1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài TỪ TRƯỜNG

22 976 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 475,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHAN VĂN HÙNG GV : Nguyễn Công Bình CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG I.Nam Châm: Nam châm là gì? Đặc điểm của nam châm? • Nam châm là những vật hút được sắt • Mỗi nam châm gồm hai cực: cực Nam (S), cực Bắc (N). Cöïc baéc Cöïc nam Nam châm được làm từ vật liệu gì? • Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, cô ban, mangan,…hoặc các hợp chất của chúng. Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm ? A. Sắt non. C. Sắt ôxit. B. Đồng ôxit. D. Mangan ôxit. C 1 SAI ĐÚNG BÀI 19 TỪ TRƯỜNG I_ Nam châm Các nam châm tương tác với nhau như thế nào?  các cực cùng tên đẩy nhau;  các cực khác tên hút nhau. S N S NS NS N Lực tương tác đó gọi là lực gì? • Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tính. BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG • Nam châm là những vật hút được sắt • Mỗi nam châm gồm hai cực: cực Nam (S), cực Bắc (N). • Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, cô ban, mangan,…hoặc các hợp chất của chúng. • Hai nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau. • Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tình. I.Nam Châm: BÀI 19 TỪ TRƯỜNG II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện S N I Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Dòng điện và nam châm có xảy ra tương tác. Vậy giữ 2 dòng điện có xảy ra tương tác như 2 nam châm khơng? Bài 19: TỪ TRƯỜNG Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau. Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện I 1 I 2 I 1 I 2 Quan sát thí nghiệm => dòng điện cũng có từ tính BÀI 19 TỪ TRƯỜNG Kết luận: II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm đều có lực tương tác, những lực tương tác ấy gọi là lực từ. Ta cũng nói dòng điện và nam châm có từ tính BÀI 19 TỪ TRƯỜNG III. Từ Trường : Định nghĩa: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. Từ trường là gì ? BÀI 19 TỪ TRƯỜNG Điện trường và từ trường có gì giống và khác nhau ? Giống nhau : Khác nhau: • Điện trường luôn tồn tại xung quanh hạt điện tích dù nó đứng yên hay chuyển động • Từ trường tồn tại xung quanh hạt mang điện tích khi và chỉ khi nó chuyển động • Từ trường và điện trường đều tồn tại xung quanh hạt mang điện Điện trường Từ trường [...]... hướng của từ trường tại điểm đó Quy ướcủa đường a đư từ được xác địnha từ trường tại Chiều c: Chiều củ sức ng sức là chiều củ như điểm ? thế nàó Đường sức từ của nam châm Có chiều đi từ cực Đối với nam châm, đường sức từ có chiều như thế Nam ->Bắc nào? BÀI 19: TỪ TRƯỜNG IV.Đường Sức Từ N S Đường sức từ của nam châm thẳng BÀI 19: TỪ TRƯỜNG IV Đường Sức Từ: 1 Định nghĩa: 2.Các ví dụ: Ví dụ 1: từ trường. .. đầu • Chiều của đường sức từ tn theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải,quy tắc vào Nam ra Bắc ) • Quy ước vẽ các đường sức từ mau (dày) ở chỗ có từ trường mạnh, thưa ở chỗ có từ trường yếu I •  B • • • • • ( C) I I I BÀI : 19 TỪ TRƯỜNG V .Từ Trường Trái Đất: Chứng minh sự tồn tại của từ trường trái đất ? -Từ rất lâu con người đã phát hiện từ trường trái đất -Từ trường trái đất đã định hướng...BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG III Từ Trường : Vậy làm thế nào để phátnhỏ đặt tại những v từ bất • Dùng kim nam châm hiện sự tồn tại của trí trường ? khơng gian kì trong • Người ta quy ước: hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó BÀI 19: TỪ TRƯỜNG IV.Đường Sức Từ: 1 Định nghĩa: • Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao... các đường sức từ BÀI 19: TỪ TRƯỜNG IV Đường Sức Từ: 1 Định nghĩa: 2.Các ví dụ: Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài: I • Làđường sức từ của dòng điện Các những đường tròn nằm trong có phẳng vng góc thẳng mặtdạng như thế nào? với dòng điện và có tâm nằm Đường sức từ của trên dòng điện dòng điện thẳng dài BÀI : 19 IV.Đường Sức Từ 1 Định nghĩa: 2.Các ví dụ: TỪ TRƯỜNG I Ví dụ 2: Từ trường của dòng... sức từ của dòng điện tròn có chiều cùng đi vào một mặt và đi ra mặt kia của dòng điện tròn ấy Quy ước: mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc ngược lại BÀI : 19 TỪ TRƯỜNG IV.Đường Sức Từ 1 Định nghĩa: 2.Các ví dụ: 3 Các tính chất của đường sức từ: • Qua mỗi điểm trong khơng gian chỉ vẽ được một đường sức từ • Các đường sức từ là... -Từ trường trái đất đã định hướng các kim nam châm của la bàn CỦNG CỐ Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai ? Lực từ là lực tương tác A Giữa hai nam châm ĐÚNG B Giữa hai điện tích đứng n SAI C Giữa hai dòng điện D Giữa một nam châm và một dòng điện CỦNG CỐ Câu 2: Phát biểu nào dưới đây đúng ? Từ trường khơng tương tác với A Các điện tích chuyển động C Nam châm đứng n B Các điện tích đứng n D Nam châm . động • Từ trường tồn tại xung quanh hạt mang điện tích khi và chỉ khi nó chuyển động • Từ trường và điện trường đều tồn tại xung quanh hạt mang điện Điện trường Từ trường BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG III cực Nam ->Bắc BÀI 19: TỪ TRƯỜNG IV.Đường Sức Từ Đường sức từ của nam châm thẳng N S BÀI 19: TỪ TRƯỜNG IV. Đường Sức Từ: 1.Định nghĩa: 2.Các ví dụ: Ví dụ 1: từ trường của dòng điện. lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. Từ trường là gì ? BÀI 19 TỪ TRƯỜNG Điện trường và từ trường có gì giống và khác nhau ? Giống nhau : Khác nhau: • Điện trường

Ngày đăng: 07/02/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN