1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

boi dương hè

52 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 645,5 KB

Nội dung

02/07/15 1 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS 02/07/15 2 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN Mục tiêu tập huấn Sau khóa tập huấn, học viên cần: - Hiểu được vai trò của việc đổi mới PPDH trong quá trình dạy học - Hiểu về định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về dạy học tích cực - Nắm được một số PPDH theo định hướng đổi mới - Tìm hiểu một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng - Có kĩ năng tập huấn cho GV thực hiện đổi mới PPDH. - Có thái độ tích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào thực tế. 02/07/15 3 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT Nội dung tập huấn - Tổng quan về đổi mới PPDH cấp THCS - Định hướng đổi mới PPDH - Mối quan hệ giữa học tích cực và dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực - Một số PPDH tích cực : bản chất, quy trình, ưu, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng - Điều kiện áp dụng các phương pháp tích cực Phương pháp tập huấn - Phương pháp tập huấn cùng tham gia - Báo cáo kết quả làm việc nhóm - Luyện tập, thực hành 02/07/15 4 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT Định hướng đổi mới PPDH Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập" Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” 02/07/15 5 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT 2. Mối quan hệ giữa học tích cực và DH tích cực Đều có cơ sở là tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”. Một số biểu hiện :  Thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với HS. Đạt được độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động cơ bên trong của HS.  Dựa vào kinh nghiệm của người học, khai thác kinh nghiệm đó, dồn thành sức mạnh trong quá trình tự khám phá.  Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý chí của người học để đạt được mục đích học tập và phát triển cá nhân.  Người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện trong môi trường, được đảm bảo quyền lựa chọn tối đa của HS (quyết định, ứng xử, hoạt động…) 02/07/15 6 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT Một số biểu hiện của tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”  Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt, can thiệp của người dạy.  Tạo cho HS tính năng động, chủ động tự tin.  Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tôn trọng cá tính.  Nội dung học tập, môi trường học tập…phải kiểm soát được bởi chính người học.  Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao của GD  Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng.  Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc (đối với GV) + Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ thuộc, dễ bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS) 02/07/15 7 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT Những nét bản chất của tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”  GD không chỉ phục vụ số đông mà phục vụ cho nhu cầu của số đông  Con người vốn sẵn có những tiềm năng. GD cần và có thể giúp khai thác tối đa các tiềm năng đó, đặc biệt là tiềm năng sáng tạo.  GD là tạo ra cho người học một môi trường để người học có thể tự giác, tự do (trong suy nghĩ, trong việc làm, trong tranh luận), tự khám phá. Các thành tố đó gồm:  Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt;  Nội dung học tập phù hợp với mong muốn, khả năng và thiên hướng của người học.  Những quan hệ thày – trò, bạn bè với tinh thần hướng dẫn, hợp tác, dân chủ… giúp cho người học đạt tới mục đích nhận thức theo 3 yêu cầu nói trên (tự giác, tự do, khám phá). 02/07/15 8 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT 3.1. Quan niệm về PPDH  Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”. - Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện. PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được. - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan hệ này. 02/07/15 9 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT Các yếu tố khi tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực hiện đánh giá PPDH  Mặt GD và giáo dưỡng trong sự thống nhất của chúng  Mặt bên ngoài (là trình tự hợp lý các thao tác, hành động của GV – HS trong bài lên lớp, có thể quan sát được) với mặt bên trong (tổ chức hoạt động nhận thức của HS, con đường GV dẫn dắt HS hoàn thành nhiệm vụ nhận thức…)  Mặt khách quan (thể hiện ở chỗ PPDH được quy định trước hết bởi mục tiêu, nội dung, các điều kiện tổ chức DH…) và mặt chủ quan (thể hiện qua thái độ, phong cách, tài năng sư phạm của GV…)  Mặt dạy và mặt học trong mối quan hệ chặt chẽ của chúng 02/07/15 10 Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT 3.2. Về phân loại PPDH Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau. Căn cứ vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT mà I.Lecne và V. Xcatkin cho rằng có 5 PPDH chung.  Thông báo, tiếp nhận  Tái hiện  Giới thiệu có tính vấn đề  Tìm kiếm từng phần  Nghiên cứu. Tùy theo đặc trưng của bộ môn mà có các PPDH bộ môn hết sức phong phú – được xem là sự vận dụng cụ thể của những PP chung trên đây khi DH bộ môn. Cho đến nay đã có những cách phân loại khác phản ánh được một cách cập nhật những thành tựu nghiên cứu về PPDH trên thế giới.

Ngày đăng: 07/02/2015, 00:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w