1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đethi hoc kỳ 2 lơp 11 tham khảo

6 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Mã đề thi 201 A. Phần trắc nghiệm chung cho tất cả thí sinh: ( 5 điểm ). Câu 1: Công thức phân tử chung của anken là: A. C n H 2n-6 (n≥6) B. C n H 2n (n≥2) C. C n H 2n+2 (n≥1) D. C n H 2n-2 (n≥2) . Câu 2: Khí nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom. A. Propan. B. Propen C. Propin D. Propađien Câu 3: Để phân biệt hai khí không màu: etan và etilen, người ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch NaCl B. Na C. H 2 O D. dung dịch brom. Câu 4: Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O có bao nhiêu đồng phân ancol ? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 5: Ancol etylic có công thức là : A. CH 3 CHO B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 OH Câu 6: Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không chất nào Câu 7: Stiren phản ứng được với chất nào sau đây? A. Fe B. NaOH C. NaCl D. Br 2 . Câu 8: Xác định bậc của ancol sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH: A. Bậc I B. Bậc II C. Bậc III D. Bậc IV Câu 9: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. CH 3 -OH B. C 2 H 5 Cl C. NaCl D. HCl. Câu 10: Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong hợp chất A. 11σ, 4π B. 6σ, 4π C. 11σ, 3π D. 8σ, 7π C â u 11: Khi đun nóng etyl clorua trong hỗn hợp chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được: A. etan B. etilen C. axetilen D. etanol Câu 12: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau Câu 13: Glixerol ( C 3 H 5 (OH) 3 ) hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch có màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu hồng. C. Màu xanh lam. D. Màu vàng. Câu 14: Chọn câu sai: A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Anđehit là hợp chất lưỡng tính. C. Ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn thành xeton. D. Hiđro hóa anđehit tạo ra ancol bậc I. Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho kết tủa vàng nhạt ? A. But-1-in B. Butan C. Buten D. But-2-en. Câu 16: Ứng với CTCT : CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 có tên gọi là : A. pentan. B. buten. C. 1-metylpropan. D. butan. Câu 17: Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây? A. Phản ứng cháy B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế Câu 18: Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I bằng CuO, đun nóng thu được : A. xeton B. anđehit C. ancol D. ete. Câu 19: Chất phản ứng được với C 2 H 5 OH là: A. dd Br 2 . B. NaOH. C. Na. D. NaCl. Câu 20: . Phản ứng giữa phenol với nước brom có đặc điểm : A. Cần có bột Fe xúc tác. B. Cần phải đun nóng. C. Kết tủa trắng xuất hiện tức thời. D. Không phải các đặc điểm trên. Bài 1: . Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a. CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH b. Etilen → Ancol Etylic → Anđehit Axetic → Axit Axetic → Natri axetat Bài 2:. Cho 7,8 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với natri (dư), thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 15,68 lit CO 2 đkc và 16,2 gam H 2 O. a. Tìm công thức phân tử của mỗi ancol trong hỗn hợp A. b. Oxi hóa hỗn hợp A bằng CuO thu hỗn hợp B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B tác dụng AgNO 3 /NH 3 thu thu được Ag. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết hai ancol đều là ancol bậc I. Bài 5: Hỗn hợp M gồm hai axit hữu cơ X và Y (X có phân tử khối nhỏ hơn Y). Đốt cháy 0,25 mol M thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Nếu để trung hòa hoàn toàn 0,25 mol M thì cần 65,31 ml dung dịch NaOH 20% (d=1,225 g/ml), dung dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối khan Q. a. Tìm CTCT của X và Y. Biết X, Y đều có số nhóm chức axit nhỏ hơn 3. b. Xác định phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối Q Cho Na=23, H=1, N=14, K=39, C=12, Cu=64, Ag=108, O=16, Br=80. A. Phần trắc nghiệm chung cho tất cả thí sinh: ( 5 điểm ). Câu 1: Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây? A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng cháy D. Phản ứng thế Câu 2: Khí nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom. A. Propin B. Propen C. Propan. D. Propađien Câu 3: Phản ứng giữa phenol với nước brom có đặc điểm : A. Cần có bột Fe xúc tác. B. Cần phải đun nóng. C. Kết tủa trắng xuất hiện tức thời. D. Không phải các đặc điểm trên. Câu 4: Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O có bao nhiêu đồng phân ancol ? