huyện Bắc

3 | Thủy văn Sông Luy 1I°1I'43'B | Bình I

107%43'20''Đ | Thị trắn Đức Linh, huyện Đức

4 | Thuy van Ta Pao 11°07'40''B Linh

Trang 24

6- Tinh Bình Dương ệ TOA ĐỘ ĐỊA ï HẠNG

STT TEN TRAM LY DIA CHI TRAM

Thuy van Thu Dau a oii arte 106° 39°11,5°°D | Phuong Phu Cuong, thị xã Thủ ¿ a Za ã an

| | Một và Môi trường | I0 ssg27 2B | Dầu Một nước sông Me

Thủy văn Dâu Sarai Seed ais Pe SÃ

2 | Tiéng va Mai 106 “2 J6"Ð Thị tran Dau Tiêng, huyện Dâu II

ẳ ĐA 11°16°26,5''B Tiếng

trường nước sông

Thủy văn Phước ayes

3 | Hoa và Môi trường | 100 ee Xã Phước Hoà, huyện Phú Giáo | 1

nước sông ing

k : 106°38’D Xã Tân Hiệp, thi xa Thu Dau a

4 Khí tượng Sở Sao 11°02" B Mot Tiéu

Môi trường nước : sean ar oniiee

5 sông Lái Thidu Thị trần Lái Thiéu,

7- Tỉnh Bình Phước

e TOA DO = HANG

STT TEN TRAM DIA LY DIA CHI TRAM

: Ẵ |10654'Ð | Phường Tân Phú, thị xã Dong

1 Khí tượng Đơng Xồi 11° 32’B Xồi II

106° 59°D | Thị trần Thác Mơ, huyện Phước

2 | Khi tượng Phước Long II* 50'B Long IL

8- Tỉnh Đồng Nai

ọ TOA DQ DIA ï HẠNG

STT TEN TRAM LY DIA CHI TRAM

| Thủy văn Biên Hồ và Mơi | 106° 49'22,1'*Ð | Phường Quyêt Thang, Wl

trường nước 10° 56'26.8''B_ | TP Biên Hoả

2 Khí tượng, Thủy văn Trị | 107902'46,9'ĐÐ Thị trân Vĩnh An, huyện Lt

An và Môi trường nước Hồ | 11°05'55,5'B_ | Vĩnh Cửu b

3 Thủy văn Tà Lài và Môi 107%21'41,3''Ð | Xã Tà Lài, huyện Tân I

trường nước 1I°22343'B | Phú

4 Thủy văn Phú Hiệp và Môi | 107° 27'29,3'*Ð | Xã Gia Canh, huyện Ii

trường nước 11909'50,6''B_ | Định Quán

: — 106°51'Đ Phường Tân Hiệp,

3, | RM'tượng Biên g8 1I° 57B TP.Biên Hồ uy

6 Khí tượng Nông nghiệp 107° 14'Ð Phường Xuân Trung, thị ll

Long Khanh 10° 56’B xa Long Khanh

Khí tượng La Ngà và Môi | 107°28’D Xã La Ngà, huyện Định

7 p An : A IH

trường nước sông 11900'B Quán

` =

Trang 25

9- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu : TOA DO : HẠNG

STT TÊN TRẠM x ÂU DIA CHi niệu

1 | Khí tượng Vũng Tàu ty ng um Phường 7, Thảnh pho Vang Tau I

Hai van Ving Tau va 107° 04°D -

2 | Môi trường nước Bién 10° 20°B Sinh Phường 7, Thành phô Vũng Tàu I

+ | Khí tượng Hải văn 110°37°D R ieee 3

3| DKI-7 5 8%0'B Phường 7, Thành phỏ Vũng Tàu I

Khi tuong Hai van 106° 36D es Berets

4 Cén Dao 8%4I'B Thị trân Côn Sơn, huyện Côn Đảo I

10- Tỉnh Tây Ninh

ạ TOA DO DIA A HANG

STT TEN TRAM LY DIA CHI TRAM

1 | Thiy van Go Dau 106°15'47.7"B | Thi Trần Gò Dâu, Huyện Gò Dầu In

Hạ 11904'53.9"B

2 Thủy văn Cân Đăng | 105”59'58.7" Ð | Thị trân Tân Biên, Huyện Tân ul

và Môi trường nude | 11°32’31.1"B | Bién

: svwak | 106”06°Đ oan

3 | Khí tượng Tây Ninh 11°20°B Phường | Thi xa Tay Ninh I

' SE 106° 38’ D ST SE Ki nn

4 | Khi tượng Lộc Ninh 119 02'B Thị trân Lộc Ninh il 11- Thành phố Hồ Chi Minh

Ạ TOẠ ĐỘ ĐỊA = HANG

STT TEN TRAM LÝ ĐỊA CHỈ THẦN

Thủy văn Phú An và 049743 6”

1 | Môi trường nước a SE Huy oe nae 2 Phường Bên Nghé, Quan I 10°46'17.6"B II

sông Thủ Thiêm

Thủy văn Nhà Bè và Si lạc i 106 46 16.9” Ð 82711z 6n “8 4 sw

2 a nước 10°40'20.6"B Xã Long Thới, Huyện Nhà Bè Il

Khí tượng TânSơn | 106”40'Đ ; xa ii

3 Hoa 10°49°B Phudng I, Quan Tan Binh

Cao khéng Tan Son | 106”40'Ð ‘i ng I

4 | Hoa 10949'B Phường [, Quận Tân Binh

Tiêu Khi tượng Mạc | 10642'Ð ‘ - A ors

5 Dinh Chi 1047°B S6 8 Mac Dinh Chi, Quan I Tiéu

Môi trường tự động | 106”46'16.9”ĐÐ „ ea

6 Nhà Bè 10940'20.6"B Xã Long Thới, Huyện Nhà Bè I

-71-

Trang 26

12- Tinh Long An a TOA DO DIA ï HẠNG

STT | TEN TRAM LY BIA CHI TRAM

Thuy van Tan An va AT : 106° 25'7,4''Ð 33 AT 5 : :

I oat nước 10°32°11.6"B Phuong I, thi xã Tân An II

2 Thuy van Tuyén 106 °II'38,7''ĐÐ | Thị trần Thạnh Hoá, huyện II

Nhơn 10°39'12/9''B_ | Thạnh Hoá

4 ae 106° 03'D Thi tran Tan Thanh, huyén

3 Thuy van Kién Binh 10°37°B Tan Thanh IH

Thủy văn Bên Lức và Ra : 106° 28'42,8''Ð | Thị trân Bên Lức, huyện Bên Sỹ red a pico aoe

4 Môi trường nước {0° 38'2,8''B Lite UL

Sơng

Khí tượng Thủy văn = Be eek, 106° 56D É© cit Thị trân Mộc Hoá, huyện Mộc aoe 3 SẺ NẢR +

5 Moc Hoa va Moi 109 47'B Hoá Tl, 1

trường nước sông,

Ề : 106°25’D A 1N: —

6 Khí tượng Tân An 10°33'B Phường 2, thị xã Tân An Tiêu

B- BAN DO MANG LUGI TRAM TUNG TINH:

(Xem bản đồ mạng lưới trạm của 12 tỉnh)

Trang 28

VA DAK NONG

BAN DO VỊ PRÍ CÁC TRẠM KHÍ 'TƯỢNG, THỦY VAN TINH DAK LAK

Trang 29

'RƯỜNG TỈNH NINH THUẬN

BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC TRÀM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ MỖI 1 suất sas

aaa 7 i ` NHATRANG

‘T.X PHAN RANG - THAP CHAM Tỷ lệ ¡75 0

KHÁNH VĨNH

Pisa, elt n2 2i Tum

(EM TÂN MỸ Naa ir

BIEN DONG

BÌNH THUẬN BAC BÌNH j TUY PHONG

CHÚ THÍCH: |

@ = RAM KI TUGNG

TRAM THUY VAN

Trang 31

BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC TRAM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ

101 TRUONG TINH BINH DUGNG

= = a | 5 : anLộc ; An

TAN CHAU CHU THICH:

TAY NINH AL b { : ¬ A TRAM THUY V | | | ——=——— ¬- + M KHÍ TƯỢNG BÌNH LONG (B) ° nee =

m TRAM MOL TRUONG

EF carn Fi otter

Tre (or “ = gi, ©

Š be À ue Be {TRANG is / C Ế củ cm! Y NINH ' Kao \ 7 ẹ i

Qin _/ | BCH mt (7 VINK CUU |

: aT | 3⁄4 T.X THỦ DẦU MỘT oo S LONG THANH, | / : N2 — al

104 = z \ che pom apis ces S

‘ Oo D fina ree (Case (ea x2 (/ rs wom, armen || semen Fars ire

Trang 32

BAN DO V 1 TRI CAC TRAM KHI TƯỢNG, THUY VAN VA MOL PRUONG TÍNH BÌNH PHL ÚC

CHÚ THÍCH: i‘ =e : HH |

© TRAM KHÍ TƯỢNG - =

A TRAM THUY VAN ¬ PRN Re

H go TRAM MOI TRUONG ie i

-7CAM PU CHIA”

„at _ Mol a" sy

7 TR PHUGC LONG YA aC eel aS 3 i PRS Si ƠNG XỒI a ~ i ye eee) C tẾ ĐÍNH QUÁN Ê„ > `\ TÂN PHU, =TAN [eae 00m whos Crs ‘UOC Av SỐ TREN BAN OD

Trang 33

BAN ĐỒ VỊ 'TRÍ CÁC 'TRẠM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN V \ MOL TRUONG TINH DONG NAL tước ONG 7 CHÚ THÍCH: ut Ệ cAT TIEN Kx s f 4 we

e TRAM KHÍ TƯỢNG — 3 > ) LAM DONG

A TRAM THUY VAN ; rw ĐA TÊH

HB ttìv vơi TRƯỜNG : gy 2tesssne — King j " Big 2ĐÓC [ = ca ` ` HONG PHU ` Ệ PHÙ GIÁO- ¬ ( ¿ i | BA HUOAI ỷ EM mm yr” th i

®PHƯỢC VINH q 427 panna 4 Epis —„ A / : emer’ BINH QUAN | 4, eh HÁN

Trang 35

BAN DO VETRI CAC TRAM KHi TUGNG, THUY VAN VA MOL TRUONG TINH TAY NINH ae 0/62 im Số xe sqSe , |

CAM PU CHIA = bate en

3 xã Leng Thành Bắc GMẾN HẦU _ ~/ ee DiuTione f : / CHU THICH: Đ TRẠM KHÍ TƯỢNG

\ A TRAM THUY VAN

TRAM MOI TRUONG

Trang 36

BAN DO VETRICAC TRAM Kui TUGNG, THUY VAN VA MỖI TRƯỜNG in THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH i S > { X VINH Cin Wa (` DÃUTIẾNG ñ \/ a ~~ : a ( ji / CHÚ THÍCH: @® rt\vkKHÍTUỢNG a ae

A TRIM THEY VAN

HE TRAM MOL TRUONG T4 ˆ 8 CC ĐỒNG NAI | ~ LONG THAN! +4 ` be Si “sdycHAu THAN! CHO GAO, late / “vu

Ái “CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐƯỢC DANH 86 TREN BẢN ĐỒ

|2 / vowamaweán — Guin Tri Ove: Ấ Quêntt 12Phường Bíh Cầu 23PhườngHiệpPhủ — 34PhvớngAnKhánh Quảnt: ãP Bình Trưng O89

4P Tâng Nhơn Phú Á jỀ\, 2P» ảng HAo Tan - 12Phường nh Xuân

|Ế ° 3pTaarneiHMp — 14Phường TamBinh

.4P Trung Mỹ Tây, 46 Phường Tam Phủ

'%P Đông Hưng Thuên 16P Hiệp Bình Phước L—] aunoavep: 7P, Hiệp BÌnh Chảnh

8 Phường 13 '1§ Phường Lich Đơng

|£Z| nương te 19Phường Linh Tây

8Phường 17 20 Phường Linh Chu

ấPhương\ — _— 21Phường BihTo

10Phướng 4 22Phường Trường Thọ 32° Binh Trung Tay

11Phường †

—'CHẤU THÀNH 7 _ BINH SSSeeconc ray! ORT |

Trang 37

` ‘ a qa M 5ä — St 001 yan" TIẾP, 3 MJ£'N = a TƯỜNG i a - youn Sev 9N0909/ `” SE J HNVHLVHO -_.~ i ag E Bee ig ONORLLION WAL — NYA AQILINVVML Vv ONO) ML FIDL NV, e `“ ‘| VN :HOJHL qH2 xi | Al ‘4 lãi T^y à — : ; TST = : ay [0 hn OOW dYHL | yf mano 4 ,dWHu, liek SNOG ze ức ẳ \ abs [aan \ Perak i CÀ, errs hạ Reese HNI8 asa) [sự : cy a ery 1 i Pinal Pe 1 J— Set eS Li Fa —— J TT cea OH Sor Yo // 9NONNWL v7 x Y oMyø ONVML ONV8 ©NVAL_„ } = { == ` jo,

BAN DO VETRICAC TRAM KHETUGNG, THUY VAN VA MOL TRUONG TINH LONG AN

Trang 38

11.2: BAN BO VI TRi TRAM, CAC YEU TO DO DAC,

THIET BI DO TAI CAC TRAM

TRONG MUC NAY GOM CO:

1- Các thông số kỹ thuật đối từng loại trạm: khí tượng, thủy văn, hải văn, môi trường tại các tinh như tên trạm, tinh, thành phố, kinh, vĩ độ, độ cao trạm, ngày chính thức thành lập, giải thê.v.v

2- Cac yếu tố đo đạc đối với từng loại, hạng, cấp trạm và những yếu tô hiện đang được quan trắc, đo đạc tại trạm

3- Các loại thiết bị, phương tiện đo đạc của từng yếu tô quan trắc, đo đạc đang được sử dụng tại trạm

NHẬN XÉT CHƯNG:

Nhận xét mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thúy văn, hải văn vả môi trường trên lưu vực sông Đông Nai như sau:

+ Các trạm khí tượng, thủy văn, hải văn và môi trường trên lưu vực sơng Đơng Nai có 2 đặc điểm sau:

1- Trước năm 1975 các trạm này được thành lập do Nha Giám đốc khí tượng Sải Gịn trước đây (chế độ Ngụy quyền Sài Gòn)

2- Sau năm 1975 Tổng cục khí tượng thủy văn Việt Nam tiếp quản toàn bộ mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn, hải văn ở Phía Nam, trong đó có mạng lưới trạm trên lưu vực sông Đồng Nai và thành lập bổ sung thêm một số trạm mới do nhu câu phát triên kinh tế-xã hội, trong đó có các trạm quan trắc môi trường

+ Các trạm khí tượng, thủy văn, hải văn và môi trường thành lập không theo quy hoạch thống nhất của ngành khí tượng thủy văn mà xuất phát trên quan điểm ranh giới hành chính của từng Tỉnh, Thành phố Do đó số lượng trạm của từng Tỉnh, Thành khác nhau, số lần quan trắc trong ngảy cũng khác nhau tuỷ theo quy định của loại trạm

+ Nhìn tồn cục thì hiện nay số lượng trạm trên lưu vực sông Đồng Nai vừa thiếu, nhưng lại vừa thừa; cho nên cần có bải tốn tối ưu về quy hoạch

Trang 39

mạng lưới trạm quan trác khí tượng, thủy văn, hải văn và môi trường trên vùng nảy Trong đó cần lưu ý van dé quan trắc mơi trường nói chung, đặc biệt lả quan trắc môi trường nước mật và nước ngắm nói riêng

Ngày đăng: 10/02/2015, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w