1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tieu luan 2

34 1,3K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Nghệ thuậtĐề tài nghiên cứu khoa học TÌM HIỂU VỀ CHẤT LIỆU SƠN DẦU VÀ CÁCH SỬ DỤNG SƠN DẦU TRONG HỘI HỌA Họ và tên học viên: Phạm Quốc An Lớp Mỹ thuật

Trang 2

Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Nghệ thuật

Đề tài nghiên cứu khoa học

TÌM HIỂU VỀ CHẤT LIỆU SƠN DẦU

VÀ CÁCH SỬ DỤNG SƠN DẦU TRONG HỘI HỌA

Họ và tên học viên: Phạm Quốc An

Lớp Mỹ thuật – khóa 1,hệ tại chức – Cần Thơ

Giảng viên: TS – Nguyễn Thu Tuấn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là hoàn toàn của chínhmình và không sao chép và trùng lặp với bất cứ đề tài khoa học nào đã đượccông bố trước đây

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của chính mình

Tác giả tiểu luận

Phạm Quốc An

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cả ơn

Lời cam đoan

Mục lục

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

2. Mục đích nghiêng cứu

3. Nghiệm vụ nghiên cứu

4. Giả thiết khoa học

5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

7. Các phương pháp nghiên cứu

8. Đóng góp mới của đề tài

9. Cấu trúc đề tài

B. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT LIỆU SƠN DẦU

1.1 Nguồn gốc và sự phát triển của chất liệu sơn dầu

1.2 Đặc điểm chất liệu sơn dầu

CHƯƠNG 2 : CÁCH SỬ DỤNG CHẤT LIỆU SƠN DẦU

2.1 Nguyên tắc cơ bản khi sử dụng chất liệu sơn dầu

2.2 cách sử dụng chất liệu sơn dầu

CHƯƠNG 3: GIÓI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIẢ CHUYÊN VẼ SƠN DẦU VÀ CÁC TÁC PHẨM SƠN DẦU TIÊU BIỂU

3.1 Giới thiệu một số tác giả chuyên vẽ sơn dầu (trong nước)

3.2 Giới thiệu và phân tích một số tác phẩm tiêu biểu

C KẾT LUẬN

1 Kết luận

2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

- Sơn dầu là một chất liệu với sự phong phú về bảng màu, khảnăng vẽ và cảm xúc cao Từ đó, sơn dầu được phổ biến rộng rãi đươc dùngphổ biến hầu hết các nước trên thế giới trong dó có Việt Nam Có thể nói,việc hoàn thiện chất liệu sơn dầu là một cuộc cách mạng kỹ thuật lớn, làmchuyển biến và nâng cao nghệ thuật vẽ tranh.

- Để sử dụng thành công, có hiệu quả chất liệu sơn dầu không hề

dễ dàng Chính vì thế, chúng tôi muốn đưa ra cách sử dụng chất liệu này đểnhiều sinh viên, học viên mĩ thuật như chúng tôi có thể tham khảo để sử dụng

có hiệu quả chất liệu sơn dầu này

- Kỹ thuật sử dụng chất liệu sơn dầu xuất phát từ những lý do trên làmột người nằm trong nghệ thuật, tôi mạnh dạn chọn đề tài này để làm bàinghiên cứu khoa học

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứu về kỹ thuật vẽ tranh sơn dầu

- Nghiên cứu các tác phẩm hội họa được vẽ bằng chất liệu sơndầu

Trang 7

- Qua đó để giới thiệu cho các sinh viên tham khảo nguồn tài liệunày.

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

3.1 Tìm hiểu về nguồn gốc và sự phát triển của chất liệu sơn dầu 3.2 Tìm hiểu về kỹ thuật sử dụng chất liệu sơn dầu

3.3 Tìm hiểu một số tác phẩm chuyên vẽ sơn dầu

- Các tác phẩm hội họa vẽ bằng chất liệu sơn dầu

5 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

5.1 Giới hạng nghiên cứu

- Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng chất liệu sơn dầu

6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.

- Nếu người vẽ nắm được cách vẽ về chất liệu sơn dầu thì ta có

thể vẽ được tranh sơn dầu thành công

7 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Trang 8

- Phương pháp điều tra:

+ Đối tượng điều tra: Các học viên – sinh viên mỹ thuật ở cáctrường

+ Địa bàn điều tra: Các trường VHNT – CĐCT trong quậnNinh Kiều

+ Nội dung điều tra: Xem cách sử dụng chất liệu sơn dầu củasinh viên qua các buổi vẽ trên lớp

7.5 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:

- Sơn dầu rất đắc, nhưng tính chất nó rất đặc biệt khôngthấm nước, rất bền với thời gian Khi vẽ sơn dầu không nên nóngvội, sơn dầu có rất nhiều loại, màu sắc cũng khác nhau nhưngmọi thứ đều có ưu và nhược điểm riêng

- Qua đó tôi đã đúc kết được những kinh nghiệm khi vẽsơn dâu không được nóng vội sử dụng dầu thông thay thế chodầu lanh sẽ đạt được hiệu quả cao hơn

Trang 9

8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

- Sự xuất hiện của sơn dầu đã giúp cho nền nghệ thuật phát triểnhơn.Về chất liệu cũng như về màu sắc đẹp và bền vững hơn Vì vậy sơn dầu

sẽ được sử dụng như một chất liệu không thể thiếu cho nền mỹ thuật, từ đó sẽnâng cao chất lượng của nghệ thuật vẽ tranh trong thực tại

9 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

-Ngoài phần mở đầu và kết thúc, đề tài nghiên cứu của tôi gồm có

ba chương, đó là:

-Chương 1: Nguồn gốc và đặc điểm chất liệu sơn dầu

- Chương 2: Cách sử dụng chất liệu sơn dầu

-Chương 3:Giới thiệu một số tác phẩm chuyên vẽ sơn dầu và cáctác phẩm sơn dầu tiêu biểu

- Ngoài ra, ở cuối đề tài còn có phần phụ lục và tài liệu tham khảo

1.1. Nguồn gốc và sự phát triển của chất liệu sơn dầu.

1.1.1 Nguồn gốc của chất liệu sơn dầu

Từ xa xưa, khi băt đầu biết vẽ, con người đã co chủ ý tìm kiếm nhữngchất

liệu tốt để vẽ và mong tranh co mau sắc đẹp bền vững Ngay từ thòi

cổ đại,

Trang 10

con người dùng màu trọn vói dầu để vẽ, nhưng chất liệu lúc này vẫnrất thô

sơ, còn nhiều nhược điểm và hạn chế Trãi qua thời gian nhiều thế hệhọa sĩ

đã dày công tìm tòi nguyên liệu, mày mò tự chế ra sơn vẽ

Nhưng phải đến thời anh em họa sĩ Van Eyck ( Khoảng 1441)

họ mới có thành công lớn trong việc hoàn thiện và phát triển kỹ thuật

vẽ sơn

dầu đến thời kỳ này đã trong trẻo tươi sáng hơn, có độ bóngđẹp,không thấm

nước, bền vững và chịu được thử thách của thời gian

Từ đó, sơn dầu được sử dụng rộng rãi, được dùng phổ biến ởhầu hết

các nước trên thế giới Có thể nói, việc hoàn thiện chất liệu sơn dầu làmột

cuộc cách mạng kỹ thuật lớn, làm chuyển biến và nâng cao nghệ thuật

vẽ

tranh của thế giới

1.1.2 Sự phát triển của chất liệu sơn dầu

Trong lịch sử mĩ thuật thế giới,từ thế kỉ thứ XI hội họa sơn dầu co

địa vị rất quan trọngTrong lịch sử mỹ thuật thế giới, từ thế kỷ XI

hội họa sơn dầu giữ địa vị rất quan trọng, là vinh quang của nền mỹthuật Thời phục hưng, các nghệ sĩ ra sức học tập tinh hoa của mỹthuật quá khứ Họ nghiên cứu, thể nghiệm, khám phá, sáng tạo.Đồng thời những phát minh sáng chế của các bộ môn khoa học khácđược các nghệ sĩ tiếp nhận Điều đó có lý do của sự hoàn thiện chấtliệu mới là sơn dầu

lúc đầu người ta cho sự phát minh ra sơn dầu là của anh em nhàhoạ sĩ Uy - be - rơ (Hubert) và Giăng - Van - Êch (Jean VanEyck) ở xứ Phơ - La - măng (Flamand), nhưng từ thời cổ đại

Trang 11

người Hy lạp và Ai cập đã tìm cách trộn màu với dầu để vẽ tranh.Nhưng chất liệu này có nhược điểm là chất dầu khô, khi vẽ muốnsửa chữa chỗ nào phải đợi rất lâu mới tiếp tục được Đã thế sơnlại chảy, không thể vẽ dầy và khó giữ được nét vẽ theo nh ýmuốn Theo Xe-ni-nô, Xê - ni - ni (hoạ gia ý thế kỷ 14) thì sơndầu của người Đức có cải tiến đôi chút, nhưng không nói rõ cáchchế hoá Tài liệu “Truyền thống kỹ thuật hội hoạ” cho biết vàothế kỷ 14 ở áctoa và Noocmăngđi đã có những bức tranh trang trí

vẽ bằng sơn dầu

Nhưng chắc chắn là phải đợi đến đầu thế kỷ 15 vào khoảng năm 1410

ở xứ Phơ - La - măng anh em hoạ sĩ Uy - be - rơ và Giăng - Van - Êchmới tìm ra chất dầu thích hợp để hoàn thiện sơn dầu Theo phỏngđoàn của Mô - rô Vô - chi - ê (Moreau Vauthier), anh em Van - Êch

đã tìm ra dầu quang nhờn chế hể phách và mastic, còng có thể là mộtchất nhựa Sandaraque có pha thêm chất Siccatif lấy ở kẽm Sun phatrắng (Couperose blanche) hoặc ở xương đốt thành tro Chất dầu doanh em Van - Êch tìm ra hơn hẳn trước, màu không bị biến chất, đểtạo những hoạ sắc mới Hoạ sĩ sử dụng vẽ tranh một hơi và thuận tiệnchứ không phải đợi nh trước đây Đây là một đóng góp rất lớn, làbước ngoặt quyết định thắng thế trong kỹ thuật, mày nghiền với dầu

để hoạ sĩ sử dụng thuận tiện trong nghiên cứu, sáng tác và sơn dầu đãthực sự giữ vai trò quan trọng trong hội hoạ

Nh thế trước thế kỷ 15 sử dụng sơn dầu còn nhiều bất tiện Việc dùng dầuthường chỉ ở phạm vi quang phủ hoặc trộn màu với dầu còn thô sơ, cácmàu Ý pha trộn với nhau bởi sự tác động qua lại giữa màu với dầu cónhiều chỗ chưa thích hợp Việc anh em Van - Êch làm cho sơn dầu hoànthiện và những sáng tác của họ làm bằng cứ đã khẳng định từ đó trở đi sơndầu thực sự là chất liệu chính, đưa hội hoạ châu Âu tiến xa hơn trước rấtnhiều Kỹ thuật chế sơn dầu tuy được giữ bí mật nhưng rồi còng nhanh

Trang 12

chóng được lan truyền bởi những khát vọng và mong muốn của nhiềudanh hoạ.

từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 17 các hoạ sĩ chủ yếu tự mình tạo ra sơn dầu.Những màu bền chắc chủ yếu lấy từ khoáng chất Biết rõ tính chất củanguyên liệu, nên các hoạ sĩ rất thận trọng lựa chọn bột màu để nghiền sơncho bảo đảm Công việc chế màu được làm tại xưởng hoạ, theo nhữngkinh nghiệm và cách thức đã được thử thách của các danh hoạ đi trước ởĂngver người ta còn giữ lại những phiến cẩm thạch, chày, cối đá và chiếcrương đựng những nguyên liệu chế màu của Pol Rubenx Đến thế kỷ 18,công nghiệp phát triển, có những hàng sơn dầu đựng vào ống thiếc vàđóng hộp Hoạ sĩ mua về dùng rất tiện Tuy vậy cũng có những trường hợpdầu không được tinh khiết, hoặc bột màu có pha hoá chất hoặc trục trặcmáy móc nghiền không kỹ và sơn dầu có thể không tốt

Sau khi chế được sơn dầu, Van - Êch dùng sáng tác ngay, mở đầu mét giaiđoạn mới trocủa Van - Êch (1386-1441) được ví là tác phẩm đầu tay quantrọng, làm cho các hoạ sĩ bấy giờ thán phục

Sơn dầu từ Phơ - La - măng lan truyền nhanh sáng ý, nhờ sự tích cựccủa Antônellô đờ Mexinee Sau đó sơn dầu ngày càng lan rộng ở châu

Âu Nghệ thuật sơn dầu ra đời gắn liền với ý tưởng thẩm mỹ mới củachủ nghĩa nhân văn, thời kỳ đang lên của chủ nghĩa tư bản Vai trò tíchcực của cá nhân được khẳng định Trong xã hội có nhiều chuyển biếnlớn, với những vấn đề phức tạp Những xung đột trong cuộc sống luônxảy ra Sơn dầu ra đời thích ứng ngay với nhu cầu của thời đại Bởi vậysơn dầu đã đề cập nhiều đề tài phức tạp của hiện thực Sơn dầu bắt đúngthời đại và phát triển rất rực rỡ với nhiều tác phẩm tuyệt tác của nhiềudanh hoạ xuất chúng.Vào thập niên 1920,người Pháp đã xây dựng kháhoan chỉnh nền hành chính của họ trên đất Việt Nam Người Việt Nammuốn hiểu nền văn minh phương Tây và phải đối phó với nó, nên đãhăm hở đoán nhận các trường xây dựng khá hoàn chỉnh

Trang 13

Sự thành lập trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương tại

Nội vào năm 1925 có ảnh hưởng lớn vào đời sống văn hóa Việt Nam vì mộtsốlý do sau Trước hết trường mĩ thuật Đông Dương là một trường mĩ thuậtđầu

tiên nó trở thành mà tài năng có hể được khám phá, đào tạo và nun đúc Kếtiếp

nhà trường này mang lại cung cánh mới để diễn đạt trong mĩ thuật, nhất làmột

đất nướcmà hội họa trước đó không phải là một ngành nghệ thuật phát triển

Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương thành lập ra mộttruyền

thống mới trong mĩ thuật, đó là nền mĩ thuật mới Cuối cùng, không kémphần

quan trọng, sự thành lập của trường, cùng với sự phát triển của chữ quốc ngữ, thể hiện sự khao khat canh tân của xã hội

Victor Tardieu ( !870-1937), hiệu trưởng đầu tiên của Trường CaoĐẳng

Mĩ Thuật Đông Dương, đã xây dựng chương trình học của trường trênkhuông

mẫu của L’ Ecole dé Beauux Arts tại Paris, và mang theo ảnh hưởng của chủnghĩa Ấn Tượng pháp vào Việt Nam vói môt lòng nhiệt thành đối với nghề nghiệp và đối với sinh viên Họa sĩ Victor Tardieu đã mang một cách nhìnhoàn

toàn mới lạ và đầy sáng tạo về hội họa tới sinh viên Việt Nam Khác hẳn vớilối

vẽ khi đó của các nghệ nhân Việt Nam, khi đó bị hoàn toàn giới hạn sau lũy tre làng: Không xa hơn cấc tác phẩm Đông Hồ, hoặc tranh Háng Trống.Họasĩ

Việt Nam trước khi có sự ra trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương chỉ thuần sáng tác bằng trí tưởng tượng và cọ vẽ là bút lông chấm mực tầu Các tác phẩm gần như không có sự khác biệt của mỗi cá nhân, nên không có chuyện kí tên sau khi hoàn thành bức vẽ

Bằng nhiệt tâm và yêu mến nghệ thuật, họa sư đã khuyến khíchcác

sinh viên mĩ thuật Việt Namkhi đó hãy tim một hướng đi mới cho riêng mình

Trang 14

Dựa vào kĩ thuật Tây phương, nhưng đừng quên bản sắc của từng văn hóa truyền thống Nhờ sự chỉ dạy tận tâm và khuyến khích, theo sat học trò mình,

mà ông đã như một thanh đòn bẫy, đưa lên đỉnh cao của hội họa Việt Nam những tên tuổi như: Nguyễn Phan Chánh đặc sắc về tranh lụa, Tô NgọcVân đặc sắc về tranh sơn dầu Cái thần của Victor Tardieu là gạch nối của

sự

kết hợp Đông –Tây trong hội họa của Việt Nam khi đó

Người đồng sáng lập với Victor Tardieu là họa sĩ Nam Sơn, tênthật là Nguyễn Văn Thọ (1890-1973) được giử sang Paris để học mĩ thuật mộtnăm trước khi về lại Việc Nam khi giảng dạy tại trường Trong thời gian ởParis, Nam Sơn chắc đã tận mắt cảm nhận được hội họa Ấn Tượng ởPháp.Năn 2002 có một cuộc tranh luận ở Hà Nội trên báo chí về việc khôiphục vai trò của Nam Sơn trong việc hình thành trường Cao Đẳng Mĩ ThuậtĐông Dương Điều chắc chắn là sự phối hợp giữa người Pháp và một ngườibản xứ dựa trên tinh thần yêu chuộng nghệ thuật rất cần thiết cho việc hìnhthành một ngôi trường mà mục đích xem ra chỉ lợi cho người Việt mà thôi

Ngoài tác phẩm sơn dầu đầu tiên được lưu trữ tại bao tàng Mỹthuật Hà nội do họa sĩ Lê Văn Miến sơn dầu được chính thức giowis thiệu vàoViệt Nam qua trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương vào năm 1925.TôNgọc Vân (1906-1945) được nhiều sử gia mỹ thuật xem như bật thầy trongviệc xử lý chất liệu này “Thiếu nữ bên hoa huệ” (1943) trình bài vẻ đẹp củaphụ nữ Việt Nam trong thời đại bấy giờ, một phụ nữ thành thị trong chiếc áodài Cô ngồi tựa lưng vào ghế, đầu nghiên nghiên e lệ, vừa thướt tha, vừa gọicảm

Trong giai đoạn (1930-1940), văn chương và mỹ thuật có mốiquan hệ với nhau Rất nhiều họa sĩ cũng đồng thời là nhà văn, nhà soạn nhạc

và nhà thơ Phong trào thơ mới cho chủ nghĩa lãng mạn trong văn chươngđược tầng lớp thị dân đoán tiếp nồng nhiệtđã ảnh hưởng đến mỹ thuật Những

đề tài lãng mạn được thể hiện trong tranh rất nhiều Nhóm Tự Lực Văn Đoàn

và những tác phẩm do nhóm này xuất bản đã có tác động rất lớn trong việcthay đổi tư tưởng và văn hóa của Việt Nam, chẳng hạn như việc giải thoát cánhân ra khỏi không khí ngột ngạt của những lễ giáo và nghĩa vụ phong kiến.Chính trong bối cảnh xã hội và thẩm mỹ như các họa sĩ Việt Nam đã bắt đầuvào giới nghệ thuật

Trang 15

Hội họa hiện đại của Việt Nam thực sự có đường hướng riêng,cũng như vững chắc hơn với bút pháp của từng họa sĩ,đặc biệt là sự rađời của tranh sơn dầu ở Việt Nam, một thể loại quan trọng bậc nhất

và được xem là chính thống trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình

Nhưng chất liệu sơn dầu của Việt Nam trai qua bốn giai đoạn hinh thành và phát triển

1.2.Đặc điểm của chất liệu tranh sơn dầu

1.2.1 Ưu và nhược điểm của chất liệu tranh sơn dầu1.2.1.1.Ưu điểm của chất liệu tranh sơn dầu

Các họa sĩ hay người vẽ tranh chuyên nghiệp hay dùngchất liệu sơn dầu để vẽ vì nó có những ưu điểm sau:

Tranh sơn dầu có thể vẽ trên nhiều chất liệu khác nhau như: Vải , bố, gỗ,giấy, nhựa Có độ bền và giữ được màu sắc vĩnh viễn không phai theo thờigian

Khi vẽ tranh sơn dầu tranh sơn dầu lâu khô,trong thời gian chờ sơn dầu khôthì người họa sĩ có thời gian để suy nghĩ, tìm tòi những nét sắc bén,và tongmàu cho tranh Chúng ta thường bảo là "gửi gấm tâm hồn" Do vậy thờigian để hoàn thành 1 bức tranh thường thì không cần nhắc đến, ai cũng dưbiết là rất lâu Đôi khi có những bức tranh kéo dài vài tháng vài năm Thật sự

ra người ta chỉ quan tâm đến kết quả của bức tranh .Tranh sơn dầu có độ mịn rất cao các họa sĩ có thể dễ dàng pha trộn, chấtliệu này danh cho người vẽ nằm trong giới chuyên môn

1.2.2.2 Nhược điểm của chất liệu sơn dầu

Ngoài những ưu điểm của chất liệu sơn dầu, sơn dầu cũng có những nhượcđiểm của nó Sơn dầu thường quá đắt tiền người sử dụng nó cần phải tốnnhiều tiền, ngoài ra sơn dầusử dụng rất khó khi pha sơn dầu với dầu lanh hoặcxanh thì màu dầu giảm đi, màu sẽ khô nhanh hơn Ngươc lại nếu pha với dầulanh thì chất dầu tăng lên nhưng sẽ khô chậm hơn Bởi vậy,nếu nét vẽ trướcdùng màu trộn với dầu lanh và những nét đè lên lại dùng pha với xăng dầuthông thì phần đè lên trên sẽ khô trước trong khi đó phần màu lớp dưới chưakhô và đó cũng chính là nguyên nhân gây ra những vết nứt cho bai sơn dầu

Trang 16

CHƯƠNG 2: CÁCH SỬ DỤNG CHẤT LIỆU SƠN DẦU

2.1 Nguyên tắc cơ bản khi sử dụng chất liệu sơn dầu.

2.1.1 Sử dụng ánh sáng trong chất liệu sơn dầu

Điều quan trọng nhất cần để vẽ tranh vẽ chất liệu sơn dầu đó

chính là ánh sáng Ánh sáng khiến cho người ta nhìn được cái lõm của sự vật.Chính ánh sáng giúp ta phân biệt được cái thân cây sù xì khác với mặt hồphẳng lặng Trước khi kết thúc bài này, xin nhắc lại vài quy luật chung màphần lớn là liên quan đến ánh sáng

Điểm sáng nhất trong bóng râm cũng không sáng bằng điểm tối nhấtchường ra ánh sáng Hay nói ngược lại điểm tối nhất của vùng chường ánhsáng cũng vẫn sáng hơn điểm sáng nhất trong bóng râm Hãy để một vật gì đó

ra ngoài ánh sáng ban chiều hay ban sáng, rồi nhìn vào đó sẽ thấy ngay

Đối tượng càng xa,càng mờ nhạt,và có màu sắc lạnh hơn Đối tượngcàng ở gần, có màu ấm hơn và rõ nét Màu đỏ và màu vàng đó là những màunóng nhất Màu xanh dương là màu lạnh nhất Khi pha chúng với nhau tađược những màu trung gian, hoặt hơi ấm, hay hơi lạnh Một vật ở xa có màuxanh, ở xa sẽ bớt xanh Một vật ở gần có màu đỏ ở xa sẽ bớt đỏ

Giữ vùng sáng và vùng tối luôn luôn co vùng có sắc độtrung gian Sắc độ trung gian này quan trọng vì nó thường chiếm phần lớndiện tích của bức tranhvì nó cân bằng được hai đầu Cần nhận diện ra sắc độnày và phât họa nó trước tiên Điều này giúp vẽ bức tranh quá sáng hay quátối Khi vẽ xong mới nhận ra sai lầm này thì đã quá trễ

3.1.2 Sử dụng luật phối cảnh trong chất liệu sơn dầu.

Trang 17

Đường chân trời lá đường chính trong quy luật phối cảnh Tầm

mắt ta phóng xa sẽ ngừng lại ở đó Những đường nằm trên đường chântrời khi chay ra xa sẽ hạ thấp xuống và nhập với nó Những đường nằmdưới chân trời khi chạy ra xa sẽ vươn lên cao rồi quy vào đó Vẽ theoquy luật phối cảnh sẽ cho búc tranh có chiều sâu Luật phối cảnh khôngbất di bất dịch, nó được nhìn nhiều dạng nhiều hướng,rất phong phú vàtạo nhiều cảm giác ấn tượng Nó không nhất thiết là đúng theo luật định

mà nó tạo ra bằng con mắt cảm nhận của người họa sĩ bằng cả chấtliệu, màu sắc

Sơn dầu rất đa dạng, không như màu nước chỉ vẽtheo kĩ thuật màu nước, sơn dầu có cách vẽ riêng và có thẻ vẽ như màunước Sơn dầu có thể vẽ những cảnh chi âm chí u mà cũng diễn tả đượcnhững cảnh trí rực rỡ Và sau chót sơn dầu rất bền, bền nhất trong cácloại phương tiện kỹ thuật của hội họa Những bức tranh thời Leonardo

Da Vinci, với kỹ thuật rất xưa mà vẫn giữ được tới ngay nay, sơn dầuhiện nay với kỹ thuật pha chế tân tiến chắc còn bền hơn nhiều

2.2 cách sử dụng chất liệu sơn dầu.

Tranh sơn dầu rất lâu khô Co thể mất sáu tháng đến một năm mới khô hoàn toàn Trong thời gian này, dầu tiếp xúc với không khí từ

từ khô cứng vì ốc xít hóa co lại một chút Nếu ta vẽ ngược lại, hiểu

là ta dùng dầu thông pha loãng sơn ra và dùng nó vẽ lên lớp sơn dầu (chưa khô hẳn) như vậy lớp sơn sẽ khô nhanh vì ít dầu hơn Khi lớp sơn khô lớp dưới chưa khô hẳn thì nó sẽ làm cho bức tranh nức nẻ Bởi vậy khi vẽ sơn dầu ta luôn nhớ nguyên tắc “Sơn vẽ sau béo hơn sơn vẽ trước”

Có nhiều cách để vẽ sơn dầu

Từ từ tăng độ dầu trong sơn Giảm bớt độ dầu trong sơn khi vẽ, dùng những màu mau khô để vẽ màu nền.

2.2.1 Cách vẽ chất liệu sơn dầu trên sơn ướt

Sơn dầu lâu khô Người muốn vẽ một bức tranh hoàn thành trong một lần vẽ, buột phải vẽ ngay trên sơn ướt Kết quả nhận được khi

vẽ trên sơn ướt khác xa cách vẽ trên sơn khô Bởi lẽ lớp sơn mới vẽ

có thể trộn với lớp sơn bên dưới và tạo ra nhiều màu trung gian Thay vì pha màu trên khay, chúng ta có thể pha màu ngay trên bố khi vẽ Cái phiền là một nét vẽ không vùa ý sẽ rất khó sửa Càng tô

đi vẽ lại nhiều, sơn sẽ nhòe nhoẹt và sau cùng trở thành màu bùng lầy lội làm cho bức tranh bị dơ, không còn màu nữa.

Cách vẽ trên sơn ướt đòi hỏi người vẽ phải có một số vốn về cách pha màu sắc Hình dung ra được phần màu lớp trên pha xuống lớp màu dưới sẽ ra màu gì

Ngày đăng: 05/02/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w