Tuần 4 Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày giảng: Thứ 5 - 16/9/2010 Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô, đờng sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thông tin tìm nội dung bài học. 3. Giáo dục: - HS tự hào về truyền thống lịch sử VN. Có ý thức ham học hỏi và tìm hiểu về lịch sử nớc nhà. II/ chuẩn bị: - Hình vẽ ( sgk ); Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy - học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS. A. Kiểm tra bài cũ: 5 ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/ 7/ 1885 ? ? Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này ? Nhận xét, ghi điểm. - 2 hs thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe, nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2 2. Nội dung bài: * HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối TK XIX - đầu TK XX. 10 * HĐ2: Những thay đổi trong XHVN cuối TK XIX - đầu TK XX và đời sống của nhân dân. 13 + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. + Y/c hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi. ? Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền KT VN có những ngành nào chủ yếu? ( nông nghiệp là chủ yếu; tiểu thủ công cũng phát triển một số ngành: dệt, gốm, đúc đồng ). ? Thực dân Pháp đã thi hành những biện pháp nào ? ( khai thác khoáng sản; xây dựng các nhà máy; cớp đất để XD đồn điền ). + Tiếp tục cho hs thảo luận, trả lời các câu hỏi. ? Trớc đây thực dân Pháp vào xâm l- ợc, XHVN có những tầng lớp nào? ? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, XH có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào? ? Đời sống của công nhân, nông dân VN cuối TK XIX - đầu TK XX ? * K.luận: Trớc đây XHVN chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp: công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, tri thức đời sống công nhân, nông dân ngày càng kiệt quệ, khổ sở. - Nghe. - 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. - Đại diện một số cặp trả lời, các cặp khác nhận xét, bổ xung. - Hoạt độngnhóm 5. - Đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe. 3. Củng cố - + Củng cố nội dung, rút bài học. - 2 hs đọc, lớp đọc thầm. Dặn dò: 5 + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Nghe, ghi nhớ. Địa lý Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày giảng: Thứ 6 - 17/9/2010 Sông ngòi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lới sông ngòi dày đặc + Sông ngòi có lợng nớc thay đổi theo mùa (mùa ma thờng có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nớc, tôm cá, nguồn thủy điện, - Xác lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nớc sông lên, xuống theo mùa; mùa ma thờng có lũ lớn; mùa khô nớc sông hạ thấp. - Chỉ đợc vị trí một số con sông: sông Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lợc đồ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày những hiểu biết bằng lời. 3. Giáo dục: - HS lòng ham hiểu biết, dựa vào khí hậu làm nông nghiệp. II/ Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS. A.Kiểm tra bài cũ 3 + KT hs học bài giờ trớc. Nhận xét, đánh giá. - Phát biểu B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 2. Nội dung bài. * HĐ1: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc 8 * HĐ2: Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. 6 * HĐ3: Vai trò của sông ngòi + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. + Y/c hs quan sát H1 SGK và đọc kênh chữ + Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, bổ sung. * K.luận: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc. + Chia nhóm phát phiếu học tập Thời gian Đặc điểm A/ hởng tới đ/ sống và sx Mùa ma Mùa khô + Yêu cầu các nhóm báo cáo. + Nhận xét, bổ xung. + Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK. + Nhận xét, bổ xung. - Y/C hs đọc thông tin trong SGK và - Nghe. - Quan sát - đọc - Hoạt động nhóm, thảo luận, trình bày. - Thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo - Làm việc cả lớp - Thực hiện. 9 kể về vai trò của sông ngòi. - Y/c hs trả lời câu hỏi sgk Kết luận: Vai trò của sông ngòi: + Bồi đắp nên nhiều đồng bằng + Cung cấp nớc cho đồng ruộng và n- ớc cho sinh hoạt. + Là nguồn thủy điện và là đờng giao thông + Cung cấp nhiều tôm cá. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - Nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: 5 + Củng cố ND; y/c hs đọc bài học. + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - 2 - 3 hs đọc. - Nghe, ghi nhớ. . Tuần 4 Ngày soạn: 14/ 9/2010 Ngày giảng: Thứ 5 - 16/9/2010 Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế. những ngành nào chủ yếu? ( nông nghiệp là chủ yếu; tiểu thủ công cũng phát triển một số ngành: dệt, gốm, đúc đồng ). ? Thực dân Pháp đã thi hành những biện pháp nào ? ( khai thác khoáng sản;. thực dân Pháp vào xâm l- ợc, XHVN có những tầng lớp nào? ? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, XH có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào? ? Đời sống của công nhân, nông dân VN