Mỗi giáo viên bộ môn phải có kế hoạch nghiên cứu thật kỹ nội dung chương trình, phân phối chương trình để biết được phần nào nặng, quá tải đối với học sinh. Từ đó xây dựng phương pháp giảng dạy phù hợp. Chú ý hướng dẫn cho học sinh yếu kém các kĩ thuật làm bài dể nhớ nhất và mỗi tiết học đều dành từ 3 đến 5 phút trong việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: gồm hướng dẫn bài củ, bài mới một cách cụ thể. Giáo viên dạy trong giờ học chính khoá phải dành thời gian quan tâm đặc biệt đến học sinh yếu kém, như việc kiểm tra tập vỡ, sách giáo khoa, sách bài tập, sự chuẩn bị bài của các em, chú ý đừng nên la mắng khi học sinh không hoàn thành nhiệm vụ mà hãy tạo cơ hội cho học sinh làm việc, phấn đấu trong học tập. Trong giờ học cần đưa ra nhiều dạng câu hỏi gợi mở từ thấp đến cao, khuyến khích học sinh yếu phát biểu nhiều lần vì khi các em nói được tức là các em ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém thật chi tiết, nhất là tìm hiểu từng đối tượng học sinh để giao nhiệm vụ giúp cho học sinh kém có thể đạt được loại yếu và học sinh loại yếu đạt được loại trung bình. Mỗi giáo viên phải có sổ tay theo dõi sự tiến bộ của học sinh yếu kém và tham gia báo cáo cho tổ trưởng chuyên môn tổng hợp hàng tháng. Động viên học sinh yếu kém ngay khi thấy các em có dấu hiệu tiến bộ. Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường, tổ chức đoàn thể hổ trợ, trao học bổng, động viên tinh thần và giáo dục học sinh.… Bài soạn của giáo viên phải mang tính khoa học, sắp xếp các hoạt động của giáo viên và học sinh hợp lý, hiệu quả; câu hỏi gợi mở phù hợp nhiều đối tượng đặc biệt đối với học sinh yếu kém cần đưa ra nhiều câu hỏi dể, hướng dẫn cho học sinh phương pháp quan sát, nhận biết ý trả lời, kích thích học sinh yêu thích học bộ môn. Ra đề kiểm tra thường xuyên và định kỳ đúng tiêu chuẩn về nhận biết , thông hiểu, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình dạy học và phù hợp với đối tượng học sinh. Phụ đạo học sinh yếu kém trái buổi theo lịch, đăng ký số lượng học sinh yếu được phụ đạo lên trung bình trong từng giai đoạn. Tổ chức ôn tập trước các bài kiểm tra định kỳ. Thường xuyên dự giờ giáo viên có tay nghề chậm tiến bộ, góp ý cho giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, …. Ngoài ra tham gia dự họp cùng với tổ chuyên môn để chỉ đạo sâu sát kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém và đổi mới phương pháp dạy học,… . kĩ thu t làm bài dể nhớ nhất và mỗi tiết học đều dành từ 3 đến 5 phút trong việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: gồm hướng dẫn bài củ, bài mới một cách cụ thể. Giáo viên dạy trong giờ học chính. quan tâm đặc biệt đến học sinh yếu kém, như việc kiểm tra tập vỡ, sách giáo khoa, sách bài tập, sự chuẩn bị bài của các em, chú ý đừng nên la mắng khi học sinh không hoàn thành nhiệm vụ mà hãy. Mỗi giáo viên bộ môn phải có kế hoạch nghiên cứu thật kỹ nội dung chương trình, phân phối chương trình để biết được phần nào nặng,