PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU.. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng... Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Cách diễn đạt sau đây có sử dụng biện pháp tu từ nào?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( Ca dao )
Em hiểu hoán dụ là gì?
Trang 3CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Trang 4I PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI
THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU.
•Nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở bậc
Tiểu học.
Tìm các thành phần CN, VN, TN trong câu sau?
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng (Tô Hoài)
TN
//
Trang 5Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu rồi rút ra
nhận xét?
Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng
dế thanh niên cường tráng
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng (Tô Hoài)
TN
//
Thành phần không
bắt buộc
THÀNH PHẦN PHỤ
Thành phần bắt buộc
THÀNH PHẦN CHÍNH
Trang 6I PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI
THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU.
Trang 7II VỊ NGỮ.
1 Đặc điểm của VN.
• Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (Tô Hoài)
đã
Phó từ chỉ quan hệ thời gian
Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi: làm gì?,
làm sao?, như thế nào?, là gì?
Trang 82 Cấu tạo của VN.
PHÂN TÍCH CẤU TẠO CỦA VN TRONG CÁC CÂU DƯỚI ĐÂY?
a) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông //
Một cụm từ (cụm động từ)
b) Trời mưa //
Một từ (động từ)
c) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông , ồn ào,
đông vui, tấp nập.
//
1 cụm động từ và 3 tính từ (Có 4 vị ngữ )
Trang 9II VỊ NGỮ.
1 Đặc điểm của VN.
Xem ghi nhớ1/ trang 93
2 Cấu tạo của VN.
Trang 10II CHỦ NGỮ.
1 Đặc điểm của CN.
*Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông
vui, tấp nập
Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái,… nêu ở VN là quan hệ
gì?
CN nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, trạng thái,
đặc điểm,…được miêu tả ở VN.
Trả lời câu hỏi: ai?, cái gì?, con gì?
Trang 112 Cấu tạo của CN.
*Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
Phân tích cấu tạo của CN trong các câu trên?
Cụm danh từ (1 CN ) Danh từ (4 CN)
CN1 CN2 CN3 CN4
//
//
Trang 12III CHỦ NGỮ.
1 Đặc điểm của CN
Xem ghi nhớ 2/ trang 93
2 Cấu tạo của CN.
Trang 13IV LUYỆN TẬP.
Bài tập 1.
Xác định CN,VN, Cấu tạo của CN, VN trong những câu sau:
a/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng.
b/ Đôi càng tôi mẫm bóng.
c/ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
d/ Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
//
CN là 1 đại từ - VN là 1 cụm động từ
//
CN là 1 cụm danh từ - VN là 1 tính từ
//
CN là 1 cụm danh từ - VN là 2 cụm tính từ
//
Trang 14Bài tập 2.
1 Cái ghế này đã gãy chân.
Câu trên có VN là?
A 1 tính từ B 1 động từ
C 1 cụm tính từ D 1 cụm động từ
2 Câu trên có VN trả lời cho câu hỏi?
A Làm gì? B như thế nào?
C Là ai? D Làm sao?
3 Câu trên có CN là?
A 1 danh từ B 1 động từ
C 1 cụm danh D từ 1 đại từ
4 Câu trên có CN trả lời cho câu hỏi?
A Cái gi? B Con gì?
C Ai? D Làm sao?
D B
C
A
Trang 15B ài tập 3 Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
Câu 1 : Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể lược
bỏ.
Câu 2 : Chủ ngữ-Vị ngữ là thành phần chính của câu.
Câu 3 : Các từ ngữ được gạch chân là thành phần chủ ngữ:
Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 4 : Thành phần vị ngữ trong các câu sau có cấu tạo là
một cụm tính từ:
a Hà Nội là thủ đô của nước ta.
b Tiếng Việt của chúng ta rất giàu.
Câu 5 : Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai? Cái gì?
Con gì?
Đ Đ Đ S
S Đ Đ
Trang 16TH PHẦN CỦA CÂU
a
b
Trạng
ngữ
c
-Thường là danh từ,…
d
Thường là động từ, …
Vị ngữ
1.Chủ ngữ
2.Th.phần phụ
3.Đại từ
4.Động từ
5.Cụm động từ
6.Tính từ
7.Cụm tính từ
8.Danh từ
9.Cụm danh từ
10.Con gì?
11.Như thế nào?
12.Cái gì?
13.Là gì?
14.Làm gì?
15.Kết hợp với phó từ chỉ q.hệ
th.gian
2
1
3, 9
4, 5, 6, 7, 8, 9
e
15
Bài tập 4
Trang 17TH PHẦN CỦA CÂU
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng
ngữ
-Thường là danh từ, cụm DT, đại từ
- động từ, cụm ĐT, tính
hợp nhất định)
Thường là động từ, cụm
ĐT, tínhTừ, cụm TT, hoặc
danh từ, cụm DT
Trang 18• + Nắm kĩ lí thuyết: Các thành phần chính
của câu (Đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ-vị
ngữ ).
• +Viết đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu với
đề tài “Học tập” Phân tích cấu tạo của
các thành phần chính trong câu.
• +Làm bài tập luyện tập vào vở bài tập
• +Đọc tìm hiểu nội dung bài học tiếp theo:
• THI LÀM THƠ 5 CHỮ