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 5: Ancol etylic có công thức là : A. CH 3 CHO B.C 6 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 2 H 5 OH Câu 6: Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không chất nào Câu 7: Stiren phản ứng được với chất nào sau đây? A. Br 2 . B. NaOH C. NaCl D. Fe Câu 8: Ứng với CTCT : CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 có tên gọi là : A. pentan. B. buten. C. 1-metylpropan. D. butan. Câu 9: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. C 2 H 5 Cl B. CH 3 -OH C. NaCl D. HCl. Câu 10: Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong hợp chất A. 11σ, 3π B. 6σ, 4π C. 11σ, 4π D. 8σ, 7π C â u 11: Khi đun nóng etyl clorua trong hỗn hợp chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được: A. etan B. etanol C. axetilen D. etilen Câu 12: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 nối đơn. Câu 13: Glixerol ( C 3 H 5 (OH) 3 ) hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch có màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu hồng. C. Màu xanh lam. D. Màu vàng. Câu 14: Chọn câu sai: A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Hiđro hóa anđehit tạo ra ancol bậc I. C. Ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn thành xeton. D. Anđehit là hợp chất lưỡng tính. Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho kết tủa vàng nhạt ? A. Buten B. Butan C. But-1-in D. But-2-en. Câu 16: Xác định bậc của ancol sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH: A. Bậc I B. Bậc II C. Bậc III D. Bậc IV Câu 17: Công thức phân tử chung của anken là: A. C n H 2n-6 (n ≥ 6) . B. C n H 2n (n ≥ 2). C. C n H 2n+2 (n ≥ 1) . D. C n H 2n-2 (n ≥ 2) . Câu 18: Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I bằng CuO, đun nóng thu được : A. xeton B. anđehit C. ancol D. ete. Câu 19: Chất phản ứng được với C 2 H 5 OH là: A. dd Br 2 . B. NaOH. C. Na. D. NaCl. Câu 20: Để phân biệt hai khí không màu: etan và etilen, người ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. dung dịch brom. B. Na C. H 2 O D. Dung dịch NaCl Mã đề thi 202 B. Phần tự luận: ( 5 điểm ).Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn Bài 1: ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C 4 H 10 → C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO. Bài 2: ( 2 điểm). Cho 12,4 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với natri (dư), thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 3: ( 2 điểm). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankin đồng đẳng, kế tiếp nhau, thu được 15,68 lit CO 2 (đkc) và 9 gam nước. a. Tìm công thức phân tử và khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp A. b. Cho hỗn hợp A trên tác dụng dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thu 14,7 gam kết tủa vàng. Xác định công thức cấu tạo đúng và tên mỗi ankin. II. Phần theo chương trình nâng cao Bài 1: ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C 2 H 2 → bạc axetilua → axetilen → vinyl clorua → PVC Bài 2: ( 2 điểm ). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 11,2 lit CO 2 đkc và 12,6 gam H 2 O. a. Tìm công thức phân tử của mỗi ancol trong hỗn hợp A. b. Oxi hóa hỗn hợp A bằng CuO thu hỗn hợp B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B tác dụng AgNO 3 /NH 3 thu Ag. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết hai ancol đều là ancol bậc I. Bài 3: ( 2 điểm). Hỗn hợp M gồm hai axit hữu cơ X và Y (X có phân tử khối nhỏ hơn Y). Đốt cháy 0,20 mol M thu được 7,168 lít CO 2 (đktc). Nếu để trung hòa hoàn toàn 0,20 mol M thì cần 34,83 ml dung dịch NaOH 30% (d=1,225 g/ml), dung dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối khan Q. a. Tìm CTCT của X và Y.Biết X, Y đều có số nhóm chức axit nhỏ hơn 3. b. Xác định phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối Q Cho Na=23, H=1, N=14, K=39, C=12, Cu=64, Ag=108, O=16, Br=80.  Lưu ý: Thí sinh ghi mã đề thi vào bài làm tự luận. -Hết- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Lớp 11 Mã đề thi 203 A. Phần trắc nghiệm chung cho tất cả thí sinh: ( 5 điểm ). Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho kết tủa vàng nhạt ? A. But-2-en. B. Butan C. Buten D. But-1-in. Câu 2: Khí nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom. A. Propin B. Propen C. Propan. D. Propađien Câu 3: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 nối đơn. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. Câu 4: Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O có bao nhiêu đồng phân ancol ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Ancol etylic có công thức là : A. CH 3 CHO B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 OH Câu 6: Ứng với CTCT : CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 có tên gọi là : A. pentan. B. butan. C. 1-metylpropan. D. buten. Câu 7: Stiren phản ứng được với chất nào sau đây? A. Fe B. NaOH C. NaCl D. Br 2 . Câu 8: Xác định bậc của ancol sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH: A. Bậc I B. Bậc II C. Bậc III D. Bậc IV Câu 9: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. CH 3 -OH B. NaCl C. C 2 H 5 Cl D. HCl. Câu 10: Phản ứng giữa phenol với nước brom có đặc điểm : A. Kết tủa trắng xuất hiện tức thời. B. Cần phải đun nóng. C. Cần có bột Fe xúc tác. D. Không phải các đặc điểm trên. C â u 11: Khi đun nóng etyl clorua trong hỗn hợp chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được: A. etan B. etilen C. axetilen D. etanol Câu 12:Để phân biệt hai khí không màu: etan và etilen, người ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. Na B. Dung dịch NaCl C. H 2 O D. dung dịch brom. Câu 13: Glixerol ( C 3 H 5 (OH) 3 ) hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch có màu gì ? A. Màu xanh lam. B. Màu hồng. C. Màu đỏ. D. Màu vàng. Câu 14: Chọn câu sai: A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Anđehit là hợp chất lưỡng tính. C. Ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn thành xeton. D.Hiđro hóa anđehit tạo ra ancol bậc I. Câu 15: Công thức phân tử chung của anken là: A. C n H 2n-6 (n≥6) . B. C n H 2n+2 (n≥1) . C. C n H 2n (n≥2) . D. C n H 2n-2 (n≥2) . Câu 16:Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không chất nào Câu 17: Chất phản ứng được với C 2 H 5 OH là: A. dd Br 2 B. NaOH. C. NaCl. D. Na. Câu 18: Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I bằng CuO, đun nóng thu được : A. anđehit B. xeton C. ancol D. ete. Câu 19: Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây? A. Phản ứng cháy B. Phản ứng tách C.Phản ứng thế D. Phản ứng cộng Câu 20: Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong hợp chất A. 6σ, 4π B. 11σ, 4π C. 11σ, 3π D. 8σ, 7π Mã đề thi 203 B. Phần tự luận: ( 5 điểm ).Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn Bài 1: ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH Bài 2: ( 2 điểm). Cho 7,8 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với natri (dư), thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 3: ( 2 điểm). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankin đồng đẳng, kế tiếp nhau thu được 7,84 lit CO 2 (đkc) và 4,5 gam nước. a. Tìm công thức phân tử và khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp A. b. Cho hỗn hợp A trên tác dụng dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thu 7,35 gam kết tủa vàng. Xác định công thức cấu tạo đúng và tên mỗi ankin. II. Phần theo chương trình nâng cao Bài 1: ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Etilen → Ancol Etylic → Anđehit Axetic → Axit Axetic → Natri axetat Bài 2: ( 2 điểm ).Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 15,68 lit CO 2 đkc và 16,2 gam H 2 O. a. Tìm công thức phân tử của mỗi ancol trong hỗn hợp A. b. Oxi hóa hỗn hợp A bằng CuO thu hỗn hợp B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B tác dụng AgNO 3 /NH 3 thu thu được Ag. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết hai ancol đều là ancol bậc I. Bài 3: ( 2 điểm). Hỗn hợp M gồm hai axit hữu cơ X và Y (X có phân tử khối nhỏ hơn Y). Đốt cháy 0,25 mol M thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Nếu để trung hòa hoàn toàn 0,25 mol M thì cần 65,31 ml dung dịch NaOH 20% (d=1,225 g/ml), dung dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối khan Q. a. Tìm CTCT của X và Y. Biết X, Y đều có số nhóm chức axit nhỏ hơn 3. b. Xác định phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối Q Cho Na=23, H=1, N=14, K=39, C=12, Cu=64, Ag=108, O=16, Br=80.  