Đề&ĐA TS10(1 số Tỉnh MNam-2013-2014

31 161 0
Đề&ĐA TS10(1 số Tỉnh MNam-2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2013 – 2014 Khóa ngày : 01, 02 / 7 / 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN HỌC Thời gian làm bài : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi này gổm một trang, có sáu câu ) Câu 1 : ( 1,75 điểm ) 1 ) Giải phương trình 2 2 5 3 0x x+ − = 2 ) Giải phương trình 2 2 5 0x x− = 3) Giải hệ phương trình : 4x 5y=7 3x y= 9    + − − Câu 2 : ( 1,0 điểm ) Cho biểu thức 1 1 1 1 a a A a a + − = − − + ( với , 0a R a∈ ≥ và 1a≠ ) 1) Rút gọn biểu thức A . 2) Tính giá trị biểu thức A tại a = 2 . Câu 3 : ( 2,0 điểm ) Cho hai hàm số : y = –2x 2 có đồ thị là ( P ) , y = x – 1 có đồ thị là ( d ) . 1 / Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy . 2 / Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho . Câu 4 : ( 1,0 điểm ) 1) Tìm hai số thực x và y thỏa x y=3 x.y= 154    + − biết x > y . 2) Cho x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình : 2x 2 – 5x + 1 = 0 . Tính M = x 1 2 + x 2 2 Câu 5 : ( 1,25 điểm ) Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời gian quy định, biết số quyển sách in được trong mỗi ngày là bằng nhau . Để hoàn thành sớm kế hoạch , mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số quyển sách phải in trong một ngày theo kế hoạch , nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày . Tính số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch . Câu 6 : ( 3,0 điểm ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O ), bán kính R , BC = a , với a và R là các số thực dương . Gọi I là trung điểm của cạnh BC . Các góc · · · , ,CAB ABC BCA đều là góc nhọn . 1 ) Tính OI theo a và R . 2 ) Lấy điểm D thuộc đoạn AI , với D khác A , D khác I . Vẽ đường thẳng qua D song song với BC cắt cạnh AB tại điểm E . Gọi F là giao điểm của tia CD và đường tròn ( O ) , với F khác C . Chứng minh tứ giác ADEF là tứ giác nội tiếp đường tròn . 3 ) Gọi J là giao điểm của tia AI và đường tròn ( O ) , với J khác A . Chứng minh rằng AB.BJ = AC.CJ . HẾT 1 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 : ( 1,75 điểm ) 1 ) Giải phương trình 2 2 5 3 0x x+ − = ( Đáp số: x 1 = 1 2 ; x 2 = –3) 2 ) Giải phương trình 2 2 5 0x x− = ( Đáp số: x 1 = 0; x 2 = 5 2 ) 3 ) Giải hệ phương trình : 4x 5y=7 3x y= 9    + − − ( Đáp số: 2 3 x y    =− = ) Câu 2 : ( 1,0 điểm ) 1) 1 1 1 1 a a A a a + − = − − + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 1 a a a + − − = − 2 1 2 1 1 a a a a a + + − + − = − 4 1 a a = − 2) Với a = 2 thì 4 2 4 2 2 1 A = = − Câu 3 : ( 2,0 điểm ) Cho hai hàm số : y = –2x 2 có đồ thị là ( P ) , y = x – 1 có đồ thị là ( d ) 1 ) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy . 2 ) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) : –2x 2 = x – 1 2 2 1 0x x⇔ + − = Giải được : 1 1 1 2x y= − ⇒ = − và 2 2 1 1 2 2 x y= ⇒ = − Vậy tọa độ các giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho là : (–1 ; –2 ) và ; 1 1 2 2    ÷   − Câu 4 : ( 1,0 điểm ) 1) Hai số thực x và y là nghiệm của phương trình : 2 3 154 0X X− − = Giải được : 1 2 14 ; 11X X= = − Vì x > y nên x = 14 ; y = –11 2) Cho x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình : 2x 2 – 5x + 1 = 0 . Ta có : S = x 1 + x 2 = 5 2 b a − = ; P = x 1 . x 2 = 1 2 c a = M = x 1 2 + x 2 2 ( ) 2 1 2 1 2 2x x x x= + − 2 5 1 21 2 2 2 4      ÷  ÷     = − = Câu 5 : ( 1,25 điểm ) Gọi x là số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch ( x nguyên dương ) 2 J I O F E D C B A J I O F E D C B A Số ngày in theo kế hoạch : 6000 x ( ngày ) Số quyển sách xưởng in được thực tế trong mỗi ngày : x + 300 ( quyển sách ) Số ngày in thực tế : 6000 300x + ( ngày ) Theo đề bài ta có phương trình : 6000 6000 1 300x x − = + 2 300 1800000 0x x⇔ + − = Giải được : x 1 = 1200 ( nhận ) ; x 2 = –1500 ( loại ) Vậy số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch là : 1200 ( quyển sách ) Câu 6 : ( 3,0 điểm ) 1 ) Tính OI theo a và R : Ta có : I là trung điểm của BC ( gt ) Nên IB = IC 2 2 BC a = = và OI BC⊥ ( liên hệ đường kính và dây ) Xét OIC∆ vuông tại I có : 2 2 2 OC OI IC= + ( định lý Pytago ) 2 2 2 2 2 2 2 4 2 4 a R a OI OC IC R    ÷   − ⇒ = − = − = 2 2 2 4 2 R a OI − ⇒ = 2 )Chứng minh tứ giác ADEF là tứ giác nội tiếp đường tròn : Ta có : · · ABC AED= ( đồng vị ) Mà · · ABC AFC= ( cùng nội tiếp chắn ¼ AC ) Suy ra : · · AED AFC= hay · · AED AFD= Tứ giác ADEF có : · · AED AFD= ( cmt ) Nên tứ giác ADEF nội tiếp được đường tròn ( E , F cùng nhìn AD dưới 2 góc bằng nhau ) 3 ) Chứng minh rằng AB.BJ = AC.CJ : Xét ΔAIC và ΔBIJ có : · · AIC BIJ= ( đối đỉnh ) · · IAC IBJ= ( cùng nội tiếp chắn » CJ ) Vậy ΔAIC ΔBIJ (g-g) AI AC BI BJ ⇒ = ( 1 ) Chứng minh tương tự : ΔAIB ΔCIJ (g-g) AI AB CI CJ ⇒ = ( 2 ) Mà BI = CI ( I là trung điểm BC ) ( 3 ) Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra : AB AC CJ BJ = . .AB BJ AC CJ⇒ = 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.HCM Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 5 6 0− + =x x b) 2 2 1 0− − =x x c) 4 3 4 0 2 + − =x x d) 2 3 2 1 − =   + = −  x y x y Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 2 =y x và đường thẳng (D): 2= − +y x trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Bài 3: (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: 3 3 . 9 3 3   + = +  ÷  ÷ + + −   x x A x x x với 0≥x ; 9≠x ( ) ( ) 2 2 21 2 3 3 5 6 2 3 3 5 15 15= + + − − − + + −B Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình 2 2 8 8 1 0− + + =x x m (*) (x là ẩn số) a) Định m để phương trình (*) có nghiệm 1 2 =x b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm 1 x , 2 x thỏa điều kiện: 4 4 3 3 1 2 1 2 − = −x x x x Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I. a) Chứng minh rằng · · =MBC BAC . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE. c) Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T (T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng. d) Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất. HẾT 4 BÀI GIẢI Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 5 6 0 25 24 1 5 1 5 1 2 3 2 2 x x x hay x − + = ∆ = − = − + ⇔ = = = = b) 2 2 1 0 ' 1 1 2 1 2 1 2 x x x hay x − − = ∆ = + = ⇔ = − = + c) Đặt u = x 2 0≥ pt thành : 2 3 4 0 1 4u u u hayu+ − = ⇔ = = − (loại) (do a + b + c =0) Do đó pt 2 1 1x x⇔ = ⇔ = ± Cách khác pt 2 2 ( 1).( 4) 0x x⇔ − + = 2 1 0 1x x⇔ − = ⇔ = ± d) 2 3 (1) 2 1 (2) x y x y − =   + = −  ⇔ 2 3 (1) 5 5 (3) ((2) 2(1)) x y x − =   = +  ⇔ 1 1 y x = −   =  ⇔ 1 1 x y =   = −  Bài 2: a) Đồ thị: Lưu ý: (P) đi qua O(0;0), ( ) ( ) 1;1 , 2;4± ± (D) đi qua ( ) ( ) 1;1 , 2;4 ,(0;2)− b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là 2 2x x= − + ⇔ 2 2 0x x+ − = 1 2x hay x⇔ = = − (a+b+c=0) y(1) = 1, y(-2) = 4 Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là ( ) ( ) 2;4 , 1;1− 5 Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau Với x 0 ≥ và x ≠ 9 ta có : ( ) ( ) 3 3 9 3 . 9 3 . 3 x x x x A x x x   − + + +  ÷ =  ÷ + + −   1 3x = − 2 2 2 2 2 21 ( 4 2 3 6 2 5 ) 3( 4 2 3 6 2 5) 15 15 2 21 ( 3 1 5 1) 3( 3 1 5 1) 15 15 2 15 ( 3 5) 15 15 60 2 B = + + − − − + + − = + + − − − + + − = + − = Câu 4: a/ Phương trình (*) có nghiệm x = 1 2 ⇔ 2 2 4 1 0m− + + = 2 1m⇔ = 1m ⇔ = ± b/ ∆’ = 2 2 16 8 8 8(1 )m m− − = − . Khi m = 1± thì ta có ∆’ = 0 tức là : 1 2 x x= khi đó 4 4 3 3 1 2 1 2 x x x x− = − thỏa Điều kiện cần để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt là: 1 1 1m hay m< − < < . Khi 1 1 1m hay m< − < < ta có 4 4 3 3 1 2 1 2 x x x x− = − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 .x x x x x x x x x x⇔ − + = − + + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 .x x x x x x x x⇔ + + = + + (Do x 1 khác x 2 ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 ( ) . ( 2 ) x x x x x x x x x x S S P S P   ⇔ + + − = + −   ⇔ − = − 2 2 1(1 2 ) 1P P⇔ − = − (Vì S = 1) 0P⇔ = 2 1 0m⇔ + = (vô nghiệm) Do đó yêu cầu bài toán 1m ⇔ = ± Cách khác Khi 0 ∆ ≥ ta có 1 2 1x x+ = và 2 1 2 1 8 m x x + = 4 4 3 3 1 2 1 2 x x x x− = − 3 3 1 1 2 2 .( 1) ( 1) 0x x x x⇔ − − − = 3 3 1 2 1 2 0x x x x⇔ − + = (thế 1 2 1x x− = − và 2 1 1x x− = − ) 2 2 1 2 1 2 ( ) 0x x x x⇔ − = 1 2 1 2 ( )( ) 0x x x x⇔ + − = (vì x 1 x 2 ≠ 0) 1 2 x x⇔ = (vì x 1 +x 2 =1 ≠ 0) 1m⇔ = ± 6 Câu 5 a) Ta có · · =BAC MBC do cùng chắn cung » BC Và · · =BAC MIC do AB// MI Vậy · · =BAC MIC , nên bốn điểm ICMB cùng nằm Trên đường tròn đường kính OM (vì 2 điểm B, C cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông) b) Do 2 tam giác đồng dạng FBD và FEC nên FB. FC =FE. FD. Và 2 tam giác đồng dạng FBM và FIC nên FB. FC =FI. FM. So sánh ta có FI.FM =FD.FE c) Ta có góc PTQ=90 0 do POIQ là đường kính. Và 2 tam giác đồng dạng FIQ và FTM có 2 góc đối đỉnh F bằng nhau và FI FT FQ FM = (vì FI.FM = FD.FE = FT.FQ) Nên · · FIQ FTM= mà · · 0 90FIQ OIM= = (I nhìn OM dưới góc 90 0 ) Nên P, T, M thẳng hàng vì · 0 180PTM = . d) Ta có BC không đổi. Vậy diện tích IBC S lớn nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ I đến BC lớn nhất. Vậy I trùng với O là yêu cầu của bài toán vì I nằm trên cung » BC của đường tròn đường kính OM. Khi I trùng O thì ABC ∆ vuông tại B. Vậy diện tích tam giác ICB lớn nhất khi và chỉ khi AC là đường kính của đường tròn (O;R). Cách khác: O’ là trung điểm của OM. BC cắt OO’, O’T lần lượt tại L, T. Vẽ IH vuông góc BC tại H. ' ' ' 'IH IT O I O T O O O L OL ≤ = − ≤ − = 7 A B C M O D F E Q P I T SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP ) Ngày thi: 26 – 06 - 2013 Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề ) Câu 1: ( 2 điểm ) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a/ 2 9 25 5 4+ − b/ ( ) . x y y x x y xy   + −  ÷  ÷   ( với 0, 0x y> > ) Bài 2: Giải phương trình: 2 1 3x − = Câu 2 : ( 2 điểm ) Cho các hàm số (P): 2 2y x= và (d): 3y x= − + . a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên. Câu 3 : ( 2 điểm ) a/ Giải phương trình: 2 2 7 6 0x x− + = b/ Giải hệ phương trình: 4 2 2 x y x y + =   − =  c/ Cho phương trình ẩn x: 2 2 2 1 0x mx m m+ + − + = ( với m là tham số ). Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được. Câu 4 : ( 4 điểm ) Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AH là chiều cao của tam giác ABC. Tính độ dài AC và AH. Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Ba đường cao AE, BF, CG cắt nhau tại H (với E ∈ BC, F ∈ AC, G ∈ AB). a/ Chứng minh các tứ giác AFHG và BGFC là các tứ giác nội tiếp. b/ Gọi I và M lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp của các tứ giác AFHG và BGFC. Chứng minh MG là tiếp tuyến của đường tròn tâm I . c/ Gọi D là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn tâm O. Chứng minh: EA 2 + EB 2 + EC 2 + ED 2 = 4R 2 . HẾT - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:…………… Chữ kí của giám thị 1:……………………………… Chữ kí của giám thị 2:………… 8 ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2013 - 2014 LONG AN Môn thi: TOÁN ( CÔNG LẬP ) Ngày thi: 26 – 06 - 2013 Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM NỘI DUNG Điểm Câu 1 : ( 2 điểm ) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau : a/ 2 9 25 5 4+ − 6 5 10= + − ……………………. 1= …………………………… b/ ( ) . x y y x x y xy   + −  ÷  ÷   với ( 0, 0)x y> > . x xy y xy xy − = …………………………………………………… ( )xy x y xy − = ……………………………………………………… x y= − ……………………………………………………………… Bài 2 : Giải phương trình : 2 1 3x − = 2 1 3x ⇔ − = …………………………………………………………… 2x⇔ = ……………………………………………………………… Vậy nghiệm của phương trình là : 2x = ……………………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 : ( 2 điểm ) Cho các hàm số 2 2y x= và 3y x= − + . a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. - Lập bảng giá trị của ( P ) đúng ba cặp số trở lên ( phải có tọa độ điểm O )……………………………………………………………………. - Đồ thị hàm số (d ) đi qua hai điểm (0;3) và (3;0). - Vẽ đúng mỗi đồ thị………………………………………………… b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên. Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và (d ) : 2 2 3x x= − + 2 2 3 0x x⇔ + − = ……………………………………………………… 1 3 2 x x =   ⇔  = −  ……………………………………………………………. * 1 2x y= => = * 3 9 2 2 x y= − => = 0,25 0,25 2 x 0,25 0,25 0,25 9 R = 2cm Vậy ( P ) cắt (d ) tại hai điểm (1;2), 3 9 ; 2 2   −  ÷   …………………………… 2 x 0,25 Câu 3 : ( 2 điểm ) a/ Giải phương trình : 2 2 7 6 0x x− + = Ta có : 1∆ = ………………………………………………………… Phương trình có hai nghiệm : 1 2 3 2, 2 x x= = …………………………… b/ Giải hệ phương trình : 4 2 2 x y x y + =   − =  4 3 6 x y x + =  ⇔  =  ……………………………………………………………. 2 2 x y =  ⇔  =  ………………………………………………………………. c/ Cho phương trình ẩn x : 2 2 2 1 0x mx m m+ + − + = ( m là tham số ). Tìm m để phương trình trên có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó với m vừa tìm được. - ' 2 2 1m m m∆ = − + − 1m = − ……………………………………………………………… - Phương trình trên có nghiệm kép ' 0⇔ ∆ = ………………………… 1 0m⇔ − = 1m ⇔ = ……………………………………………………………… - Nghiệm kép là : 1 2 1x x= = − …………………………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 : ( 4 điểm ) Bài 1 : ( 1 điểm ) 3 5 H B A C 2 2 2 AC BC AB= − ………………………………………………………. 16 = 4AC => = (cm)………………………………………………………… 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + ……………………………………………………. 25 144 = 12 5 AH=> = (cm)……………………………………………………… Bài 2 : ( 3 điểm ) 0,25 0,25 0,25 0,25 10 . x+ − = ( Đáp số: x 1 = 1 2 ; x 2 = –3) 2 ) Giải phương trình 2 2 5 0x x− = ( Đáp số: x 1 = 0; x 2 = 5 2 ) 3 ) Giải hệ phương trình : 4x 5y=7 3x y= 9    + − − ( Đáp số: 2 3 x y    =− = . điểm ) Gọi x là số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch ( x nguyên dương ) 2 J I O F E D C B A J I O F E D C B A Số ngày in theo kế hoạch : 6000 x ( ngày ) Số quyển sách xưởng. 0,25 Câu 2 : ( 2 điểm ) Cho các hàm số 2 2y x= và 3y x= − + . a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. - Lập bảng giá trị của ( P ) đúng ba cặp số trở lên ( phải có tọa độ điểm

Ngày đăng: 05/02/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan