CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 12 • Bài 1: Pháp luật và đời sống • Bài 2: Thực hiện pháp luật • Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật • Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội • Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo • Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản • Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ • Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân • Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước • Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại Những hình ảnh trên gợi cho em những suy nghĩ gì? BÀI 1 (3 tiết) Tiết 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1.Khái nhiệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. b.Các đặc trưng của pháp luật -Em hãy kể tên một số bộ luật mà em biết ? -Những luật do ai ban hành và nhằm mục đích gì? -Nếu không thực hiện sẽ ra sao? *Vậy pháp luật là gì? Mọi người vẫn cho rằng: Pháp luật là những điều cấm đoán, là hạn chế tự do cá nhân, là xử phạt Pháp luật là những quy định về: những việc được làm, những việc phải làm và nhưng việc nên làm. BÀI 1 (3 tiết) Tiết 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1.Khái nhiệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. b.Các đặc trưng của pháp luật Pháp luật có ba đặc trưng cơ bản Thảo luận nhóm: -Nhóm 1: Thế nào là tính quy phạm phổ biến? Vì sao? Cho ví dụ? Nhóm 2: Vì sao pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Cho ví dụ? Nhóm 3: Tính chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật thể hiện như thế nào? Cho ví dụ? - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: vì pháp luật là những quy tắc xử sự, khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung:vì pháp luật là do nhà nước ban hành, được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước. - Pháp luật có tính chặt chẽ về mặt hình thức: vì hình thức thể hiện là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Phải được diễn đạt chính xác, dễ hiểu, dễ thực hiện. Nội dung các văn bản phải phù hợp và không được trái với Hiến pháp. BÀI 1 (3 tiết) Tiết 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1.Khái nhiệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. b.Các đặc trưng của pháp luật - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: vì pháp luật là những quy tắc xử sự, khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung:vì pháp luật là do nhà nước ban hành, được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước. - Pháp luật có tính chặt chẽ về mặt hình thức: vì hình thức thể hiện là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Phải được diễn đạt chính xác, dễ hiểu, dễ thực hiện. Nội dung các văn bản phải phù hợp và không được trái với Hiến pháp. 2.Bản chất của pháp luật a.Bản chất giai cấp của pháp luật Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện, nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước. - Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? Pháp luật của nước ta do ai ban hành? - Thể hiện ý chí , nguyện vọng của giai cấp nào? - Nhà nước ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? CỦNG CỐ KHÁI NIỆM Pháp luật là hệ thống các quy tắc: - Xử sự chung - Do nhà nước ban hành - Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. ĐẶC TRƯNG - Phám luật có tính quy phạm phổ biến. - Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung. - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Bài tập 2:(trang 14 SGK) Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? • Không. • Nội quy nhà trường do BGH ban hành, có giá trị bắt buộc đối với HS trong phạm vi nhà trường nhưng không phải là văn bản quy phạm pháp luật. • Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là sự thỏa thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức Đoàn, không phải là văn bản quy phạm mang tính quyền lực của nhà nước. • Về nhà trả lời câu hỏi 1 trang 14 SGK • Đọc trước phần tiếp theo: - Bản chất xã hội của của pháp luật. - Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. . đất nước • Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại Những hình ảnh trên gợi cho em những suy nghĩ gì? BÀI 1 (3 tiết) Tiết 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái nhiệm pháp. CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 12 • Bài 1: Pháp luật và đời sống • Bài 2: Thực hiện pháp luật • Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp. về: những việc được làm, những việc phải làm và nhưng việc nên làm. BÀI 1 (3 tiết) Tiết 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái nhiệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc