ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

83 503 0
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IIIV: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Danh sách nhóm 8 • Danh Hà Tiên • Trần Thị Thùy Trâm • Ngô Hoàng Trung • Ngô Lê Bảo Trung • Nguyễn Thanh Tuấn • Nguyễn Thị Vân • Lê Thị Tường Vi • Bùi Thị Tường Vy • Trần Thị Thanh Xuân • Mai Thị Kim Yến • Mục tiêu đối ngoại của Việt Nam là góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”. • Về nguyên tắc đối ngoại, nền ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc của hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. • Về phương châm đối ngoại, nền ngoại giao của nước Việt Nam mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN 1986 1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng cuả cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành 2 trung tâm lớn của kinh tê thế giới. • Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam và các nước Đông Dương ( năm 1975), phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Đảng ta nhận định: “Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng; phong trào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân đang trên đà phát triển mãnh liệt”. Tuy nhiên, từ giữa thập niên 70 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975 • Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân sự SEATO tan rã; tháng 2-1976, các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á ( hiệp ước Bali), mở ra cục diện hòa bình, hợp tác trong khu vực. Hiệp ước Bali b. Tình hình trong nước Thuận lợi: Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình, thống nhất, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Giải phóng hoàn toàn miền Nam • Khó khăn: • Ảnh hưởng to lớn đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và tác động tới việc hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng. Tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh Đối phó với chiến tranh biên giới và các thế lực thù địch Tư tưởng chủ quan, nóng vộikhó khăn về kinh tế – xã hội. Đại hội IV của Đảng vào tháng 12-1976 xác định: Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 2.Đường lối đối ngoại của Đảng . trung lập và ổn định, đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.  Đại hội V vào tháng 3-1982 của Đảng xác định: • Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong. chủ trương, chính sách đối ngoại như sau:  Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô – coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam  Ra. chiến lược và là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.  Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc. Đại tướng

Ngày đăng: 08/02/2015, 19:00

Mục lục

  • I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN 1986

  • Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX

  • Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX

  • Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó

  • Tình hình khu vực châu Á-Thái Bình Dương từ những năm 1990

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1986-1996)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1986-1996)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1986-1996)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1986-1996)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1986-1996)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1986-1996)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1996-2011)

  • b. Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối (1996-2011)

  • 2.Nội dung đường lối đối ngoại, hộp nhập kinh tế quốc tế

  • Các tổ chức liên minh các nước

  • Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

  • Tư tưởng chỉ đạo

  • Việt Nam và vấn đề Biển Đông

  • Việt Nam trong ASIAN

  • Việt Nam gia nhập WTO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan