Phòng GD – ĐT Thoại Sơn Trường THCS TT Phú Hòa Tiết 2 Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . Lớp dạy: . . . . . . . . . . . . . . - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. 2. Kó năng: - HS Biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc só Phạm Tuyên và kể tên một vài BH tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm phách, theo nhòp, theo tiết tất lời ca. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương hòa bình và chán ghét chiến tranh. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Đàn Guitar hoặc đàn Organ. - Đóa nhạc và máy hát các bài Tiếng chuông và ngọn cờ, Như có Bác trong ngày đại thắng, Hành khúc Đội TNTP HCM. - Ảnh và tư liệu về nhạc só Phạm Tuyên. 2. Học sinh: - Tập và sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học: + Phát biểu cảm nhận về bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ? + Kể tên 3 bài hát thiếu nhi của nhạc só Phạm Tuyên? III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, ổn đònh tư thế ngồi. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát Quốc ca và trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: Câu 1: Âm nhạc là gì? (Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ). Câu 2: Môn Âm nhạc có mấy phân môn? (Có 3 phân môn: Học hát, Nhạc lí và Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức). 3. Bài mới: Giáo án Âm nhạc 6 Giáo viên soạn: Bùi Văn Đa Phòng GD – ĐT Thoại Sơn Trường THCS TT Phú Hòa HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng, treo ảnh Giới thiệu Mở nhạc Giới thiệu Phân tích Điều khiển Mở nhạc Hướng dẫn Yêu cầu I. Học hát bài: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên 1. Tìm hiểu bài: - Nhạc só Phạm Tuyên sinh năm 1930, ông là tác giả của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng đặc biệt là bài Như có Bác trong ngày đại thắng. Nhiều ca khúc của ông viết cho trẻ em đã trở nên quên thuộc với thế hệ thiếu nhi như: Chiếc đèn ông sao, Tiến lên Đoàn viên, Cánh én tuổi thơ… - Trích đoạn hai bài hát: Như có Bác trong ngày đại thắng, Hành khúc Đội TNTP HCM. - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, năm 1928, nhạc só Phạm Tuyên đã sáng tác Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghò, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. - Cấu trúc: Bài hát gồm có 2 lời. Mỗi lời có 2 đoạn, mỗi đoạn có 4 câu. 2. Khởi động giọng: Giáo viên đánh đàn và hát mẫu, bắt nhòp cho học sinh cùng đứng hát theo. 3. Nghe bài hát mẫu: 4. Tập hát từng câu: Theo lối móc xích, mỗi câu giáo viên hát mẫu rồi đàn lại giai điệu 3 lần, chú ý những chỗ khó và bắt nhòp cho học sinh hát theo đàn 3 lần, sau 2 câu cho học sinh hát nối lại. Chú ý chỉnh sửa những chỗ học sinh hát chưa chính xác. Tiến hành hướng dẫn tương tự đến hết bài. - Hát toàn bài: Cả lớp hát bài hát, hát kết hợp vổ tay theo nhòp, theo phách, hát và thể hiện đúng theo tính chất âm nhạc vui tươi, nhộn nhòp của bài hát theo sự chỉ huy của giáo viên. Ghi bài HS nghe HS nghe HS nghe Ghi nhớ Luyện thanh HS nghe Học hát Thực hiện Giáo án Âm nhạc 6 Giáo viên soạn: Bùi Văn Đa Phòng GD – ĐT Thoại Sơn Trường THCS TT Phú Hòa 4. Củng cố: - Từng nhóm nửa lớp trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện đúng tính chất âm nhạc vui tươi, nhộn nhòp. - 2 em lên trình bày lại bài hát, giáo viên cùng học sinh nhận xét và cho điểm tốt nếu đạt yêu cầu. - Nêu cảm nhận về bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên điều gì? (Giai điệu vui tươi, nhộn nhòp, nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình hữu nghò đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới). - Hoà bình là mong ước của những ai? (Tất cả con người sống trên trái đất này.) - Các em thân mến! Hoà bình không là mong ước của riêng một ai đâu? nó là mong ước của tất cả những ai sống trên trái đất này. Ngược lại, chiến tranh cũng không là mong ước của chính mỗi chúng ta. Vì nếu có chiến tranh, nó sẽ gây nên nhiều hậu quả rất nặng nề về kinh tế, sức khoẻ, sinh mạng… cho con người. Qua nội dung bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ hôm nay, mong rằng các em sẽ thấy được những lợi ích của hoà bình và phấn đấu sống một cuộc sống hoà bình, tự do, đầy tình thân ái với mọi người. - Giáo viên và học sinh cùng tìm hiểu bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Học thuộc, tập thể hiện, nêu nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nêu tên 3 bài hát thiếu nhi của nhạc só Phạm Tuyên? - Nêu cảm nhận về bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Xem và chuẩn bò trước nội dung bài học tiết 3: + Nêu tên 4 thuộc tính của âm thanh? + Nêu 3 kí hiệu âm nhạc? IV. Phần bổ sung và rút kinh nghiệm: Giáo án Âm nhạc 6 Giáo viên soạn: Bùi Văn Đa . đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. - Cấu trúc: Bài hát gồm có 2 lời. Mỗi lời có 2 đoạn, mỗi đoạn có 4 câu. 2. Khởi động giọng: Giáo viên đánh đàn và hát mẫu, bắt nhòp cho học sinh. dạy – học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, ổn đònh tư thế ngồi. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát Quốc ca và trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: Câu 1: Âm nhạc là gì? (Âm nhạc là nghệ thuật của. Phòng GD – ĐT Thoại Sơn Trường THCS TT Phú Hòa Tiết 2 Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . . Lớp dạy: . . . . . .