Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
627 KB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Câu 1. Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh tổ chức rẽ nhánh dạng thiếu trong Turbo Pascal? Câu 2. Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh tổ chức rẽ nhánh dạng đủ trong Turbo Pascal? Cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: if < điều kiện> then <câu lệnh>; Hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: Khi gặp câu lệnh này, ch ơng trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng, ch ơng trình sẽ thực hiện câu lệnh. Nếu điều kiện sai câu lệnh bị bỏ qua. Cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: if < điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: Khi gặp câu lệnh này, ch ơng trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đ ợc thoả mãn, ch ơng trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá Then. Trong tr ờng hợp ng ợc lại, câu lệnh 2 sẽ đ ợc thực hiện. TiÕt 24 Bài thực hành số 2 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG CÁC CÂU LỆNH RẼ NHÁNH, LỆNH LẶP Bài tập thực hành Bài 1. Viết ch ơng trình nhập hai số thực M và N. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó d ới dạng M lớn hơn N, M nhỏ hơn N hoặc M bằng N ? a) Gõ ch ơng trình sau: b) Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh trong ch ơng trình. Dịch và sửa lỗi nếu có, chạy ch ơng trình với các bộ dữ liệu (1.5, 1.6), (1.6, 1.4) và (1.6, 1.6) để thử ch ơng trình. Cuối cùng l u ch ơng trình với tên So_sanh. Program So_sanh; Var M, N: Real; BEGIN Write( Moi ban nhap so M: ); Readln(M);‘ ’ Write(‘Moi ban nhap so N: ‘); Readln(N); IF M > N THEN Writeln(‘M lon hon N‘) ELSE IF M < N THEN Writeln(‘M nho hon N‘) ELSE Writeln(‘M bang N‘); Readln END. Bài tập thực hành Bài 2. Viết ch ơng trình nhập ba số d ơng a, b và c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không? ý T ởng: Ba số d ơng a, b và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a và c + a > b. Program Program Ba_canh_tam_giac; Ba_canh_tam_giac; Uses Uses Crt; Crt; Var Var a, b, c : Real; a, b, c : Real; BEGIN BEGIN Clrscr; Clrscr; Write(‘Moi ban nhap ba so a, b va c:’); Write(‘Moi ban nhap ba so a, b va c:’); Readln(a, b, c); Readln(a, b, c); If If (a+b>c) (a+b>c) and and (b+c>a) (b+c>a) and and ( c+a>b) ( c+a>b) Then Then writeln(‘a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!’) writeln(‘a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!’) Else Else writeln(‘a, b, c khong la 3 canh cua mot tam giac!’); writeln(‘a, b, c khong la 3 canh cua mot tam giac!’); Readln Readln END END . . Bài tập thực hành Bài 3. Viết ch ơng trình nhập điểm kiểm tra 1 tiết môn Tin học, sau đó thực hiện: - Nếu điểm < 5, đ a ra dòng chữ Ban can co gang hon - Nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 6.5, đ a ra dòng chữ Ban dat diem Trung binh. - Nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 6.5 và nhỏ hơn 8, đ a ra dòng chữ Ban dat diem Kha. - Nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 8, đ a ra dòng chữ Hoan ho ban dat diem Gioi. [...]... lệnh điều kiện dạng thiếu: IF THEN ; 2 Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ: IF THEN ELSE ; 3 Có thể sử dụng câu lệnh IF THEN lồng nhau 4 Sử dụng từ khoá and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp Giá trị của phép so sánh này đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng Ngợc lại, nó có giá trị sai CHC . thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này trị của phép so sánh này đúng đúng . Cuối cùng l u ch ơng trình với tên So_ sanh. Program So_ sanh; Var M, N: Real; BEGIN Write( Moi ban nhap so M: ); Readln(M);‘ ’ Write(‘Moi ban nhap so N: ‘); Readln(N); IF M > N THEN. 2. Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ: 2. Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ: IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh1> IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh1> ELSE <Câu lệnh2>; ELSE