tuần 2 tiết 09

9 172 0
tuần 2 tiết 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nghị Đức Năm học: 2009-2010 TUẦN 2 Ngày soạn: 26-8 Ngày dạy: 31-8 Tiết 5+6: V ăn bản : TRONG LỊNG MẸ ( Ngun Hồng) I. Mục tiêu: 1. KT: - Giúp Hs hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé mồ cơi cha- chú bé Hồng phải sống xa mẹ. - Cảm nhận được tình u thương vơ bờ của chú đối với người mẹ; Hiểu được văn hồi kí thấm đượm chất trữ tình, giàu sức truyền cảm của nhà văn Ngun Hồng. 2. KN: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, khái qt đặc điểm tính cách nhân vật qua lời nói, nét mặt, tâm trạng. 3. TĐ: Biết chia sẻ, cảm thơng với số phận của những con người bất hạnh trong xã hội. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: SGV, SGK, SBT, tranh vẽ, bảng phụ, bài soạn, tác phẩm Những ngày thơ ấu. 2. Học sinh: Soạn bài Trong lòng mẹ: tìm hiểu tác giả, tác phẩm; đọc kĩ văn bản; trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Khởi động ( 5’) 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu diễn biến tâm trạng hồi hộp, ngỡ ngàng của nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên. Câu 2: Nêu vài nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài mới. HĐ2: Tổ chức dạy và học bài mới ( 35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I * Phương pháp: đọc sáng tạo, dùng lời, vấn đáp gợi tìm. Gv: Gọi Hs đọc chú thích */18,19 và trả lời câu hỏi: nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm. II * Phương pháp: đọc sáng tạo, dùng lời, vấn đáp gợi tìm. Gv: Hướng dẫn cách đọc: giọng trầm, ấm áp thể hiện cảm xúc ở nhân vật “tơi”. Nhấm mạnh giọng người cơ. Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc phần còn lại. Gv nhận xét cách đọc. Gv: Tác phẩm thuộc thể loại nào? Gv: Tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong đoạn trích này? Gv: Đoạn trích này chia mấy phần? Nội dung của từng phần. Gv: Đưa bố cục lên bảng phụ để Hs quan sát P1: Từ đầu đến “người ta hỏi đến chứ?” => Cuộc đối thoại giữa người cơ cay độc và chú bé Hồng, ý nghĩ, cảm xúc của chú bé về người mẹ bất hạnh. P2: Phần còn lại => Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng. III * Phương pháp: đọc sáng tạo, dùng lời, vấn đáp gợi tìm. A- Tìm hiểu bài: I- Tác giả, tác phẩm: Xem chú thích */18,19 II- Kết cấu: 1. Thể loại: hồi kí 2. Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm. 3. Bố cục: 2 phần III- Phân tích: Giáo viên: Vũ Thò Thu Hà Giáo án Ngữ văn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 2009-2010 Gv: Truyện này gồm có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Hs: Người cô và chú bé Hồng. Chú bé Hồng Gv: Theo dõi phần đầu văn bản, em hãy cho biết: cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt? Hs: Mồ côi cha, mẹ do nghèo phải tha phương cầu thực. Hai anh em sống nhờ nhà cô, không được yêu thương còn bị hắt hủi. Gv: Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận của bé Hồng như thế nào? Hs: Cô độc, đau khổ, luôn khao khát tình thương của mẹ. Gv: Theo dõi cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng hãy cho biết: nhân vật cô “tôi” có quan hệ như thế nào với bé Hồng? Hs: Họ hàng, là cô ruột của bé Hồng Gv: Nhân vật người cô hiện lên qua các chi tiết, lời nói điển hình nào? (Gợi ý: Hs chú ý đến nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của bà cô khi nói). Hs: Chỉ ra những câu nói của bà cô trong cuộc đối thoại: Gv: Bà ta muốn gì khi nói rằng mẹ chú đang phát tài và nhất là cố ý phát âm hai tiếng “em bé” ngân dài thật ngọt? Hs: Muốn chú bé khinh miệt mẹ. Gv: Giọng điệu của bà cô như thế nào? Thái độ ra sao? Hs: Cay nghiệt, lạnh lùng Gv: Vì sao lời lẽ của bà ta khiến lòng chú “thắt lại”, “ nước mắt lại ròng ròng”? Hs: Thương và đau xót cho mẹ mình. Gv: Chú ý cho Hs phân tích thái độ, câu nói của bà cô. Gv: Qua cuộc đối thoại, em thấy nhân vật bà cô là người như thế nào? Gv: Đấy là một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. Tính cách đó là sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong xã hội cũ. HĐ3: Đánh giá: ( 2’) Câu hỏi: - Bà cô trong đoạn trích là con người có bản chất như thế nào? - Điều đó thể hiện như thế nào trong cuộc đối thoại? HĐ4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối của học sinh ( 3’) - Trả lời các câu hỏi 2,3,4,5/20 để tìm hiểu bài học; Học bài cũ đã học ở tiết 5; TIẾT 6 HĐ1: Tổ chức dạy và học bài mới ( 33’) * Phương pháp: đọc sáng tạo, dùng lời, vấn đáp gợi tìm. Gv: Trong cuộc đối thoại này, bé Hồng đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của mình? Gv: Hãy tìm những chi tiết bộc lộ cảm nghĩ của bé Hồng đối với người cô. 1. Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng: - Gọi đến…cười hỏi: mày có muốn vào…mẹ mày không? - Giọng nói ngọt, hai con mắt long lanh nhìn chằm chặp, vỗ vai -> giả dối, độc ác. => Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. 2. Tình cảm của bé Hồng khi gặp mẹ: a. Cảm nhận của bé Hồng: - Nhận ra những ý nghĩ cay độc của cô tôi. - Nhắc đến mẹ tôi…ruồng rẫy mẹ tôi. Giaùo vieân: Vuõ Thò Thu Haø Giáo án Ngữ văn 8 Trng THCS Ngh c Nm hc: 2009-2010 Gv: Tõm trng ca bộ Hng khi ln lt nghe nhng cõu hi, thỏi , c ch ca b cụ nh th no? Hs: Cỳi u khụng ỏp; ci v ỏp li; ci di trong ting khúc; va khúc va hi. Gv: Cú th hiu gỡ v bộ Hng t trng thỏi ú? Gv: õy, phng thc no c vn dng, tỏc dng ca phng thc ú? Hs: Biu cm. Bc l trc tip v gi cm trng thỏi tõm hn au n ca bộ Hng. Gv: Khi k v cuc i thoi ca ngi cụ vi bộ Hng, tỏc gi ó s dng ngh thut gỡ? Hs: Tng phn. Hai tớnh cỏch trỏi ngc nhau: hp hũi tn nhn >< trong sỏng, giu tỡnh yờu thng. Gv: * Cng nhn ra s thõm c ca ngi cụ, chỳ bộ Hng cng au n ut hn, cng tro dõng cm xỳc yờu thng mónh lit i vi ngi m bt hnh ca mỡnh. Gv: Theo dừi phn 2 ca vn bn, em hóy cho bit: hỡnh nh ca m bộ Hng hin lờn qua cỏc chi tit no? Gv: Hnh ng ca bộ Hng nh th no khi thy ngi ngi trờn xe ging m? Gv: Gp c m ri thỡ phn ng ca chỳ l gỡ? Gv: Git nc mt ny cú gỡ khỏc so vi git nc mt ln i thoi vi b cụ? Gv: Khi nm trong lũng m thỡ cu cú cm giỏc nh th no? Gv: Hóy ch cỏc mu sc, ỏnh sỏng, hng thm c th hin trong on ny. Hs: Ti sỏng ca gng mt m, hng thm ca khuụng ming nhai tru, mu hng ca gũ mỏ Gv: Em cú nhn xột gỡ v on vn ú? V ra mt th gii nh th no? Hs: Th gii ang bng n, hi sinh, du dng, m p tỡnh mu t . Gv chỳ bộ ó trụi trong cm giỏc sung sng, ro rc, khụng my may ngh ngi gỡ. Gv: Vi phn cui on trớch ny, em cm nhn iu gỡ v tỡnh cm ca m con bộ Hng? Gv: Qua on trớch ny chng minh vn Nguyờn Hng giu cht tr tỡnh (Tỡnh hung v ni dung, dựng cm xỳc ca nhõn vt, cỏch th hin hỡnh nh) Tng kt ghi nh * Phng phỏp: dựng li, vn ỏp gi tỡm Gv: Qua on trớch Trong lũng m, em cm nhn c iu gỡ v hon cnh ca chỳ bộ Hng? Gv: Tỡnh cm ca bộ Hng vi ngi m bt hnh c th hin nh th no? Gv: Cõu chuyn cho em suy ngh gỡ v s phn ca nhng con - Giỏ nhng c tc mi thụi. - Tõm hn trong sang, trn ngp tỡnh yờu thng i vi m => au n, cm thự c tc b. Cm giỏc sung sng cc im khi gp m: - ui theo vi vó - Gp m: o lờn khúc nc n - Di hn m hnh phỳc, tc ti m món nguyn - Nm trong lũng m => m ỏp, sung sng, ờm du vụ cựng . => Tỡnh mu t thiờng liờng, bt dit * Ghi nh: SGK/21 Giaựo vieõn: Vuừ Thũ Thu Haứ Giỏo ỏn Ng vn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 2009-2010 người bất hạnh trong xã hội cũ? Hs: Trả lời. Gv chốt lại các ý phần ghi nhớ Sgk Gv: Gọi Hs đọc ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập ( 7’) * Hình thức hoạt động: HĐ theo nhóm Gv: Gọi Hs đọc yêu cầucâu hỏi 5Sgk/20 Hs: Suy nghĩ thảo luận và trả lời. Hs: Về nhà tìm đọc các tác phẩm của Nguyên Hồng để bổ sung thêm phần chứng minh. B- Luyện tập: Câu hỏi 5/20: HĐ3: Đánh giá ( 2’) Câu 1: Vì sao xếp Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hồi kí tự truyện? (Thể kí: kể lại câu chuyện của người viết trải qua hay chứng kiến) Câu 2: Qua hình ảnh bé Hồng, em hiểu gì về nhà văn Nguyên Hồng? HĐ4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối của học sinh ( 3’) - Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, nổi bật nhất của bản thân về người mẹ của mình? (Làm ở nhà) - Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm; nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trong lòng mẹ” - Soạn bài: Trường từ vựng: tìm hiểu thế nào là trường từ vựng bằng cách trả lời các câu hỏi phần bài học; xem trước các bài tập phần luyện tập. Giaùo vieân: Vuõ Thò Thu Haø Giáo án Ngữ văn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 2009-2010 Ngày soạn: 28-8 Ngày soạn: 2-9 Tiết 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Mục tiêu: 1. KT: giúp Hs: - Hiểu thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản; - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngơn ngữ như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố…giúp ích cho việc học văn và làm văn; - Tìm các trường từ vựng liên quan đến mơi trường. 2. KN: Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: SGV, SGK, Tài liệu GD bảo vệ mơi trường trong mơn Ngữ văn THCS, bảng phụ, bài soạn. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài: Trường từ vựng: tìm hiểu thế nào là trường từ vựng bằng cách trả lời các câu hỏi phần bài học; xem trước các bài tập phần luyện tập. III- Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp: HĐ1: Khởi động ( 5’) - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp lớp. - Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho ví dụ từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp và lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ. Câu 2: Thế nào là từ có nghĩa rộng? Thế nào là từ có nghĩa hẹp? - Bài mới: Gv giới thiệu bài mới. HĐ2: Tổ chức dạy và học bài mới ( 15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I * Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu. Gv: Gọi Hs đọc đoạn văn “Những ngày thơ ấu”. Gv ghi những từ in đậm lên bảng. Gv: Các từ in đậm trong đoạn văn trên có nét chung nào về nghĩa? Hs: Chỉ những bộ phận của cơ thể người. Gv: Ta gọi những từ có nét chung về nghĩa ấy là trường từ vựng. Vậy trường từ vựng là gì? Gv: Gọi Hs đọc và xác định u cầu BT1: tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản Trong lòng mẹ. Hs: Thầy, mẹ, cơ, anh em tơi, tơi. Gv: Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Hs: Đọc ví dụ mục a/21,22 Gv: Đưa ví dụ: “tay” - Bộ phận của tay: cánh tay, bàn tay, ngón tay,… - Hoạt động của tay: cầm, nắm, vò, - Đặc điểm bên ngồi: mềm mại, khơ ráp,… Gv: Qua tìm hiểu ví dụ trên chúng ta có kết luận như thế nào? A-Tìm hiểu bài: I- Thế nào là trường từ vựng? Ví dụ 1: Mắt, mặt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng => Chỉ những bộ phận của cơ thể người Ví dụ 2: Tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”: Thầy, mẹ, cơ, anh em tơi, tơi. * Ghi nhớ: SGK/21 * Lưu ý: - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. Giáo viên: Vũ Thò Thu Hà Giáo án Ngữ văn 8 Trng THCS Ngh c Nm hc: 2009-2010 Gv: Em cú nhn xột gỡ v cỏc t loi ca cỏc t trong trng t vng mt Hs: Bao gm nhiu t loi (danht , ng t, tớnh t) Mt Danh t T ch hot ng TT ch tớnh cht con ngi nhỡn l lụng my trụng toột Gv: Em cú nhn xột gỡ v trng t vng? Gv: Do hin tng nhiu ngha, mt t nhiu ngha cú th thuc nhiu trng t vng khỏc nhau khụng? Hs: Theo dừi vớ d c/22. Gv: Tỏc dng ca cỏch chuyn trng t vng trong th vn v trong cuc sng? Gv: Gi Hs c li ghi nh v phn lu ý. H3: Luyn tp (20) * Hỡnh thc hot ng: H ng lot, H theo nhúm Gv: Gi Hs c v xỏc nh yờu cu bi tp 2. Hng dn Hs lm, chia nhúm. - Nhúm 1,2: cõu a,b Nhúm 3,4: cõu c,d - Nhúm 5,6: cõu e,g Gv: Gi Hs c v xỏc nh yờu cu: cỏc t in m trong on vn thuc trng t vng no? Gv: Gi Hs xỏc nh yờu cu BT4/23. Gv a BT lờn bng ph, gi 1Hs lờn bng in vo, chm im BT5*/23: Gv hng dn Hs lm nh Gv:Tỏc gi ó chuyn t in m t trng no sang trng no? Gv: Gi Hs xỏc nh yờu cu BT7. Hs vit, trỡnh by, cỏc Hs khỏc nhn xột, Gv nhn xột, chm im mt vi bi - Mt trng t vng cú th bao gm nhng t khỏc bit nhau v t loi. - Do hin tng nhiu ngha, mt t cú th thuc nhiu trng t vng khỏc nhau. - Tng sc gi cm B- Luyn tp: BT2/23: t tờn trng t vng cho mi dóy t: a. Dng c ỏnh bt thy sn. b. Dng c ng. c. Hot ng ca chõn d. Trng thỏi tõm lớ e. Tớnh cỏch g. Dng c vit BT3/23: Xỏc nh trng t vng ca cỏc t in m. thỏi BT4/23: Xp cỏc t ỳng trng t vng ca nú - Khu giỏc: mi, thm, ic, thớnh - Thớnh giỏc: tai, nghe, thớnh, ic, rừ BT6/23: Chuyn trng t vng quõn s sang trng nụng nghip Hẹ4: ỏnh giỏ (2) Cõu 1: Trng t vng l gỡ? Cõu 2: Lp cỏc trng t vng nh v cõy: b phn ca cõy; c im ca cõy; bnh tt ca cõy. Hẹ5: Hng dn hot ng tip ni ca hc sinh (3) - Hc thuc ghi nh Sgk/21. Hon thnh cỏc BT vo v, lm BT5. Ly c vớ d v lp c cỏc trng t vng theo yờu cu ca bi hc. - Xem bi: B cc ca vn bn: c vn bn v tr li cỏc cõu hi phn bi hc, xem k cỏc yờu cu phn luyn tp. Giaựo vieõn: Vuừ Thũ Thu Haứ Giỏo ỏn Ng vn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 2009-2010 Ngày soạn: 30-8 Ngày soạn: 3-9 Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu: 1. KT: - Nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. 