UBND QUẬN …… TRƯỜNG TIỂU HỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 3 BÀI 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SĂN Giáo viên: Giang Thị Kim Ngân Ngày dạy: 20/12/2012 A. MỤC TIÊU: + HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam. + HS biết cách chọn màu, tô màu phù hợp. + HS tô được màu vào hình có sẵn theo ý thích. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu, tranh đấu vật. - Học sinh: vở vẽ, màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương tiện 1’ I. Ổn định tổ chức: - GV bắt nhịp cho HS hát - HS hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của các bạn trong lớp. - Lớp trưởng báo cáo. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết dạy. - GV ghi bảng. 2. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. - GV chiếu slide giới thiệu một số dòng tranh dân gian. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể tên những dòng tranh dân gian. - GV yêu cầu hs kể những dòng tranh dân khác mà các em biết. - GV giới thiệu qua vài nét về các dòng tranh dân gian. + Tranh Tết + Màu sắc, đường nét +Đề tài -> GV chốt, chuyển slide 3. Nước ta có nhiều dòng tranh dân gian như tranh Đông Hồ, Hàng Trống… nhưng nổi tiếng nhất là tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Tranh thường do nhiều nghệ nhân sáng tạo và vẽ. Đề tài phong phú, gần gũi với nhân dân… - HS quan sát. - HS quan sát và trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Slide 2 Slide 3 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu: + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh chính/ phụ là những gì? - HS quan sát và nêu. Slide 4 + Mọi người trong tranh đang làm gì? + Nhận xét về tư thế của mọi người trong tranh ? + Bạn nào đã được xem đấu vật rồi? + Đấu vật được diễn ra vào dịp nào? - GV giới thiệu bản gốc tranh dân gian Đông Hồ và chỉ ra sắc màu, chất liệu. -> GV chốt, chuyển ý Đấu vật là một trò chơi dân gian rất được nhiều người yêu thích …. - HS quan sát. 4. Hoạt động 3: Cách vẽ - GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Khi vẽ màu vào hình có sẵn thì cần lưu ý điều gì? GV lưu ý HS màu nên vẽ từ ngoài vào trong, nền đậm hình người nhạt, màu nền nhạt hình người đậm. - GV giới thiệu bài HS năm trước. - GV quan sát tranh và chỉ ra tranh mình thích, tranh chưa đẹp… -> GV chốt, chuyển ý - HS nhắc lại. - HS trả lời - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát và nêu. Slide 5, 6 Slide 7 Slide 8 5. Hoạt động 4: Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành. - HS thực hành. Slide 9 6. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS mang bài lên bảng. - GV yêu cầu HS quan sát bài và nhận xét. - GV nhận xét chung. - HS gắn bài lên bảng. - HS quan sát, nhận xét. - HS nghe. IV. Củng cố - Dặn dò: - Tiết học hôm nay con học những nội dung gì? - Qua bài học này con biết thêm những gì? - GV tổng kết bài. - Dặn dò: Sưu tầm tranh và các bài viết về dân gian. - Bài sau: Vẽ tranh: Vẽ chú bộ đội - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. . Cách vẽ - GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Khi vẽ màu vào hình có sẵn thì cần lưu ý điều gì? GV lưu ý HS màu nên vẽ từ ngoài vào trong, nền đậm hình người nhạt, màu nền. THUẬT LỚP 3 BÀI 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SĂN Giáo viên: Giang Thị Kim Ngân Ngày dạy: 20/12/2012 A. MỤC TIÊU: + HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam. + HS biết cách chọn màu, tô màu phù hợp. +. màu, tô màu phù hợp. + HS tô được màu vào hình có sẵn theo ý thích. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu, tranh đấu vật. - Học sinh: vở vẽ, màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời