Nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng

61 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng

Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến PHẦN I: MỞ ĐẦU Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc và thu đợc những thành tựu to lớn kể từ sau thời kỳ đổi mới. Kinh tế phát triển đã kéo theo sự phát triển của những ngành khác. Trong đó, xây dựng là một trong những ngành trọng tâm cần đợc chú ý trong quá trình phát triển. Trong công cuộc phát triển và xây dựng đất nớc, hạ tầng cơ sở luôn là vấn đề cơ bản, các công trình xây dựng liên tiếp mọc lên nhằm đáp ứng nhu cầu của cả xã hội. Việc đào tạonâng cao kiến thức trong xây dựng cho các cán bộ ngành xây dựng đợc xem nh vấn đề cốt lõi nhằm tạo những bớc đi vững chắc cho ngành xây dựng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Qua thời gian thực tập tại: Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng em đã đợc bổ sung kiến thức về quá trình đào tạobồi dỡng cho cán bộ tại trờng. Qua tình hình thực tế và những gì em thu lợm đợc trong quá trình thực tập em chọn đề tài : Nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng. Mong rằng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào quá trình cải thiện nâng cao chất lợng đào tạo tại trờng. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến LỜI CÁM ƠN: Em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực tập giúp em hoàn thành đợc báo cáo này. Em cũng xin cảm ơn phòng hành chính tổng hợp và các cán bộ nhân viên của Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng đã tạo điều kiện giúp đỡ em về tài liệu trong quá trình thực tập tại trờng. Em xin cam kết không sao chép bất kỳ báo cáo nào của ngời khác vào báo cáo thực tập này. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến 1. Lý do chọn đề tài - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong quản trị nhân lực là chơng học mà em thật sự yêu thích. - Xuất phát từ tình hình thực tế tại nơi em thực tập là một cơ sở đào tạo - Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng – và những nhận định thiết thực vào tình hình hiện tại cuả cơ sở thực tập. Những hạn chế và khó khăn trớc mắt với nhận định khách quan của một sinh viên thực tập tại cơ quan em nhận thấy vấn đề chất lợng trong đào tạo thực sự là vấn đề quyết định cho sự bền vững và phát triển. Thêm vào đó, em đợc biết định hớng của nhà trờng trong những năm tới bên cạnh những mục tiêu mở rộng quy mô đào tạo về nội dung chơng trình và số lợng học viên thì chất lợng đợc xem nh vấn đề cốt lõi và cũng là yếu tố trọng tâm trong sự phát triển tơng lai của Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Theo định hớng phát triển của trờng Em muốn đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu về chất lợng đào tạo tại trờng, cụ thể ở đây là chất lợng đào tạo trong quá trình đào tạo cho sinh viên, học viên tham gia học tập tại trờng. Qua đó nhằm để ra giải pháp nhằm cải tiến để nâng cao chất lợng đào tạo cho sinh viên tại Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu hớng trọng tâm vào giảng viên và sinh viên, ngoài ra các cán bộ quản lý cũng đợc đề cập trong quá trình cơ cấu phơng pháp giảng dạy và quản lý chất lợng trong đào tạo - Phạm vi nghiên cứu gói gọn tại Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng. 4. Nội dung nghiên cứu - Nhằm xây dựng một trơng trình đào tạo và phát triển nhân lực tại cơ sở, có tính khả thi trong quá trình thực hiện nhằm cải thiện chất lợng đào tạo. Quá trình nghiên cứu đi vào tìm hiểu các phơng pháp giảng dạy của giảng viên, phơng pháp học tập của học viên, phơng pháp quản lý của cán bộ tại trờng. - Bám sát yêu cầu thực tế của quá trình đào tạo, tìm hiểu rõ đợc những khó khăn trớc mắt trong quá trình đào tạo, đi sâu vào nghiên cứu về chất lợng trong quá trình đào tạo nhằm tạo cơ sở xây dựng giải pháp góp phần nâng cao hơn chất lợng trong đào tạo tại Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Do tính đặc thù riêng của trờng vì vậy muốn đạt hiệu quả cần phải căn cứ vào thực tế có sẵn, những thuận lợi, khó khăn của nhà trờng để có thể có đợc thông tin sát thực giúp để tài có tính khả thi hơn. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến - Tìm hiểu về định hớng trong tơng lai của nhà trờng, mục tiêu của nhà lãnh đạo qua đó kết hợp với kiến thức đã học để xây dựng một giải pháp hoàn chỉnh mang tính thực tế cao. 6. Nguồn số liệu, tài liệu - Đợc cung cấp từ phòng hành chính tổng hợp của Trờng đào tạo bồi dỡng cán bộ ngành xây dựng. Các số liệu khác đợc tham khảo qua mạng internet, qua website của trờng và các cơ quan có liên quan. - Giáo trình quản trị nhân lực (– Nhà xuất bản Lao động – Xã hội) -Giáo trình quản trị nhân sự của PGS.TS Đào Hữu Thân -Nghiên cứu Kinh tế, tháng 2-2006; Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dơng, tháng 3-2006 -Trang Web của Bộ giáo dục và đào tạo: http://www.edu.net.vn/ 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC. 1. Một số khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng ) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức đợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của ngời lao động. Trớc hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tập đợc tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho ngời lao động. Các hoạt động cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí vài năm, tuỳ theo mục tiêu học tập và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho ngời lao động theo hớng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp cho họ. Nh vậy, xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm 3 nội dung là: Giáo dục, Đào tạo và phát triển. Các khái niệm này đã đợc làm rõ trong giáo trình Quản trị nhân lực: 1.1. Đào tạo . ( hay còn đợc gọi là đào tạo kỹ năng ): Đợc hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho ngời lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Đó là quá trình học tập làm cho ngời lao động nắm vững hơn về công việc của bản thân , hay chính là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của ngời lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến 1.2 Giáo dục . Đợc hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con ngời bớc vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hơn trong tơng lai. 1.3 Phát triển : Là các hoat động học tập vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc mắt của ngời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở định hớng tơng lai của tổ chức. Xuất phát từ yêu cầu đó,hoạt động đào tạo và phát triền nguồn nhân lực phải dựa trên một số nguyên tắc: -Con ngời phải có năng lực phát triển. Mỗi ngời trong một tổ chức đều có khả năng phát triển và sẻ cố gắng thờng xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trởng của doanh nghiệp cũng nh cá nhân họ. -Mỗi ngời điều có giá trị riêng .Vì vậy mỗi ngời là một con ngời cụ thể với nhân cách riêng của họ, khác với các ngời khác và đều có khả năng đóng góp ý kiến. -Lợi ích của ngời lao động và mục tiêu của doanh nghiệp có thể đợc kết hợp với nhau. -Phát triền và đào tạo nguồn nhân lực là những phơng tiện để đạt sự phát triển của doanh nghiệp có hiệu qủa cao nhất. 1.4. Bồi dưỡng: Trớc hết cần tạo ra một logic để đào tạobồi dỡng là hai giai đoạn kế tiếp nhau. Trong hai giai đoạn đó, đào tạo sẽ tạo ra tiềm lực ban đầu. Tiềm lực đó không chỉ để học đáp ứng yêu cầu trớc mắt, mà còn nh là nguồn năng lực đủ để họ tự bồi dỡng liên tục đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển giáo dục. 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến Vậy bồi dỡng sẽ là quá trình cập nhật và bổ xung các kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại cho phát triển 1.5 Đặc thù của đào tạobồi dưỡng cán bộ. Ta xác định cán bộ đợc cử đi học là ngời sẽ lắm giữ các cơng vị khác nhau trong tổ chức. Những cán bộ đợc cử đi học thờng là cán bộ lòng cốt vầ sẽ có vị trí quan trọng trong tổ chức khi hoàn thành khóa học và bồi dỡng cho mình. Vì thế Đào tạo cán bộ mang những tính chất đặc thù riêng Đa phần lứa tuổi đi học là lớn (25-40 tuổi) vì thế chơng trình đào tạo phải thích hợp và gần với nhu cầu cụ thể của ngời đi học. Tránh lan man, và mở rộng kiến thức một cánh toàn diện không thiết thực. 1.6. Chất lượng đào tạobồi dưỡng: Trong thực tế, vấn đề kiểm đinh chất lợng trong đào tạo là một vấn đề mà có khá nhiều ý kiến đợc nêu ra. Ngày 7 - 1 - 2002, Bộ trởng Bộ GD- ĐT đã có quyết định thành lập Phòng kiểm định chất lợng đào tạo thuộc hệ thống các chuẩn mực để làm cơ sở kiểm tra chất lợng đào tạo. Nhng hiện tại việc hình thành hệ thống kiểm định chất lợng đào tạo ở nớc ta từ trớc đến nay còn nhiều hạn chế. (Theo TS Phạm Thành Nghị, Viện phó Viện Nghiên cứu con ngời). Chúng ta vẫn có thẩm định, nhng mới chỉ là đánh giá đầu ra chứ cha quan tâm đến quá trình học của sinh viên. Chúng ta mới chỉ có báo cáo kiểm soát đầu ra nên bây giờ phải kiểm soát toàn diện từ đầu vào Không những thế việc xây dựng các tiêu chí cho kiểm tra chất lợng đào tạo cũng là vấn đề nan giải và gây nhiều tranh cãi. Kiểm định chất lợng chơng trình hay kiểm định cơ sở đào tạo. Theo Phòng Kiểm định Vụ ĐH, việc kiểm định chất lợng bao gồm hai cách: 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến kiểm định cơ sở giáo dục ĐH (kiểm định trờng) và kiểm định chơng trình đào tạo. Mỗi cơ sở giáo dục ĐH hay chơng trình đào tạo đợc kiểm định không quá 6 năm. Cũng nh thế nhng lại có những ý kiến gây mâu thuẫn nh trong vấn đề này có ngời cho rằng việc kiểm định chất lợng một trờng ĐH không có ý nghĩa thực tiễn. Trong khi đó, thẩm định chơng trình đào tạo chính là cơ sở để học sinh chọn lọc có nên theo học ở trờng đó hay không. Chính vì vậy mà nếu lựa chọn thẩm định chơng trình hay trờng ĐH trớc thì nên lựa chọn thẩm định chơng trình. Tuy nhiên lại một ý kiến khác, ông Trần Khánh Đức, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục lại cho rằng, phải kiểm định đồng thời cả trờng ĐH với các yêu cầu về cơ sở vật chất, giáo viên, sinh viên lẫn chất lợng chơng trình đào tạo nhằm đảm bảo việc kiểm định đợc thực hiện một cách tổng thể. 1.7. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo. Vậy ta đã thấy rằng để có đợc chất lợng trong đào tạo đã khó mà việc kiểm tra chất lợng đó, việc xây dựng định mức cho chất lợng đó cũng là một vấn đề thực sự khó khăn. Là ngời đi học chúng ta đã từng biết đợc kết quả học tập của mình thông qua điểm số, điểm tổng kết, hay nói cách khác là khi ra trờng ngời ta sẽ căn cứ vào cái bàng điểm để có thể đánh giá phần nào quá trình học tập và những gì mà ta thu lợm đợc khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. Nhng điều đó sẽ là khiếm khuyết khi ta không xét đến các yếu tố khác. Không những thế mà tùy thuộc vào mục đích đào tạo, đặc thù của chuyên ngành đào tạo nữa. Đó là ta cha kể đến những vấn đề phát sinh tiêu cực trong thi cử (mà hai nguyên nhân chính là gian lận cả ở phía ngời thi và phía ngời chấm thi và t tởng thành tích). Nếu ta chỉ xét chất lợng đào tạo dựa trên cơ sở kết quả thu đợc là điểm số thì thật là thiếu sót. Phần lớn học viên đi học ở đây là để bổ xung cho mình những khiếm khuyết trong lỗ hổng kiến thức chuyên môn cũng 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến nh những tình huống phát sinh trong thực tế. Vì thế, học viên có giải quyết đợc vấn đề của họ không mới là vấn đề cần xét đến. Hay chính là chơng trình học có sát với những gì họ tiếp xúc trong thực tế hay không? Phơng pháp giảng dạy có thích hợp hay không mới là vấn đề cần phải đánh giá. Vì chơng trình có sát với thực tế thì học viên mới tìm thấy trong bài giảng những gì mà họ đã hay sẽ phải đối mặt trong thực tế, để có đợc cách giải quyết đúng đắn, kịp thời đa ra những quyết định mang tính giải pháp cho công việc. Đó chính là: Nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng. Vì vậy để xây dựng đợc định mức chất lợng trong đào tạo cần phải xác định đợc mức độ tích luỹ của ngời học cả về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành ngành nghề và khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. 1.8. Các yếu tố quyết định chất lượng đào tạobồi dưỡng. Ta đa chất lợng đào tạo giáo dục nói chung của Việt Nam để so sánh với một số nớc trong khu vực (nh Singapore, Thái-lan, Malaysia) ta có thể thấy ngay rằng. Tuy ta có một số cá nhân mang thành tích đặc biệt cao nhng về mặt bằng chung thì lại yếu kém hoàn toàn. Đánh giá chất lợng là đánh giá chất lợng của một số đông học sinh, sinh viên chứ không phải là đánh giá chất lợng của những cá nhân học sinh, sinh viên riêng lẻ cá biệt; vì những chất lợng (tốt hay xấu) cá biệt thờng phụ thuộc những nguyên nhân ở ngoài phạm vi của giáo dục; thời nào, nơi nào, bất kể là nền giáo dục cao thấp thế nào cũng có thể có những trờng hợp cá biệt nh vậy. Vì thế cốt lõi của việc quyết định chất lợng đào tạobồi dỡng ở đây theo em chính là việc chơng trình bồi dỡng cán bộ sao cho phù hợp bên cạnh đó là phơng pháp giảng dạy và kỹ năng vận dụng của học viên. 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp [...]... mở ngay tại địa phương trên mọi miền đất nước nhằm tạo điều kiện cho cán bộ có thể vừa học vừa làm đảm bảo công việc trong khi vẫn được bổ xung kiến thức trong quá trình bồi dưỡng của trường 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến II.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÀNH XÂY DỰNG 1 Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên... cho các đơn vị trong ngành - Quan hệ hợp tác với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước b/ Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước thuộc ngành Xây dựng theo yêu cầu và phát triển của ngành - Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhà nước ngành Xây dựng theo các chỉ tiêu kế hoạch Bộ giao và theo yêu... trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình này,trong sự ủng hộ của lãnh đạo trực tuyến và các phòng ban chức năng khác 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGÀNH XÂY DỰNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA ĐƠN VỊ 1.Tên đơn vị: Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng được... tập thể cán bộ, giáo viên Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng đã cố gắng thực hiện tốt công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nhằm đáp ứng nhu cầu chiến lược của ngành theo tinh thần các nghị quyết Trung ương của Đảng Khối lượng đào tạo bồi dưỡng ngày một tăng lên và chất lượng ngày một nâng cao Trong năm qua, Nhà trường đã mở nhiều lớp với nhiều chương trình đào tạo khác... tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng đó là: - Chỉ thị số 02/2003/CT-BXD ngày 18/02/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2003 - Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng - Quyết định số 19/2003/QĐ-BXD ngày 03/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. .. trên cơ sở Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng được thành lập tháng 5/1995 Tên chính thức: Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng Địa điểm: Km10 - Đường Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Tổng số cán bộ viên chức của Trường 75 người, gồm: 45 biên chế và 30 hợp đồng Trong đó: - Cán bộ có trình độ trên đại học: 20 + Tiến sĩ: 04 + Thạc sĩ:16 - Cán bộ có trình độ đại học:... nội dung đào tạo bồi dưỡng cán bộ có hiệu quả 5 Tính chất đặc thù của trường Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quản trị nhân lực 44B Nguyễn Văn Hiến Là một cơ sở mới thành lập (1998) theo nhu cầu bức thiết của tình hình xã hội, khi mà ngành xây dựng đang trên đà phát triển mạnh mẽ thì nhu cầu nâng cao trình độ cho cán bộ của ngành là điều quyết định cho... luật Xây dựng đến tận cơ sở, đẩy mạnh bồi dưỡng kiến thức quản lý xây dựng cho cán bộ lãnh đạocán bộ chuyên môn chính quyền các cấp Tỉnh, Thành phố, Quận, huyện, thị xã và xã phường, thị trấn giúp Bộ Xây dựng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Xây dựng - Thực hiện công tác tư vấn Đào tạo, bồi dưỡng giúp các đơn vị, doanh nghiệp xác định và lựa chọn phương thức, nội dung đào tạo bồi dưỡng... cần đào tạo 2.2.Xác định mục tiêu đào tạo Là việc xác định kết quả cần đạt được của chương trình đào tạo Bao gồm: -Những kỹ năng cụ thể cần đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo -Số lượng và cơ cấu học viên -Thời gian đào tạo 2.3.Lựa chọn đối tượng đào tạo Là lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa trên nghiên cứu và xác định nhu cầu và động cơ đào tạo của người lao động, tác dụng của đào. .. bản của chương trình đào tạo Một số đánh giá cẩn thận phải được dựa trên các mục tiêu chủa chương trình đào tạo và mục tiêu của tổ chức 2.Trình tự xây dụng một chương trình đào tạo và phát triển : Việc xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển có thể thực hiện theo 7 bước sau: 2.1.Xác định nhu cầu đào tạo Là xác định khi nào ? ở bộ phận nào ? Cần phải đào tạo, đào tạo kỹ năng nào, cho loại . : Nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng. Mong rằng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào quá trình cải thiện nâng. về chất lợng trong quá trình đào tạo nhằm tạo cơ sở xây dựng giải pháp góp phần nâng cao hơn chất lợng trong đào tạo tại Trờng đào tạo bồi dỡng cán

Ngày đăng: 01/04/2013, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan