Ngày soạn: 28/2/2013 Tuần: 26 Ngày dạy: 01/3/2013 Tiết: 25 Bài 10(T1): THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I. Mục tiêu: 1Kiến thức: - Biết phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện. 2. Kĩ năng: - Vẽ thành thạo sơ đồ lắp đặt mạch điện như yêu cầu của bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và an toàn trong làm việc, thích tìm hiểu các loại mạch điện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV và chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Tranh H10.1 và sơ đồ lắp đặt, bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Mô hình mạch điện. 2. Học sinh: - Xem trước bài mới. - Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn? - Nêu quy trình lắp đặt và phạm vi sử dung? 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu mục tiệu bài học.(2’) NỘI DUNG TG GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: (SGK) 3’ * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ? Để lắp được mạch điện này các em cần những dụng cụ, vật liệu và thiết bị nào? - Cho HS quan sát H9.1 SGK và vật mẫu ? So sánh cấu tạo bên ngoài và bên trong của - Dựa vào thông tin mục I SGK để trả lời - Quan sát vật mẫu - 1 HS trả lời II. Nội dung: 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt: a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện: - Mối liên hệ về điện: + Cực động CT mắc vào cầu chì và mắc vào dây pha. + Hai cực tĩnh CT mắc vào 2 đèn và mắc vào dây trung tính. - Nguyên lí làm việc: Có 2 trường hợp xảy ra: TH1: Đ1 sáng – Đ2 không sáng. TH2: Ngược lại . b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: 12’ công tắc 2 cực và 3 cực? - Kết luận: - Chuyển ý sang mục II. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt: a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí: - Cho HS quan sát tranh H9-2 SGK. ? Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử? ? Các cực CT mắc với nhau như thế nào? ? Cầu chì, công tắc và đèn mắc ntn? ? Sơ đồ nguyên lí nêu lên vấn đề gì của mạch điện? - Gọi 1 HS lên bảng nêu nguyên lí làm việc của mạch điện - Kết luận: - Chuyển ý: b/ Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch - HS khác nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Dựa vào sơ đồ trả lời - Mối liên hệ về điện và nguyên lí làm việc - 1 HS lên nêu nguyên lí - Nhận xét - Lắng nghe và ghi nhận - Nhắc lại - Các nhóm thảo 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ( SGK ) 7’ 10’ 5’ điện: - Gọi 1 HS nhắc lại nguyên tắc để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, “yêu cầu HS thảo luận nhóm thời gian 5 phút” - Quan sát từng nhóm nhắc nhỡ (nếu có) - Kết quả: - Cho HS quan sát màn hình cách vẽ sơ đồ lắp đặt - Yêu cầu các nhóm nhận xét và đánh giá - Tuyên dương các nhóm vẽ đúng. ? Sơ đồ lắp đặt thể hiễn vấn đề gì? - Chuyển ý: * HOẠT ĐỘNG 3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ? Để lắp đặt được mạch điện trên chúng ta cần những dụng cụ, vật liệu và thiết bị gì? - Yêu cầu HS lập theo bảng SGK - Kết quả: Quan sát màn hình * HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết tiết học: - Củng cố: Cho HS quan sát màn hình để trả lời luận vẽ sơ đồ lắp đặt - Quan sát - Các nhóm nhận xét kết quả chéo. - Một đàn pháo tay - Thể hiện vị trí lắp đặt của các phần tử - Trả lời tương tự như mục I - Kẻ bảng như SGK - Quan sát - Quan sát màn hình trả lời - Nhận xét, đánh giá tiết học: - Dặn dò: Xem trước các bước của quy trình lắp đặt mạch điện tiết sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 7/3/2013 Tuần: 27 Ngày dạy: 8/3/2013 Tiết: 26 Bài 10(T2): THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I. Mục tiêu: 1Kiến thức: - Biết được quy trình lắp đặt mạch điện. 2. Kĩ năng: - Lắp đặt được mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và an toàn trong làm việc, thích tìm hiểu các loại mạch điện. II. Chuẩn bị: 3. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV và chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Vật liệu, dụng cụ và thiết bị. - Sơ đồ lắp đặt và mô hình mạch điện. 4. Học sinh: - Xem trước bài mới. - Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ a/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực đk 2 đèn.? b/ Nêu mối liên hệ về điện ở câu 1. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu mục tiệu bài học.(2’) NỘI DUNG TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3/ Quy trình lắp đặt mạch điện đèn: Vạch dấu – Khoan lỗ BĐ – Lắp TBĐ của BĐ – Nối dây mạch điện - Kiểm tra *Thực hành: Vạch dấu và khoan lỗ bảng điện 12’ 20’ * HĐ 1: Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện: - Gọi hs nêu quy trình lắp đặt mạch điện điện: - Cho hs đọc các bước của quy trình SGK - Hướng dẫn hs từng bước của quy trình và kết hợp thao tác mẫu * HĐ 2: Thực hành vạch dấu và khoan lỗ bảng điện - Nêu quy trình (SGK) - Đọc thông tin SGK - Quan sát 5’ - Yêu cầu hs ngồi theo nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét - Quy định thời gian thực hành và lưu an toàn khi thực hành - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc - Quan sát các nhóm và nhắc nhở (nếu có) * HĐ 3: Tổng kết - Hướng dẫn các nhóm tự đánh giá SP thực hành - Lưu ý một số điểm hs mắc phải (nếu có) - Nhận xét tình hình học tập của lớp * Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo - Ngồi đúng nhóm của mình và báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe - Các nhóm vạch dấu và khoan lỗ - Các nhóm đánh giá chéo - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/3/2013 Tuần: 28 Ngày dạy: 15/3/2013 Tiết: 27 Bài 10(T3): THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I. Mục tiêu: 1Kiến thức: - Biết được quy trình lắp đặt mạch điện. - Biết được nội dung công việc và cách chọn dụng cụ phù hợp với từng bước cùa quy trình lắp đặt. 2. Kĩ năng: Lắp thành thạo mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. 3. Thái độ: Nghiêm túc và an toàn trong làm việc, thích tìm hiểu các loại mạch điện. II. Chuẩn bị: 5. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV và chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Vật liệu, dụng cụ và thiết bị điện. - Sơ đồ lắp đặt và mô hình mạch điện. 6. Học sinh: - Xem trước Sơ đồ và quy trình lắp đặt mạch điện. - Phiếu báo cáo thực hành và bảng 10-1 SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ a/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực đk 2 đèn.? b/ Nêu quy trình lắp đặt mạch điện ở câu 1. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.(2’) Trong thực tế người ta muốn tiết kiệm thiết bị điều khiển để chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn ( hoặc cụm đèn ) với hai mục đích khác nhau. Đó là sử dụng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đè. Vậy mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn được lắp đặt như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn” NỘI DUNG TG GIÁO VIÊN HỌC SINH * Sơ đồ lắp đặt mạch điện 10’ * HĐ 1: Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện: Phương tiện: Sơ đồ mạch điện, mô hình mạch điện. - Giới thiệu dụng cụ - Quan sát và lắng nghe * Thực hành: Lắp thiết bị điện của bảng điện – Nối dây mạch điện – Kiểm tra 22’ - Gọi hs nêu quy trình lắp đặt mạch điện điện: - Thao tác mẫu từng bước của quy trình. - Lưu ý một số thao tác an toàn khi thực hành. * HĐ 2: Thực hành “Lắp thiết bị điện của bảng điện – Nối dây mạch điện – Kiểm tra” Phương tiện: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện. - Chia nhóm và yêu cầu hs ngồi theo nhóm - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét - Quy định thời gian thực hành và lưu ý an toàn khi thực hành - Giáo dục kĩ năng sống cho hs và đảm bảo an toàn về điện - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc (20’) - Quan sát các nhóm và nhắc nhở (nếu có) - Cho hs quan sát tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Phát phiếu bình điểm cho các nhóm - Nêu quy trình (SGK) - Quan sát - Quan sát và lắng nghe - Chia nhóm và ngồi đúng nhóm theo quy định - Đại diện nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe - Các nhóm tiến hành lắp đặt mạch điện - Quan sát Bảng bình điểm. - Nhận phiếu bình điểm 5’ - Yêu cầu các nhóm trao đổi sản phẩm chéo và bình điểm (2’) - Kiểm tra sản phẩm cùa các nhóm - Xác định dây pha (bút thử điện) - Cho vận hành mạch điện của các nhóm - Nhận xét đánh giá và cho điểm các nhóm. - Liên hệ thực tế - Hỏi: + Cầu chì lắp vào dây trung tính được không? Tại sao? + Tại sao trong những sơ đồ mạch điện đã học và trong thực tế thường người ta vẽ và lắp dây pha nằm dưới dây trung tính? - Tuyên dương và phê bình các nhóm chưa làm tốt (nếu có). * HĐ 3: Tổng kết Củng cố: a/ Nhắc lại mục tiêu bài học b/ Nêu mối liên hệ về điện của mạch điện? c/ Phát phiếu học tập - Các nhóm đánh giá chéo sản phẩm - Quan sát và lắng nghe - Quan sát - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nhiều hs tham gia - Nhắc lại mục tiêu bài học - Trả lời - Nhận phiếu học tập và hoàn thành tại lớp - Nhận xét và sửa sai (nếu có) - Nhận xét tình hình học tập của lớp Dặn dò: - Hoàn thành bảng 10 – 1 SGK - Chuẩn bị kiểm tra thực hành - Lắng nghe và khắc phục - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm: . nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe - Các nhóm vạch dấu và khoan lỗ - Các nhóm đánh giá chéo - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/3/2013 Tuần: 28 Ngày dạy: 15/3/2013 Tiết: 27 Bài 10( T3): THỰC. khoan lỗ bảng điện - Nêu quy trình (SGK) - Đọc thông tin SGK - Quan sát 5’ - Yêu cầu hs ngồi theo nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nhận xét - Quy định thời gian thực hành và lưu an. cực? - Kết luận: - Chuyển ý sang mục II. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt: a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí: - Cho HS quan sát tranh H9-2 SGK. ? Mạch điện gồm bao nhiêu