Lưu ý: - Thí sinh ghi mã đề thi vào bài làm tự luận. -Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Lớp 11 Mã đề thi 204 A. Phần trắc nghiệm chung cho tất cả thí sinh: ( 5 điểm ). Câu 1: Glixerol ( C 3 H 5 (OH) 3 ) hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch có màu gì ? A. Màu đỏ. B. Màu hồng. C. Màu xanh lam. D. Màu vàng. Câu 2: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. CH 3 -OH B. HCl. C. NaCl D. C 2 H 5 Cl Câu 3: Để phân biệt hai khí không màu: etan và etilen, người ta dùng hoá chất nào sau đây ? A. dung dịch brom. B. Na C. H 2 O D. Dung dịch NaCl Câu 4: Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong hợp chất A. 6σ, 4π B. 11σ, 4π C. 11σ, 3π D. 8σ, 7π Câu 5: Công thức phân tử chung của anken là: A. C n H 2n-6 (n≥6) . B. C n H 2n (n≥2) . C. C n H 2n+2 (n≥1) . D. C n H 2n-2 (n≥2) . Câu 6:Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây? A. Phản ứng cháy B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế. Câu 7: Stiren phản ứng được với chất nào sau đây? A. Fe B. NaOH C. NaCl D. Br 2 . Câu 8: Chất phản ứng được với C 2 H 5 OH là: A. dd Br 2 . B. NaOH. C. Na. D. NaCl. Câu 9: Khí nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom. A. Propan. B. Propen C. Propin D. Propađien Câu 10: Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O có bao nhiêu đồng phân ancol ? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11: Khi đun nóng etyl clorua trong hỗn hợp chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được: A. etan B. etilen C. axetilen D. etanol Câu 12: Phản ứng giữa phenol với nước brom có đặc điểm : A. Cần có bột Fe xúc tác. B. Cần phải đun nóng. C. Kết tủa trắng xuất hiện tức thời. D. Không phải các đặc điểm trên. Câu 13: Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không chất nào Câu 14: Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I bằng CuO, đun nóng thu được : A. xeton B. Ancol C. andehit D. ete. Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho kết tủa vàng nhạt ? A. But-1-in B. Butan C. Buten D. But-2-en. Câu 16: Ứng với CTCT : CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 có tên gọi là : A. pentan. B. buten. C. 1-metylpropan. D. butan. Câu 17: Ancol etylic có công thức là : A. CH 3 CHO B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 OH Câu 18: Chọn câu sai: A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Hiđro hóa anđehit tạo ra ancol bậc I. C. Ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn thành xeton. D. Anđehit là hợp chất lưỡng tính. Câu 19: Xác định bậc của ancol sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH: A. Bậc I B. Bậc II C. Bậc III D. Bậc IV Câu 20: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 nối đơn. Mã đề thi 204 B. Phần tự luận: ( 5 điểm ).Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó. I. Phần theo chương trình chuẩn Bài 1: ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C 4 H 10 → C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO. Bài 2: ( 2 điểm). Cho 12,4 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với natri (dư), thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 3: ( 2 điểm). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankin đồng đẳng, kế tiếp nhau, thu được 15,68 lit CO 2 (đkc) và 9 gam nước. a. Tìm công thức phân tử và khối lượng mỗi ankin trong hỗn hợp A. b. Cho hỗn hợp A trên tác dụng dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thu 14,7 gam kết tủa vàng. Xác định công thức cấu tạo đúng và tên mỗi ankin. II. Phần theo chương trình nâng cao Bài 1: ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C 2 H 2 → bạc axetilua → axetilen → vinyl clorua → PVC Bài 2: ( 2 điểm ). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 11,2 lít CO 2 đkc và 12,6 gam H 2 O. a. Tìm công thức phân tử của mỗi ancol trong hỗn hợp A. b. Oxi hóa hỗn hợp A bằng CuO thu hỗn hợp B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B tác dụng AgNO 3 /NH 3 thu Ag. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, biết hai ancol đều là ancol bậc I. Bài 3: ( 2 điểm). Hỗn hợp M gồm hai axit hữu cơ X và Y (X có phân tử khối nhỏ hơn Y). Đốt cháy 0,20 mol M thu được 7,168 lít CO 2 (đktc). Nếu để trung hòa hoàn toàn 0,20 mol M thì cần 34,83 ml dung dịch NaOH 30% (d=1,225 g/ml), dung dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối khan Q. a. Tìm CTCT của X và Y.Biết X, Y đều có số nhóm chức axit nhỏ hơn 3. b. Xác định phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối Q Cho Na=23, H=1, N=14, K=39, C=12, Cu=64, Ag=108, O=16, Br=80.  Lưu ý: Thí sinh ghi mã đề thi vào bài làm tự luận. -Hết- . tử chung của anken là: A. C n H 2n-6 (n≥6) . B. C n H 2n +2 (n≥1) . C. C n H 2n (n 2) . D. C n H 2n -2 (n 2) . Câu 16:Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch. C 2 H 2 → bạc axetilua → axetilen → vinyl clorua → PVC Bài 2: ( 2 điểm ). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 11 ,2 lit CO 2 đkc và 12, 6 gam H 2 O. . thi 20 1 A. Phần trắc nghiệm chung cho tất cả thí sinh: ( 5 điểm ). Câu 1: Công thức phân tử chung của anken là: A. C n H 2n-6 (n≥6) B. C n H 2n (n 2) C. C n H 2n +2 (n≥1) D. C n H 2n -2 (n 2) . Câu

Ngày đăng: 09/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w