2. KN: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản trong khi nói hoặc viết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGV, SGK, SBT, bài soạn. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài Bố cục của văn bản: đọc văn bản và trả lời các câu hỏi phần bài học, xem kĩ các yêu cầu phần luyện tập. II. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ1: Khởi động (5’) - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp lớp. - Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Câu 2: Điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản? - Bài mới: Gv giới thiệu bài mới. HĐ2: Tổ chức dạy và học bài mới (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I * Phương pháp: rèn luyện theo mẫu. Gv: Một văn bản thường có bố cục mấy phần? Gv: Gọi Hs đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”. Gv: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó. Hs: 3 phần: - Mở bài-> câu 1; - Thân bài-> câu 2 đến câu 7; - Kết bài-> câu 8,9. Gv: Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên. Hs: - Mở bài: nêu ra chủ đề được nói tới -> Giới thiệu ông Chu Văn An. - Thân bài: trình bày các nội dung làm sáng tỏ chủ đề -> Công lao to lớn và tính cách của ông Chu Văn An - Kết bài: tổng kết chủ đề-> Tình cảm của mọi người. Gv: Giữa các phần trong văn bản có mối quan hệ như thế nào? (Gợi ý: ta có thể lược bỏ 1 phần trong văn bản được không? Vì sao?) Hs: Mỗi phần đều có chức năng, nhiện vụ riêng nhưng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau; liên quan và phù hợp với nhau để thể hiện tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Gv: * Lưu ý: Ta không thể lược bỏ bất kì phần nào của văn bản. Vì: - Thiếu phần Mở bài thì sẽ thiếu mất phần nêu đối tượng “Thầy Chu Văn An” - Thiếu phần Thân bài thì văn bản sẽ không phát triển được chủ đề nêu ở phần mở bài. - Thiếu phần Kết bài thì văn bản không khép lại được (thiếu A. Tìm hiểu bài: I. Bố cục của văn bản: * Tìm hiểu văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng. Bố cục: 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài ) Giaùo vieân: Vuõ Thò Thu Haø Giáo án Ngữ văn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 2009-2010 phần tổng kết văn bản). Gv: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết một cách khái quát: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào? Hs: Trả lời. Gv chốt ý 1,2 phần ghi nhớ. II * Phương pháp: rèn luyện theo mẫu. Gv: Gọi Hs đọc phần chốt mục II Sgk. Gv: Phần thân bài văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? Hs: Sự hồi tưởng những kỉ nệm về buổi tựu trường đầu tiên. Cảm xúc được sắp xếp theo trình tự thời gian: Trên đường đến trường, lúc ở sân trường làng Mĩ Lí, khi bước vào lớp học; sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên. Gv: Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé trong phần Thân bài. Gv: Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,… em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? (Gợi ý: Tả phong cảnh thì tả theo trình tự nào? Tả người, vật, con vật thì tả theo trình tự nào?) Hs: - Tả phong cảnh: không gian, thời gian; - Tả người, vật, con vật: chỉnh thể -> bộ phận. - Tả người: tình cảm, cảm xúc. Gv: Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết. Gv: Phần thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề “người thầy đạo cao đức trọng”. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy. Hs: Các sự việc nói về thầy Chu Văn An là người tài cao, có đạo đức, được học trò kính trọng. Gv: Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Các ý trong phần thân bài được sắp xếp theo những trình tự nào? Hs: Dựa vào ý 3 phần ghi nhớ trả lời Gv: Trình bày bố cục của văn bản và cách bố trí, sắp xếp nội dung phần Thân bài. Hs: Đọc ghi nhớ. Gv chốt để Hs nắm chắc bài học HĐ3: Luyện tập (15’) * Hình thức hoạt động: HĐ đồng loạt, HĐ theo nhóm Gv: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1 Gv: Chia nhóm: Nhóm 1,2 câu a; Nhóm 3,4 câu b; Nhóm 5,6 câu c. Hs: Thảo luận theo yêu cầu (3’), trả lời a. Không gian: giới thiệu đàn chim từ xa đến gần. Miêu tả đàn II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản: Ví dụ 1: Văn bản Tôi đi học - Sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. - Trình tự sắp xếp theo thời gian: Ví dụ 2: Văn bản Trong lòng mẹ - Tình cảm: thương yêu qúi trọng mẹ - Thái độ: căm ghét những kẻ nói xấu mẹ - ghét cổ tục phong kiến. - Niềm vui sướng khi được gặp mẹ. * Ghi nhớ: SGK/12 B- Luyện tập: BT1/26,27: Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích: a. Trình bày ý theo thứ tự không gian: Giaùo vieân: Vuõ Thò Thu Haø Giáo án Ngữ văn 8 Trng THCS Ngh c Nm hc: 2009-2010 chim bng nhng quan sỏt mt thy, tai nghe. b. Miờu t trc tip Ba Vỡ. Khụng gian rng: Ba Vỡ trong mi quan h vi cỏc s vt xung quanh. c. Bn v mi quan h gia s tht lch s v cỏc truyn thuyt. Gv: Gi Hs c bi tp 2. Nờu yờu cu ca bi tp. Hs: Trỡnh by trc lp. Nhn xột ca Hs, Gv M bi: nờu khỏi quỏt tỡnh cm ca chỳ bộ vi m. Thõn bi: - Hon cnh ỏng thng ca chỳ bộ v ni nh nhung, khao khỏt c gp m ca chỳ. - S cay nghit ca b cụ v s phn ng ca chỳ khi nghe b cụ ba chuyn k v m. - Nim sung sng khi gp li m. Gv: Hng dn Hs lm BT3 nh. Hs: Sp xp cha hp lớ nhỡn t xa n gn n tn ni i xa dn. b. Trỡnh by ý theo th t thi gian: v chiu, lỳc hong hụn. c. on 1: Lun im; on 2,3: Lun c Hai lun c c sp xp theo tm quan trng ca chỳng i vi lun im cn chng minh. BT2/27: Trỡnh by v lũng thng m ca chỳ bộ Hng s trỡnh by cỏc ý: H4 : ỏnh giỏ ( 2) Cõu hi: 1. B cc ca vn bn gm my phn. Ni dung ca tng phn. 2. Nờu trỡnh t sp xp ni dung phn Thõn bi ca vn bn. H5: Hng dn hot ng tip ni ca hc sinh (3) - Lm BT3/27; hc bi c phn ghi nh/25 v bi Trong lũng m - Son bi: Tc nc v b: tỡm hiu tỏc gi, tỏc phm; c k vn bn; tr li cỏc cõu hi phn c- hiu vn bn. Giaựo vieõn: Vuừ Thũ Thu Haứ Giỏo ỏn Ng vn 8 . Trường THCS Nghị Đức Năm học: 20 09 -20 10 TUẦN 2 Ngày soạn: 26 -8 Ngày dạy: 31-8 Tiết 5+6: V ăn bản : TRONG LỊNG MẸ ( Ngun Hồng) I. Mục tiêu: 1. KT:. Giaùo vieân: Vuõ Thò Thu Haø Giáo án Ngữ văn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 20 09 -20 10 Ngày soạn: 28 -8 Ngày soạn: 2- 9 Tiết 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Mục tiêu: 1. KT: giúp Hs: - Hiểu thế nào là trường. Thể loại: hồi kí 2. Phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm. 3. Bố cục: 2 phần III- Phân tích: Giáo viên: Vũ Thò Thu Hà Giáo án Ngữ văn 8 Trường THCS Nghị Đức Năm học: 20 09 -20 10 Gv: Truyện này

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan