1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GD SDNLTK&HQ

65 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 628 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG HÀ CẤP TIỂU HỌC TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Người thực hiện: Phạm Văn Nguyện Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Duyên Hải Hưng Hà, tháng 08 năm 2013 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học và hoạt động giáo dục cấp Tiểu học A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. HỌC VIÊN CẦN NẮM (nd, pp, ht ) 3. NHIỆM VỤ - Phân tích nội dung, chương trình môn học, xác định được các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của môn học. Soạn bài và dạy học theo hướng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ Tích cực thực hiện dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn học. PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. HỌC VIÊN CÓ KHẢ NĂNG PHẦN II: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ I. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ. 1, Khái niệm về năng lượng, các loại năng lượng. I. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ. - Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng (Nghị định Chính phủ số 102/2003/NĐ- CP ngày 03 /9/2003 Về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả) + Năng lượng sơ cấp: tạm hiểu là nguồn năng lượng “thô’’có sẵn ngoài thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua một giai đoạn gọi là chuyển hóa năng lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng, công năng. + Năng lượng thứ cấp: là những năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hóa những năng lượng thô. a, Khái niệm về năng lượng: 1, Khái niệm về năng lượng, các loại năng lượng. b. Các loại năng lượng được sử dụng trong sản xuất và đời sống + Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng + Phân loại theo mức độ ô nhiễm môi trường 1, Khái niệm về năng lượng, các loại năng lượng. b1. Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng +Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần. + Năng lượng thay thế (hay năng lượng tái tạo). b1. Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng +Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần: Đây là dạng năng lượng mà nhiên liệu sản sinh ra nó không có khả năng tái sinh và mất đi vĩnh viễn. Thành phần chủ yếu của nhóm năng lượng này là các dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên). Các loại nhiên liệu này được hình thành thông qua sự hoá thạch của động, thực vật trong một thời gian rất dài, tính tới hàng triệu năm. + Năng lượng thay thế (hay năng lượng tái tạo): . Năng lượng hạt nhân. . Năng lượng mặt trời. . Năng lượng nước. . Năng lượng sức gió. . Năng lượng địa nhiệt. . Năng lượng thuỷ triều. . Năng lượng sinh khối. b1. Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng [...]... Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ ở các môn học cấp tiểu học có 3 mức: +Mức toàn phần: Khi mục tiêu và nội dung bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục SDNLTK&HQ + Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục SDNLTK&HQ + Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung bài học có điều kiện liên hệ một cách phù hợp với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ 1 HÌNH... TIỂU HỌC 1 Thế nào là giáo dục SDNLTK&HQ 1 Thế nào là giáo dục SDNLTK&HQ - Giáo dục SDNLTK&HQ là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục) hình thành, phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về SDNLTK&HQ - Mục đích của giáo dục SDNLTK&HQ: Làm cho các cá nhân và cộng đồng hiểu được tầm quan trọng của năng lượng và của việc SDNLTK&HQ; đem lại cho họ kiến... kiệm năng lượng 4 Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở trường tiểu học + Khái niệm về năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả + Ý thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả + Kĩ năng về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống + Hình thành, phát triển và hành vi, thói quen trong sử dụng năng lượng 5 Tầm quan trọng của việc giáo dục SDNLTK&HQ trong trường Tiểu học Theo... học sinh Tiểu học, khoảng trên 323.000 giáo viên ở gần 15.000 trường tiểu học Giáo dục SDNLTK&HQ cho học sinh Tiểu học tức là làm cho gần 10%dân số hiểu biết các vấn đề về năng lượng và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu học sinh Tiểu học thực hiện tốt việc tuyên truyên về SDNLTK&HQ trong cộng đồng B MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG... năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sự phát triển bền vững 3 Mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ ở trường tiểu học - Về kiến thức: + Giúp học sinh có sự hiểu biết ban đầu về năng lượng và lợi ích của tiết kiệm năng lượng với đời sống con người + Một số biện pháp sử dụng năng lượng ở lớp, ở trường, ở nhà 3 Mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ ở trường tiểu học - Về thái độ, tình cảm: + Biết quý trọng, có ý thức sử... tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục SDNLTK&HQ + Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung bài học có điều kiện liên hệ một cách phù hợp với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ 1 HÌNH THỨC TÍCH HỢP b, Đưa giáo dục SDNLTK&HQ trở thành nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp: + Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể trong nhà trường + Tham quan thực tế các cơ sở sử dụng năng lượng tiết . Phân tích nội dung, chương trình môn học, xác định được các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của môn học. Soạn bài và dạy học theo hướng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ Tích

Ngày đăng: 07/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w