1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư

25 31,2K 91

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 100,06 KB

Nội dung

Đểbiến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và haomòn máy móc là 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người côngnhân là 3 đôla; trong một giờ lao động

Trang 1

Từ đó có thể khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơbản của chủ nghĩa tư bản Cho nên để nghiên cứu giá trị thặng dư, ta chỉnghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Vậy vấn đề cần đặt ra là giá trịthặng dư là gì ? Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư ? Các hình thứcchuyển hoá của giá trị thặng dư ?

Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn Việc nghiên cứu nó phảiđược xuất phát từ các quan điểm đúng đắn của học thuyết Mác và thực tiễn.Quá trình nghiên cứu sẽ giúp giải đáp được các câu hỏi luôn tự đặt ra trong lýluận cũng như trong thực tế của kinh tế học TBCN

Với những hiểu biết đang còn nhiều hạn chế và trong phạm vi đề tài chophép, em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy cô giáo về nhữngsai sót trong bài làm để bài viết sau của em được tốt hơn

Trang 2

B - NỘI DUNGPHẦN IGIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ ?

02 - VÍ DỤ KÉO BÔNG THÀNH SỢI

Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bảnchủ nghĩa trong sự thống nhất của nó như là quá trình lao động và quá trìnhtăng thêm giá trị qua ví dụ về sản xuất sợi

Giả định sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đôla Đểbiến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và haomòn máy móc là 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người côngnhân là 3 đôla; trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị

là 0.5 đôla; cuối cùng, ta giả định rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phítheo thời gian lao động xã hội cần thiết

Với giả định như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểm mà

ở đó bù đắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao độngcần thiết thì chưa có sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tưbản

Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó Giá trị sức laođộng mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động có thể tạo racho nhà tư bản là hai đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đótrước khi mua sức lao động Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trongngày Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản

Trang 3

Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công nhân lao động trong 1 giờ một ngày thì :

Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới

(20 kg sợi)

- Tiền mua bông là 20 đôla

- Hao mòn máy móc là 4 đôla

- Tiền mua sức lao động trong một

Trang 4

Phần II

NGUỒN GỐC VĂ BẢN CHẤT CỦA GIÂ TRỊ THẶNG DƯ

I - QUAN ĐIỂM CỦA CÂC TRƯỜNG PHÂI TRƯỚC MÂC

1 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÂI TRỌNG THƯƠNG

Chủ nghĩa trọng thương ra đời văo thời kỳ quâ độ mă nền kinh tế phongkiến bước văo thời suy thoâi vă nền kinh tế TBCN bắt đầu hình thănh Nó rađời phản ânh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vă nó được phâttriển rộng rêi ở câc nước Tđy Đu Mặc dù thời kỳ năy chưa biết đến quy luậtkinh tế vă còn hạn chế về tính quy luật nhưng hệ thống quan điểm học thuyếtkinh tế trọng thương đê tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xê hội cho câc lý luậnkinh tế thị trường sau năy phât triển Điều năy được thể hiện ở chỗ họ đưa raquan điểm sự giău có không phải lă giâ trị sử dụng mă lă giâ trị tiền

Học thuyết kinh tế trọng thương coi lợi nhuận lă do lĩnh vực lưu thôngmua bân, trao đổi sinh ra Nó lă kết quả của việc mua ít bân nhiều, mua rẻ bânđắt mă có

2 QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÂI CỔ ĐIỂN

Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, sự hoạt động của tư bản chủ yếu lătrong lĩnh vực lưu thông Do quâ trình phât triển cuả công trường thủ công, tưbản đê chuyển sang lĩnh vực sản xuất Lúc năy câc vấn đề kinh tế của sản xuất

đê vượt quâ khă năng giải thích của lý thuyết chủ nghĩa trọng thương vă họcthuyết kinh tế cổ điển xuất hiện Câc nhă kinh tế học của trường phâi năy lầnđầu tiín chuyển đối tượng nghiín cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sảnxuất Lần đầu tiín, họ xđy dựng một hệ thống câc phạm trù vă quy luật củanền kinh tế thị trường Tiíu biểu lă câc quan điểm của Kene, A.Đ Smith,Ricacdo

a)Quan điểm của Kene :

Kene được CacMac đânh giâ lă cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển vẵng có công lao to lớn trong lĩnh vực kinh tế Kene đê đặt nền tảng cho việc

Trang 5

nghiên cứu sản phẩm, tức là nền móng cho việc nghiên cứu quan hệ thặng dưsau này Ông đã đưa ra những quan điểm kinh tế để tiến hành phê phán chủnghĩa trọng thương Kene cho rằng trao đổi thương mại chỉ đơn thuần là việcđổi giá trị này lấy giá trị sử dụng khác theo nguyên tắc ngang giá cả Hai bênkhông có gì để mất hoặc được cả Bởi vậy thương nghiệp không thể đẻ ra tiềnđược Theo ông, sản phẩm thặng dư chỉ được tạo ra từ sản xuất- nông nghiệpkinh doanh theo kiểu TBCN bởi vì trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã tạo

ra được chất mới nhờ có sự giúp đỡ của tự nhiên Đây là một quan điểm sailầm Nhưng ông cũng manh nha bước đầu tìm ra được nguồn gốc của giá trịthặng dư Ông cho chi phí sản xuất là tiền lương, sản phẩm thuần tuý là sốchênh lệch giữa thu hoạch và tiền lương, đó chính là phần do lao động thặng

dư tạo ra

b)Quan điểm của A.Đ Smith

Theo ông địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động, lợinhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của người lao động, chúng đều

có chung nguồn gốc là lao động không được trả công của công nhân.Về mặtchất, nó phản ánh quan hệ bóc lột Xuất phát từ sự phân tích giá trị hàng hoá

do người công nhân tạo ra A.Đ Smith thấy một thực tế là công nhân chỉ nhậnđược một phần tiền lương, phần còn lại là địa tô và lợi nhuận của tư bản Ôngcho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là do toàn bộ tư bản đầu tư đẻ ra trong lĩnhvực sản xuất và trong lĩnh vực lưu thông

Ông thấy địa tô chênh lệch I do màu mỡ đất đai và vị trí gần xa quyết địnhnhưng không nghiên cứu địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối.Những tư tưởng kinh tế của A.Đ Smith tuy còn hạn chế và mâu thuẫn, songcũng gây tiếng vang lớn trong giới học giả kinh tế cổ điển Ông được nhiềutác giả hậu bối coi là "cha đẻ của kinh tế học"

c)Quan điểm của Ricacdo

Nếu như A.Đ Smith sống trong thời kỳ công trường thủ công phát triểnmạnh mẽ thì David Ricacdo sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Đó là

Trang 6

điều kiện khách quan để ông vượt được ngưỡng giới hạn mà A.Đ Smith dừnglại Ông là người kế tục xuất sắc của A.Đ Smith Theo C.Mac, A.Đ Smith lànhà kinh tế của thời kỳ công trường thủ công còn Ricacdo là nhà tư tưởng củathời đại cách mạng công nghiệp Ông sử dụng phương pháp khoa học tựnhiên, sử dụng công cụ trừu tượng hoá, đồng thời áp dụng các phương phápkhoa học chính xác, đặc biệt là phương pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tếchính trị học.

Về lợi nhuận, Ricacdo cho rằng "Lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lương

mà nhà tư bản trả cho công nhân" Ông đã thấy xu hướng giảm sút tỷ xuất lợinhuận và giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận động, biếnđổi thu nhập giữa ba giai cấp: địa chủ, công nhân và nhà tư bản Về địa tô,Ricacdo dựa vào quy luật giá trị để giải thích địa tô, rằng địa tô hình thànhkhông trái với quy luật giá trị Ông bác bỏ quan niệm cho rằng địa tô là sảnphẩm của những lực lượng tự nhiên hoặc năng xuất đặc biệt trong nôngnghiệp Ông đã nhận thức rằng giá trị nông phẩm được hình thành trong điềukiện ruộng đất xấu nhất, nếu kinh doanh trên ruộng đất trung bình sẽ thu lợinhuận siêu ngạch và lợi nhuận này rơi vào tay địa chủ dưới hình thức địa tô( địa tô chênh lệch I) nhưng ông không biết địa tô chênh lệch II và phủ nhậnđịa tô tuyệt đối

II - QUAN ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT MÁC

Mác viết :"Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của laođộng biểu hiện trong hàng hoá Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sửdụng và giá trị lao động vì lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt là laođộng cụ thể và lao động trừu tượng

Theo Mác, lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thểcủa một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đối tượngriêng, thao tác riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng

Trang 7

Kết quả của lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá Lao động

cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng cũng có nhiều loại Tất cả các laođộng cụ thể hợp thành hệ thống phân công xã hội ngày càng chi tiết Laođộng cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, là điều kiện không thể thiếu đượctrong mọi điều kiện của xã hội

Lao động của người sản xuất hàng hoá nếu coi là hao phí sức lực của conngười nói chung, không kể hình thức cụ thể của nó như thế nào gọi là laođộng trừu tượng Lao động bao giờ cũng là hao phí sức óc, sức thần kinh vàbắp thịt của con người Nhưng bản thân sự lao động về mặt sinh lý đó chưaphải là lao động trừu tượng Chỉ trong xã hội có sản xuất hàng hoá mới có sựcần thiết khách quan phải quy các loại lao động cụ thể khác nhau vốn khôngthể so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng nhất có thể so sánhvới nhau được tức là phải quy lao động cụ thể thành lao động trừu tượng Vìvây lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử Lao động trừu tượng tạo ragiá trị của hàng hoá

Trong nền sản xuất hàng hoá đơn giản, tính chất hai mặt của lao động sảnxuất hàng hoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và laođộng xã hội của những người sản xuất hàng hoá Đó là mâu thuẫn cơ bản củasản xuất hàng hoá đơn giản Mâu thuẫn này còn biểu hiên ở lao động cụ thểvới lao động trừu tượng ở giá trị sử dụng với giá trị hàng hoá "Tính chất haimặt của lao động sản xuất hàng hoá là điểm mấu chốt để hiểu biết kinh tếchính trị học" Nó là sự phát triển vượt bậc so với các học thuyết kinh tế cổđại

1 CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN VÀ MÂU THUẪN CHUNGCỦA CÔNG THỨC TƯ BẢN

Mác và Ănghen cũng là người đầu tiên xây dựng nên lý luận về giá trịthặng dư một cách hoàn chỉnh Vì vậy, lý luận về giá trị thặng dư được xem làhòn đá tảng to nhất trong toàn bộ học thuyết của Mác Qua thực tế xã hội tưbản lúc bấy giờ Mác thấy rằng giai cấp tư bản ngày càng giàu thêm còn giai

Trang 8

cấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đã đi tìm hiểu nguyên nhân vì saolại có hiện tượng này

Cuối cùng ông phát hiện rằng nếu tư bản đưa ra một lượng tiền T đưa vàoquá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá thì số tiền thu về lớn hơn số tiền ứng

ra

Ta gọi là : T' (T' > T) hay T' = T + ΔT.T

C.Mác gọi ΔT.T là giá trị thặng dư Ông cũng thấy rằng mục đích của lưuthông tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sư dụng mà là giá trị.Mục đích của lưu thông T-H-T' là sự lớn lên của giá tri thặng dư nên sư vậnđộng T-H-T' là không có giới hạn Công thức này được Mác gọi là công thứcchung của tư bản

Qua nghiên cứu, Mác đi đến kết luận: "Tư bản không thể xuất hiện từ lưuthông mà cũng không xuất hiện ở người lưu thông Nó phải xuất hiện tronglưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông " Đây chính là mâu thuẫnchung của công thức tư bản

Để giải quyết mâu thuẫn này Mac đã phát hiện ra nguồn gốc sinh ra giá trị

hàng hoá- sức lao động

Quá trình sản xuất ra hàng hoá và tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bảnthân giá trị sức lao động Vậy quá trình sản xuất ra tư bản chủ nghĩa là quátrình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.C.Mác viết : ''Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quátrình sáng tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất ra hànghoávới tư cách là tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuấtTBCN, là hình thái TBCN của nền sản xuất hàng hoá

Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó được tính bằng giá trị sứclao động cộng thêm giá trị thặng dư Vậy giá trị thặng dư (m) là phần giá trịmới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị các nhà tư bảnchiếm đoạt Qua đó chúng ta thấy tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dưbằng cách bóc lột công nhân làm thuê

Trang 9

2 BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi để tạo nên giá trị thặng dư trong quá trìnhsản xuất của các nhà tư bản thì C.Mác đã chia tư bản ra hai bộ phận : Tư bảnbất biến và tư bản khả biến

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảotồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lượngtrong quá trình sản xuất được C.Mác gọi là tư bản bất biến và gọi là kí hiệu làc

Còn bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao động trong quátrình sản xuất đã tăng thêm về lượng gọi là tư bản khả biến và kí hiệu là v.Như vậy, ta thấy muốn cho tư bản khả biến hoạt động được thì phải có một

tư bản bất biến đã được ứng trước với tỉ lệ tương đương Và qua sự phân chia

ta rút ra tư bản khả biến tạo ra giá trị thặng dư vì nó dùng để mua sức laođộng Còn tư bản bất biến có vai trò gián tiếp trong việc trong việc tạo ra giátrị thặng dư Từ đây ta có kết luận: "Giá trị của một hàng hoá của một hànghoá bằng giá trị tư bản bất biến mà nó chứa đựng, cộng với giá trị của tư bảnkhả biến (Tức là giá trị thặng dư đã được sản xuất ra) Nó được biểu diễnbằng công thức : Giá trị = c + v + m

Sự phân chia tư bản thành tư bản khả biến và tư bản bất biến đã vạch rõthực chất bóc lột TBCN, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ragiá trị thặng dư của nhà tư bản Tư bản đã bóc lột một phần giá trị mới do

công nhân tạo ra Nó được biểu diễn một cách ngắn gọn qua quá trình Giá trị = c + v + m.

Giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm: c

Giá trị sức lao động của người công nhân (mà nhà tư bản trả cho ngườicông nhân) : v

M = m'.V = (m.V) : v

Trang 10

Giá trị mới do người công nhân tạo ra : v + m.

Như thế tư bản bỏ ra một lượng tư bản để tạo ra giá trị là c + v Nhưng giátrị mà nhà tư bản thu vào là c + v + m Phần M dôi ra là phần mà tư bản bóclột của công nhân

Trên đây chúng ta đã nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư Cácphạm trù tỉ xuất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư mà ta nghiêncứu sau đây sẽ biểu hiện về mặt lượng của sự bóc lột

Tỉ xuất giá trị thặng dư là tỉ số giữa hai giá trị thặng dư và tư bản khả biến

Kí hiệu của tỉ xuất giá trị thặng dư là m ta có :

m' = (m.100%):v

Tỉ suất giá trị thặng dư vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lột côngnhân Thực chất đây là tỉ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao độngcần thiết và thời gian lao động thặng dư Nhưng nó không biểu hiện lượngtuyệt đối của sự bóc lột tức là khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trịthặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến(v)

Nó nói lên quy mô bóc lột của tư bản

3 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Nhà tư bản luôn tìm cách tạo ra giá trị thặng dư nhiều nhất bằng nhiềucách, bằng nhiều thủ đoạn Trong đó Mác chỉ ra hai phuơng pháp mà chủnghĩa tư bản thường dùng đó là sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuấtgiá trị thặng dư tuyệt đối Ngoài ra còn phương pháp sản suất giá trị thặng dưsiêu ngạch

Mác đã chỉ ra trong giai đoạn phát triển đầu của chủ nghĩa tư bản khi kỹthuật còn thấp thì việc tăng giá trị thặng dư tuyệt đối bằng cách kéo dài tuyệt

Trang 11

đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không thay đổi.nhưng phương pháp này còn hạn chế về mặt thời gian, về thể chất và tinh thầnngười công nhân sự bóc lột này đã dẫn đến nhiều cuộc bãi công, đấu tranhcủa các nghiệp đoàn

Nhà tư bản sản xuất ngày càng nhiều giá trị thăng dư bằng các rút ngắnthời gian lao động cần thiết do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trongđiều kiện độ dài ngày lao động không đổi phương pháp này không có giớihạn

Bên cạnh đó các nhà tư bản ngày nay đang tìm cách cải tạo kỹ thuật, đưa

kỹ thuật mới vào, nâng cao tay nghề công nhân, tạo điều kiện về tinh thần tốt

để tạo ra năng suất lao động cá biệt lớn hơn năng xuất lao động xã hội Phầngiá trị thăng dư dôi ra ngoài giá trị thặng dư thông thường do thời gian laođộng cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết gọi là giá trị thặng

dư siêu bền Phương pháp này là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêungạch

4.CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

4.1 TIỀN LƯƠNG

Công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nào đó, sản xuất ra mộtlượng thời gian nào đó thì nhận được một số tiền công nhất định Tiền trảcông đó được gọi là tiền công Hiện tượng đó làm người ta lầm tưởng rằngtiền công là giá cả lao động

Sự thật thì tiền công không phải là giá trị hay giá cả lao động Vì lao độngkhông phải hàng hoá và không thể là đối tượng mua bán Sở dĩ như vậy là vì:

a) Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước, phải được vật hoátrong một số trường hợp cụ thể nào đó Tiền đề để cho lao động cóthể "vật hoá" là phải có tư liệu sản xuất Nhưng nếu người lao động

có tư liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất, chứkhông bán "lao động"

Trang 12

b) Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâuthuẫn về lý luận sau đây: Nếu lao động là hàng hoá và được trao đổingang giá, thì nhà tư bản không thu được lợi nhuận (giá trị thặngdư); điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của qui luật giá trị thặng dưtrong chủ nghĩa tư bản Còn nếu hàng hoá được trao đổi khôngngang giá để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì sẽ phủ nhận quyluật giá trị.

c) Nếu lao động là hàng hoá thì hàng hoá đó cũng phải có giá trị.Nhưng thước đo nội tại của giá trị là lao động Như vậy giá trị củalao động lại được đo bằng lao động là một điều luẩn quẩn, vô nghĩa

Vì thế, lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho nhà

tư bản chính là sức lao động Do đó, tiền công mà nhà tư bản trả cho công

nhân là giá cả của sức lao động Vậy, bản chất của tiền công dưới chủ nghĩa

tư bản là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài giá trị hay giá cả của sức lao động.

Hình thức chuyển hoá gây ra sự nhầm lẫn đó do những tình hình sau đây:a) Đặc điểm của hàng hoá - sức lao động là không bao giờ tách khỏingười bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụngcho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đó nhìn bề ngoàichỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho sức lao động

b) Đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương tiện để

có tiền sinh sống, do đó, bản thân công nhân cũng tưởng rằng mìnhbán lao động Còn đối với nhà tư bản bỏ tiền ra để có lao động, nêncũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động

c) Lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc sảnphẩm sản xuất ra, điều đó khiến người ta tưởng lầm rằng tiền công

là giá cả công lao động

Tiền công che đậy mọi giấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thờigian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được

Ngày đăng: 06/02/2015, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w