1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học 3 full

133 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Nói một vài thông tin về máy tính. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật. - Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: Ổn định lớp. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này. - Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông) 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Hỏi các em một số câu hỏi: + Em có thể học toán, học vẽ trên máy tính không? + Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không? + Em có thể học bài trên máy tính không? … - Giới thiệu đôi nét về máy tính: + Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích b. Hoạt động 2: - Hỏi các em câu hỏi: + Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết? + Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào? - Kiểm tra vở. - Lắng nghe. - Thảo luận và trả lời - Trả lời. + Có. + Có. + Có - Lắng nghe. - Ghi bài. - Một vài học sinh trả lời: + Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. + Màn hình, phần thân máy, chuột, Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 1 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… - Giáo viên nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính. + Nối máy tính với nguồn điện. + Bật công tắc màn hình. + Bật công tắc trên thân máy. - Khi máy tính bắt đầu hoạt động, trên màn hình xuất hiện những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng. - Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi. 4. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách khởi động, tắt máy tính. - Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học, bàn phím. - Lắng nghe và ghi bài vào vở. - Lắng nghe, ghi bài vào vở. - Lắng nghe. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 2 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những điều cần thực hiện khi làm việc với máy tính (như: tư thế ngồi, lượng ánh sáng phù hợp, ). 2. Kỹ năng: - Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, bố trí ánh sáng, II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn, một số câu hỏi cho bài tập thực hành. - Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Người bạn mới của em (tiết 1) Nêu một số câu hỏi. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Người bạn mới của em (tiết 2) 3. Các hoạt động: c. Hoạt động 3: - Tư thế ngồi học. - Lượng ánh sáng dùng để học. - Khi không làm việc, ta nên tắt máy tính: vào Start, chọn Turn Off Computer, sau đó chọn Turn off. d. Hoạt động 4: hướng dẫn cho học sinh làm một số bài tập Cho một số bài tập: * Bài tập 1: Điền Đ/S - Máy tính giúp em làm toán, học vẽ - Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. - Có nhiều loại máy tính khác nhau. - Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. * Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (về nhà) - Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như - Người ta coi là bộ não của máy tính. - Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên - Kiểm tra vở. - Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Đặt máy tính nơi có đủ ánh sáng (ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt hay vào màn hình ) - Học sinh lắng nghe và ghi vở. - Đ - Đ - Đ - S - Màn hình ti vi - Bộ xử lý - Màn hình Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 3 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… - Em điều khiển máy tính bằng 4. Củng cố - Dặn dò: - Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết khi làm việc với máy tính. - Làm bài tập về nhà. - Chuột - Lắng nghe. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 4 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin. - Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Có mấy loại máy tính thường gặp? - Các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn. - Tư thế ngồi làm việc với máy tính. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Hỏi học sinh “Thông tin là gì?” - Gợi ý: + Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác. + Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú. b. Hoạt động 2: - Có ba dạng thông tin thường gặp: * Thông tin dạng văn bản: sách giáo khoa, sách truyện, các bài báo, tạp chí, - Đưa cho học sinh xem một số ví dụ: quyển truyện, một tờ giấy photo có chữ. * Thông tin dạng hình ảnh: những bức tranh, ảnh vẽ trong sách giáo khoa, bức ảnh chụp, - Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài bức ảnh chụp hoặc sưu tầm. * Thông tin dạng âm thanh: các buổi phát - Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Thảo luận và trả lời. - Ghi bài: thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội - Lắng nghe và ghi bài. - Nhận xét. - Nhận xét nội dung bức ảnh miêu tả cái gì. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 5 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… thanh, trò chuyện để trao đổi thông tin, - Đưa ví dụ: cho các em nghe một đoạn bài hát hay một số âm thanh đặc biệt, c. Hoat đông 3: - Cho một số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh sắp xếp theo ba dạng thông tin cơ bản. - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, bức tranh, 4. Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu thế nào là thông tin? - Nêu vai trò của thông tin trong cuộc sống hàng ngày? - Lắng nghe, nhận xét. - Làm việc theo nhóm để sắp xếp các dạng thông tin cho đúng. - Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe - Thông tin dạng hình ảnh: biển báo, bức tranh. - Thông tin dạng văn bản: bài văn, bài thơ - Lắng nghe. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 6 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin. - Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Có mấy loại máy tính thường gặp? - Các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn. - Tư thế ngồi làm việc với máy tính. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Hỏi học sinh “Thông tin là gì?” - Gợi ý: + Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác. + Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú. b. Hoạt động 2: - Có ba dạng thông tin thường gặp: * Thông tin dạng văn bản: sách giáo khoa, sách truyện, các bài báo, tạp chí, - Đưa cho học sinh xem một số ví dụ: quyển truyện, một tờ giấy photo có chữ. * Thông tin dạng hình ảnh: những bức tranh, ảnh vẽ trong sách giáo khoa, bức ảnh chụp, - Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài bức ảnh chụp hoặc sưu tầm. * Thông tin dạng âm thanh: các buổi phát - Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Thảo luận và trả lời. - Ghi bài: thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội - Lắng nghe và ghi bài. - Nhận xét. - Nhận xét nội dung bức ảnh miêu tả cái gì. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 7 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… thanh, trò chuyện để trao đổi thông tin, - Đưa ví dụ: cho các em nghe một đoạn bài hát hay một số âm thanh đặc biệt, c. Hoat đông 3: - Cho một số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh sắp xếp theo ba dạng thông tin cơ bản. - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, bức tranh, 4. Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu thế nào là thông tin? - Nêu vai trò của thông tin trong cuộc sống hàng ngày? - Lắng nghe, nhận xét. - Làm việc theo nhóm để sắp xếp các dạng thông tin cho đúng. - Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe - Thông tin dạng hình ảnh: biển báo, bức tranh. - Thông tin dạng văn bản: bài văn, bài thơ - Lắng nghe. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 8 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS làm quen với bàn phím. - HS nắm được sơ đồ bàn phím. - HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. - Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nhắp chuột 2. Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính. - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: bàn phím, chuột. - Học sinh: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi một vài em trả lời). + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên. + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên. - Nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với các bộ phận của máy tính. Đến bài này, các en sẽ tiếp tục làm quan với một số bộ phận cũa máy tính. Đó là: “Bàn phím máy tính”. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Giới thiệu sơ đồ bàn phím. Trước khi tập sử dụng bàn phím, em hãy làm quen với bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau: (kèm hình ảnh bàn phím) - Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai. - Hàng phím cơ sở: + Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên gọi là hàng phím cơ sở gồm có các phím “A”, “S”, “D”, “F”, “G”, “H”, “J”, “K”, “L”, “;”, “ ’ ”. + Trên hàng cơ sở có hai phím có gai “F”, “J”. Hai phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu trước khi gõ phím. - Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu vực này được chia - Có 3 loại: thông tin dạng văn bàn, âm thanh, hình ảnh. - Đưa một số ví dụ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe, quan sát. - Một vài HS nhắc lại tên các hàng phím. - HS ghi bài - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, quan sát. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 9 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… thành các hàng phím như sau: + Hàng phím trên: Ở phía trên hàng cơ sở. + Hàng phím dưới: Ở dưới hàng cơ sở. + Hàng phím số: Hàng phím trên cùng. +Hàng phím chứa dấu cách: Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách. - Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay. Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngoài ra còn có các phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm chuột - Học kĩ bài để chuẩn bị tốt cho việc gõ 10 ngón và sử dụng thành thạo chuột. - Lắng nghe, quan sát. - Một vài HS nhắc lại các hàng phím đã được GV giới thiệu. - Một vài HS nhắc lại đặc điểm để nhận biết các hàng phím. - Lắng nghe. Giáo án Tin Học_Quyển 1 Trang 10 [...]... liệu liên quan: bàn phím, chuột - Học sinh: SGK, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi - Có 3 loại: thông tin dạng văn bàn, một vài em trả lời) âm thanh, hình ảnh + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên - Đưa một số ví dụ + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên - Nhận xét - Nhận xét - ghi... liệu liên quan: bàn phím, chuột - Học sinh: SGK, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi - Có 3 loại: thông tin dạng văn bàn, một vài em trả lời) âm thanh, hình ảnh + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên - Đưa một số ví dụ + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên - Nhận xét - Nhận xét - ghi... liệu liên quan: bàn phím, chuột - Học sinh: SGK, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi - Có 3 loại: thông tin dạng văn bàn, một vài em trả lời) âm thanh, hình ảnh + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên - Đưa một số ví dụ + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên - Nhận xét - Nhận xét - ghi... quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống - Học sinh: SGK, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi một vài em trả lời) - 3 loại: thông tin dạng âm thanh, hình + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên ảnh, văn bản + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên - Ghi điểm - Đưa một số ví dụ 2 Bài mới:... quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống - Học sinh: SGK, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi một vài em trả lời) - 3 loại: thông tin dạng âm thanh, hình + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên ảnh, văn bản + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên - Ghi điểm - Đưa một số ví dụ 2 Bài mới:... SGK, phòng máy - Học sinh: Đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Gọi một vài học sinh nhắc - Học sinh trả lời lại: + Cách khởi động trò chơi Stick + Cách chơi trò chơi Sticks 2 Giới thiệu bài mới: Ta đã trải qua 3 trò chơi về cách sử dụng chuột Hôm nay, chúng ta sẽ qua một nội dung mới Nội dung mà ta học hôm nay có... ngón út, ngón áp út, ngón Giáo án Tin Học_ Quyển 1 - Một vài học sinh nhận xét - Lắng nghe - Học sinh trả lời - Lắng nghe, quan sát - Học sinh trả lời Trang 30 Tuần:………… Tiết thứ:……… giữa, ngón trỏ, ngón cái b Hoat đông 2: - Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón - GV so sánh hai cách gõ: 10 ngón và mổ cò - Cách gõ nào nhanh hơn - Cách gõ nào chính xác hơn c Hoat đông 3: * GV giới thiệu cách đặt tay,... gõ phím: I - Ngón áp út vươn lên gõ phím: O - Ngón út vươn lên gõ phím: P c Hoat đông 3: - Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario - Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát - Quan sát học sinh thực hành, kịp thời uốn nắn những lỗi sai mà học sinh thường gặp phải - GV giải đáp các thắc mắc của học sinh - Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình * Kết quả: sau khi gõ hết thời... Giáo án Tin Học_ Quyển 1 Trang 23 Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………… Ngày dạy:…………… BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện cách sử dụng chuột 2 Kỹ năng: - Di chuyển đến đúng vị trí - Nháy chuột nhanh và đúng vị trí - Phát triển tư duy logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots - Học sinh: SGK,... phím trên “Hàng phím cơ sở” 3 Các hoạt động: a Hoat đông 1: - Hỏi học sinh có em nào biết về các khu vực của bàn phím máy tính không? - Cho học sinh quan sát lại bàn phím và giới thiệu khu vực chính của bàn phím - Giải thích cho học sinh về khu vực chính của bàn phím là khu vực phím bên tay trái (phần chữ cái) - Yêu cầu học sinh xác định đúng: tay trái, tay phải Hướng dẫn học sinh phân biệt các ngón . HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: Ổn định lớp. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là Tin Học trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học, bàn phím. - Lắng nghe và ghi bài vào vở. - Lắng nghe, ghi bài vào vở. - Lắng nghe. Giáo án Tin Học_ Quyển 1 Trang 2 Tuần:…………. nghe. Giáo án Tin Học_ Quyển 1 Trang 4 Tuần:………… Ngày dạy:…………… Tiết thứ:………. Ngày dạy:…………… BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn

Ngày đăng: 07/02/2015, 10:00

Xem thêm: Tin học 3 full

Mục lục

    BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (TIẾT 1)

    BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (TIẾT 2)

    BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH (TIẾT 1)

    BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH (TIẾT 2)

    BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG ( TIẾT 1)

    BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG ( TIẾT 2)

    EM TẬP SOẠN THẢO

    Thø ngµy th¸ng n¨m 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w