GIAO AN NGHE DỆN DD- THANH GM

71 173 0
GIAO AN NGHE DỆN DD- THANH GM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THCS gia minh Tuần 1: Tiết : 1 – 3 Bài mở đầu : Giới thiệu nghề điện dân dụng I/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : - Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống - Biết được 1 số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng *Về kĩ năng : - Nắm được khả năng của nghề điện dân dụng ở nước ta . *Về thái độ : - Có ý thức tìm hiểu nghề , nhằm giúp cho việc dịnh hướng nghề nghiệp sau này . II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng * HS : - SGK , Vở ghi . III/ Tiến trình lên lớp. S tt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò A B C 1 2 ổn định tổ chức . - Kiểm tra sĩ số : vắng / Kiểm tra bài cũ. Bài mới. I / Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống -Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng nămg lượng khác VD : Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng -Điện năng được sx tập trung , có thể truyền tải đi xa với hiệu xuất cao -Quá trình sx điện năng , truyền tải , phân phối và sử dụng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa . -Nhờ có điện năng mà các thiết bị nghe nhìn mới hoạt động được II / Quá trình sản xuất điện năng 2 / 3 / 10 / 15 / -Kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở ghi của HS –GV đưa ra hệ thống câu hỏi -?Vai trò của điện năng trong sx và đời sống -?Lấy VD minh hoạ -?điện năng được sx theo hình thức nào? -?Lấy VD về việc phân phối điện năng -?Hãy cho biết tầm quan trọng của việc sx điện năng -?Cho biết nguồn năng lượng nào sx ra điện năng -?nêu nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện 1 THCS gia minh S tt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò 3 4 5 6 7 -Sản xuất bằng máy phát điện là qúa trình biến đổi cơ năng thành điện năng - Có 2 loại sx chính : +Thuỷ điện ( SGK ) + Nhiệt điện ( SGK ) III / các nghề trong ngành điện -Sản xuất , truyền tải , phân phối điện năng là do ổng công ty và các sở điện lực đảm bảo xây lắp , vận hành các nhà máy điện -Truyền tải , cung cấp cho từng hộ -Chế tạo vật tư , thiết bị điện -Đo lường , điều khiển , tự động hoá . IV / Các lĩnh vực hoịat động của nghề điện dân dụng . -Phục vụ sx , đời sống , sinh hoạt cho từng hộ tiêu thụ điện V / Đối tượng nghề điện dân dụng -Nguồn xoay chièu , 1 chiều điện áp dưới 380 V -Mạng điện sinh hoạt các hộ tiêu thụ - Các thiết bị gia dụng - Các khí cụ đo lường , điều khiển , bảo vệ . VI / Mục đích lao động của nghề điện -Lắp đặt mạng điện SH , SX . -Lắp đặt các thiết bị phục vụ SX , SH . VII / Công cụ lao động của nghề điện -Dụng cụ đo và kiểm tra như : Bút thử điện , đồng hồ vạn năng , vôn kế . 15 / 10 / 15 / 10 / 15 / -?nêu nguyên lý hoạt động của nhà máy thuỷ điện -?Cho biết các nghề trong ngành điện -?Ngành xây lắp đảm bảo nhiệm vụ gì ? -?Ngành phân phối đảm bảo nhiệm vụ gì -?Nêu nhiệm vụ của ngành chế tạo vật tư -?nêu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng -?Các đối tượng của nghề điện dân dụng là gì -?Cho biết mục đích của nghề điện dân dụng -? Lấy VD thực tế -? Cho biết các công cụ lao động nghề điện dân dụng -? Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng -?Yêu cầu của nghề điện dân dụng là gì 2 THCS gia minh S tt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò 8 9 1 0 D E -Các sơ đồ , bản vẽ , kết cấu của thiết bị . -Dụng cụ an toàn , găng và ủng cao su , quần áo , mũ bảo vệ . VIII / Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng -Việc lắp đặt sửa chữa ở ngoài trời , trên cao nên nguy hiểm IX / Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng -Có tri thức , trình độ từ THCS trở lên -Có kĩ năng đo lường , bảo dưỡng -Có sức khoẻ X / triển vọng của nghề điện -Phát triển để phục vụ công nghiệp hoá , HĐH đất nước -Ngày càng xuất hiện 1 số thiết bị , dụng cụ tinh vi , hiện đại -Kĩ năng nghề nghiệp ngày càng phát triển Củng cố : Hướng dẫn dặn dò : 10 / 15 / 10 / 2 / 3 / -?Cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng –GV Hệ thống bài , rút kinh nghiệm -Học bài theo hệ thống câu hỏi -Xem các tài liệu có liên quan đến môn học -Chuẩn bị SGk , Vở ghi -HS trả lời câu hỏi -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy ví dụ minh hoạ-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy ví dụ minh hoạ -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy ví dụ thực tế các công cụ lao động của nghề điện dân dụng - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi IV. Rút kinh nghiệm. 3 THCS gia minh An toàn điện I/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : - Nắm vững các quy tắc về an toàn điện - Biết sử dụng các thiết bị bảo vệ an toàn điện - Biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện - Nắm được nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện . *Về kĩ năng : - Biết thực hiện các thao tác cẩn thận chính xác , *Về thái độ : - Có ý thức thực hiện các quy tắc về an toàn điện cho bản thân và cho người xung quanh II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng - Tranh vẽ phục vụ cho bài * HS : - SGK , Vở ghi . III/ Tiến trình lên lớp. Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò A B C 1 ổn định tổ chức . - Kiểm tra sĩ số : vắng / Kiểm tra bài cũ. Bài mới. I / Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn 1/ Điện giật tác động đến con người như thế nào ? -Tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp -Tác động gây rối loạn hệ thần kinh trung ương , có thể ngừng hô hấp , tuần hoàn , nạn nhân chết ngạt 2 / 8 / 35 / -?Nêu vai trò của điện năng đối với sx và đời sống -?Nêu yêu cầu và triển vọng của nghề điện -?Thế nào là điện tượng bị điện giật -? Điện giật tác động đến con người như thế nào -?Muốn cứu nạn nhân ta phải làm gì -?nêu tác hại của hồ quang điện đối 4 THCS gia minh Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò 2 3 -Muốn cứu được nạn nhân cần hô hấp kịp thời 2/ Tác hại của hồ quang điện -Gây bỏng , thương tích ngoài da 3/ Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện -Phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua cơ thể người -Đường đi của dòng điện qua cơ thể người -Thời gian dòng điện qua cơ thể người 4/ Điện áp an toàn -Điện trở thân người phụ thuộc vào sức khoẻ , mồ hôi , môi trường làm việc . -Điện áp dưới 40 V gọi là điện áp an toàn -ở ĐK khác dưới 120 V gọi là điện áp an toàn II/ Nguyên nhân của các tai nạn điện 1/ Chạm vào vật mang điện -Xảy ra khi chạm vào vật mang điện mà không ngắt điện Sử dụng các thiết bị điện và các dụng cụ có vỏ bị nhiễmm điện 2 / Tai nạn do phóng điện -Xảy ra khi đóng ngắt cầu dao -Đứng gần điện áp cao 3/ Điện áp bước -Khi có dây điện đứt trong vòng bán kính 20 m , nếu người đi vào giữa 2 chân sinh ra điện áp bước gây nguy hiểm . III / An toàn trong sản xuất , sinh hoạt . 1/ Chống chạm vào vật mang điện 40 / 45 / với cơ thể người -?Mức độ của tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố nào -?Điện trở thân người phụ thuộc vào những yếu tố nào -?Điện áp an toàn được quy định như thế nào -?Chạm vào vật mang điện thường xảy ra như thế nào -?Cho biết tác hại của nó -?Tai nạn do phóng điện thường xảy ra khi nào ? Vì sao ? -?Nêu nguyên nhân gây ra điện áp bước -?Giải thích -?Muốn không chạm vào các vật mang điện ta làm như thế nào -?Để tránh tai nạn do đường dây cao áp gây ra ta phải làm gì -?Cho biết dụng cụ của nghề điện 5 THCS gia minh Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò D E a/ cách điện tốt nhất giữa các vật mang điện và các vật không mang điện b/ Che chắn các bộ phận nguy hiểm như : cầu dao , cầu chì c/ Đảm bảo cho người khi đứng gần đường dây cao áp 2/ Sử dụng dụng cụ và các thiết bị bảo vệ an toàn a/ Dụng cụ : Gồm ủng , thảm , găng tay cao su . b/ Thiết bị : Đồng hồ vạn năng , vôn kế 3/ Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ a/ Nối đất bảo vệ ( SGK ) b/ Nối trung tính bảo vệ ( SGK ) Củng cố Hướng dẫn , dặn dò 3 / 2 / -?Cho biết tác dụng của từng thiết bị -?nêu tên 1 số thiết bị điện và giải thích tại sao vỏ ngoài của chúng lại có vỏ bảo vệ -?Cho biết dụng cụ nối đất bảo vệ -?Nêu cách tiến hành và tác dụng -? Nêu cách thực hiện nối trung tính -?Nêu tác hại dòng điện -? Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn điện -?Các phương pháp bảo vệ an toàn -Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK - Đọc trước bài : 1số biện pháp -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . -Lấy VD ngoài thực tế của hồ quuang điện -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . -Hs lên bảng vẽ nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ -HS nghiên cứu trả lời câu hỏi . 6 THCS gia minh Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò IV. Rút kinh nghiệm. Ngày tháng năm 2011 Duyệt của BGH 7 THCS gia minh Tuần 2: Tiết : 4 – 6 (Ngày 24/9/2011) Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện I/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm được các thao tác khi có tai nạn điện xảy ra * Về kĩ năng : Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện , biết cách sơ cứu nạn nhân * Về thái độ : Có ý thức trách nhiệm khi có tai nạn điện xảy ra II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng -1 Số tranh ảnh phục vụ cho bài * HS : - SGK , Vở ghi ., mỗi tổ chuẩn bị 1 chiếu , 1 chăn . III/ Tiến trình lên lớp. Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò A B C 1 ổn định tổ chức . - Kiểm tra sĩ số : vắng / Kiểm tra bài cũ. Bài mới. I / Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 1/ Đối với điện áp cao -Báo cho trạm hoặc chi nhánh điện cắt điện mới tiến hành cứu chữa -Ngắt cầu dao , cầu chì , phích điện hoặc nắm vào chỗ áo khô của nạn nhân để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện 2 / Người bị nạn ở trên cao ( chữa điện ) -Nhanh chóng cắt điện và phải có người đỡ nạn nhân 3 / Dây điện đứt trạm vào nạn nhân -Đứng trên ván gỗ khô , dùng gậy gạt dây điện ra khỏi nạn 2 / 8 / 35 / -?Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện -?nêu phương pháp nối đất , trung tính bảo vệ ? vễ hình minh hoạ . -?Đối với điện áp cao khi có người bị tai nạn điện ta phải làm gì -?Nếu người bị tai nạn điện ở trên cao ta phải làm gì -? Nếu dây điện đứt trạm vào nạn nhân ta phải làm như thế -3HS lên bảng trả lời và vẽ hình -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . -HS chỉ rõ nguyên nhân -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . 8 THCS gia minh Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò 2 D E nhân -Gây đoản mạch nguồn II / Sơ cứu nạn nhân 1 / Nạn nhân vẫn tỉnh -Nạn nhân tỉnh không có vết thương , không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa , chỉ cần theo dõi 2 / Nạn nhân bị ngất -Nếu không cứu chữa kịp thời có thể gây tử vong nên phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo (SGK ) b / Hô hấp nhân tạo + PP1 - áp dụng chỉ có 1 người chữa(PP1 - SGK ) Động tác 1 : Đẩy hơi ra Động tác 2 :Hít khí vào + PP2 - Dùng tay -Dùng tay đặt nạn nhân nằm ngửa , dưới lưng kê chăn , gối cho ngực ưỡn lên , cậy miệng kéo nhệ lưỡi để họng mở ra -Người cứu quỳ sát đầu nạn nhân , giang rộng để lồng ngực dãn ra , khí sẽ tự trào vào phổi sau đó gấp tay + PP3 - Hà hơi , thổi ngạt -PP này đễ thực hiện và kiểm tra : *Thổi vào mũi *Thổi vào mồm *Xoa bóp lồng ngực Củng cố Hướng dẫn về nhà : 40 / 2 / 3 / nào ? giải thích ? -? Tại sao ta phải gây đoản mạch nguồn -?Nếu nạn nhân vẫn tỉnh ta phải l;àm như thế nào -? Nếu không cứu chữa kịp thời khi nạn nhân bị ngất thì điều gì sẽ sảy ra –GV Làm mẫu, làm từ từ cho HS theo dõi , làm theo –GV Làm mẫu, Hs quan sát sau đó chia nhóm cho Hs tập theo –GV giới thiệu PP3 cho HS –GV hướng dẫn cách thổi vào mũi , mồm và xoa bóp lồng ngực –GV hệ thống bài , nhận xét giờ học -Học theo hệ thống câu hỏi SGK -Chuẩn bị 2 chăn , 2 chiếu cho giờ sau thực hành -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . -HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi . -HS làm theo từng nhóm -HS làm theo sự hướng dẫn của GV -HS theo dõi và làm theo -Hs thu dọn đồ dùng : 9 THCS gia minh Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò -Ôn tập chuẩn bị kiểm tra lí thuyết 30 / giờ sau IV. Rút kinh nghiệm. Thực hành : Cứu người bị tai nạn điện I/ Mục tiêu. Qua bài HS cần nắm được : * Về kiến thức : Nắm vững quy trình cấp cứu người bị tai nạn điện * Về kĩ năng : Thực hành các động tác cấp cứu người bị điện giật 1 cách thành thạo * Về thái độ : Có thái độ nghiêm túc , ý thức trách nhiệm cao khi cứu người bị tai nạn điện . II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , 1 Số tranh ảnh phục vụ cho bài thực hành * HS : - SGK , Vở ghi .2 chăn , 2 chiếu / 1 tổ III/ Tiến trình lên lớp. Stt Nội dung T/g Hđ của thày Hđ của trò A 1 2 B 1 2 3 4 Hướng dẫn ban đầu Tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số : vắng / Kiểm tra bài cũ. Kêt hợp thực hành Hướng dẫn thường xuyên Thông tin bổ xung Nghiên cứu các biện pháp Quy trình : -Cấp cứu người bị tai nạn điện Thực hiện các thao tác theo quy trình 2 / 5 / 5 / –GV Lấy 1 số VD tai nạn điện trong thực tế ở các tình huống khác nhau –GV đặt tình huống -HS nghiên cứu bài cũ và SGK -HS nghiên cứu SGK 10 [...]... tiến hành làm theo ( khoan lỗ ) -Vạch dấu sai , tháo ra lắp lại 50 Hướng dẫn thường xuyên Nội dung Hướng dẫn -Tư thế thao tác , vạch dấu , khoan lỗ , đầu nối dây , lắp Thiết bị -Lắp Công tắc , Cầu chì , nối dây -An toàn trong quá trình làm việc Đánh giá kết quả -ý thức học tập -Thao tác động tác cơ bản -kết quả luện tập VI -Thời gian thực hiện -Tháo ra nối lại -Vặn lại ốc vít -Quan sát HS làm động tác... thoại , trực quan hình vẽ THCS gia minh Stt T/g Nội dung 4 5 6 7 Đỏ , xanh ốc vít Kìm , tua vít Dao nhỏ Khoan tay phút - liệt kê số lượng , Thiết bị , vật liệu 6c 1+1 c 1c 1c +Quy trình công nghệ -Vạch dấu vị trí các thiết bị điện  Vị trí Cầu chì , Công tắc  Lỗ bắt vít vào tường  Lỗ luồn dây điện  Lỗ bắt vít khí cụ -Lắp dây và các khí cụ điện  Khoan lỗ bắt vít bảng điện vào tường  Khoan lỗ luồn... mẫu - Hs tiến hành ( khoan lỗ ) Hướng dẫn thường xuyên 3.3 Nội dung Hướng dẫn -Tư thế thao tác , vạch dấu , khoan lỗ , đầu nối dây , lắp Thiết bị II -Lắp Công tắc , Cầu chì , nối dây 1 -An toàn trong quá trình làm việc 2 Hoạt động dạy và học Đánh giá kết quả -ý thức học tập -Thao tác động tác cơ bản -kết quả luện tập -Thời gian thực hiện Vệ sinh công nghiệp -Vệ sinh dụng cụ , quanh nơi thực 35 làm theo... ) loại từng loại 25/ –GV cho hs quan sát áp tô mát -? Nêu Tác dụng của áp tô mát -HS quan sát thiết bị cụ thể và trả lời câu hỏi -?Cầu dao có mấy loại -? Nêu nguyên lý làm việc của áp tô mát 3/ Cầu chì : -Là loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắn mạch -Có nhiều loại cầu chì : +cầu chì Hộp 25/ 20 –GV cho hs quan sát -HS quan sát cầu chì -? Nêu Tác dụng của... tạo của từng loại Hđ của trò –GV cho hs quan sát công tắc điện -? Nêu Tác dụng của công tắc điện -? Công tắc điện có mấy loại -? Nêu cấu tạo của từng loại -HS quan sát thiết bị cụ thể và trả lời câu hỏi –GV cho hs quan sát ổ điện và phích điện -? Nêu Tác dụng của ổ điện và phích điện -? Kẻ tên các loại ổ điện và phích điện -? Nêu cấu tạo của từng loại -HS quan sát thiết bị cụ thể và trả lời câu hỏi... Điểm danh học sinh 3 10 - GV đưa ra câu hỏi gọi học sinh lên bảng trình bày 15 • - HS : trực quan Hình vẽ - GV: kết hợp giải thích • O Hoạt động dạy và học •• 40 3.2 - Đàm thoại , trực quan hình vẽ *Nội dung luyện tập + nghiên cứu , phân tích sơ đồ lắp đặt -Vẽ sơ đồ lắp đặt , dự trù vật liệu thiết bị điện : TT Tên thiết bị , vật Số lượng liệu 1 Cầu chì 1c 2 Công tắc 1c 3 Dây điện 2 mầu : 1m Đỏ , xanh... Kìm cắt dây , tuốt dây , dao , tua vít , bút thử điện , máy khoan điện cầm tay *HS : - SGK , Vở ghi  Bảng điện , ổ đidi’dơn , 2 cầu chì , 1 công tắc , 1 bóng đèn , dây dẫn , giấy ráp, băng dính cách điện  Kìm cắt dây , tuốt dây , dao , tua vít , bút thử điện , máy khoan điện cầm tay III/ Tiến trình lên lớp Stt Nội dung T/g A Hướng dẫn ban đầu : 2/ 1 Tổ chức lớp :  Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra : Kiểm... Mạch đèn huỳnh quang chấn lưu 2 đầu dây A 0 • • Hđ của thày Hđ của trò -? Hãy vẽ mạch điện -HS lên bảng vẽ gồm 2 cầu chì , 1 ổ cắm 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn -? Hãy vẽ mạch đèn -HS lên bảng vẽ -HS lên bảng vẽ huỳnh quangsử dụng chấn lưu 2 đầu dây -HS lên bảng vẽ 1 3 2 1-Tắc te ; 2- Chấn lưu ; 3-Bóng 5/ -? Hãy vẽ mạch đèn 2/ –GV hệ thống kiến thức toàn bài e / Mạch đèn huỳnh quang chấn lưu 3 đầu... các loại : -Dùng để cắt , tuốt dây,giữ dây khi nối dây kìm và kể tên các loại -HS nghiên kìm mà em biết cứu SGK , và các dụng cụ -?Nêu Tác dụng của thực tế trả lời câu hỏi khoan điện cầm tay 7 / Khoan điện cầm tay -Dùng để khoan lỗ trên gỗ , bê tông , kim loại để Lắp đặt thiết bị và đi dây 17 THCS gia minh Stt Nội dung T/g 8 / Mỏ hàn điện : -Dùng để hàn mối nối các chi tiết Hđ của thày -?Nêu Tác dụng... Dao nhỏ 1 7 Khoan tay 1 - liệt kê số lượng , Thiết bị , vật liệu - GV: làm mẫu 1 lần với tốc độ chuẩn - GV: làm mẫu lần 2 với tốc độ +Quy trình công nghệ -Vạch dấu vị trí các thiết bị điện 31 THCS gia minh Stt T/g Nội dung phút  Vị trí Cầu chì , Công tắc  Lỗ bắt vít vào tường  Lỗ luồn dây điện  Lỗ bắt vít khí cụ -Lắp dây và các khí cụ điện  Khoan lỗ bắt vít bảng điện vào tường  Khoan lỗ luồn dây . mát –GV cho hs quan sát cầu chì -? Nêu Tác dụng của cầu chì -HS quan sát thiết bị cụ thể và trả lời câu hỏi -HS quan sát thiết bị cụ thể và trả lời câu hỏi -HS quan sát thiết bị cụ. pháp an toàn điện . *Về kĩ năng : - Biết thực hiện các thao tác cẩn thận chính xác , *Về thái độ : - Có ý thức thực hiện các quy tắc về an toàn điện cho bản thân và cho người xung quanh II/. người -Thời gian dòng điện qua cơ thể người 4/ Điện áp an toàn -Điện trở thân người phụ thuộc vào sức khoẻ , mồ hôi , môi trường làm việc . -Điện áp dưới 40 V gọi là điện áp an toàn -ở ĐK

Ngày đăng: 08/02/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan