1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề dự bị môn hóa có đáp án

4 565 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Lê Hoàng Lân A07 THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI Họ tên học sinh: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2013 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 195 Câu 1:Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 2:Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48% Câu 3: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau : (1) Do hoạt động của núi lửa (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh (5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb 2+ , Hg 2+ , Mn 2+ , Cu 2+ trong các nguồn nước Những nhận định đúng là : A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4) Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 5: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 6: Cho các cặp chất sau: (1) Khí Cl 2 và khí O 2 ; (2) Khí H 2 S và khí SO 2 ; (3) Khí H 2 S và dd Pb(NO 3 ) 2 ; (4) Khí Cl 2 và dd NaOH ; (5) Dung dịch KMnO 4 và khí SO 2 ; (6) Hg và S ; (7) Khí F 2 và H 2 0 ; (8) CuS và dd HCl. Số cặp chất xẩy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO 3 ) 2 là: A. NaOH, Mg, KCl, H 2 SO 4 . B. KI, Br 2 , NH 3 , Zn. C. AgNO 3 , NaOH, Cu, FeCl 3 . D. AgNO 3 , Br 2 , NH 3 , HCl. Câu 8: Một este X được tạo nên từ glixerol và 2 axit cacboxylic, trong phân tử X số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch KOH 1M. Tính giá trị m? A. 28,5 B. 26.5 C. 29,5 D. 30 Câu 9: Sục 13,44 lít CO 2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m 1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl 2 1,2M; KOH 1,5M thu được m 2 gam kết tủa. Giá trị của m 2 là: A. 39,4 gam B. 47,28 gam C. 59,1 gam D. 66,98 gam Câu 10: Chia 4,58g hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tan hoàn toàn trong dd HCl giải phóng 1,456l H 2 (đktc) và tạo ra m(g) hỗn hợp muối clorua Trang 1/4 mã đề 234 Lê Hoàng Lân A07 - Phần 2 bị oxi hóa hoàn toàn thu được m’(g) hỗn hợp ba oxit. Giá trị của m và m’ lần lượt là: A. 6,905 và 4,37 B. 6,905 và 3,33 C. 7,035 và 3,33 D. 7,035 và 4,37 Câu 11: X là dd H 2 SO 4 0,02M, Y là dd NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dd X với dd Y ta thu được dd Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dd mang trộn và có pH = 2. Tỉ lệ thể tích giữa dd Y và dd X là A. 2:1 B. 1:2 C. 3:2 D. 2:3 Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất có tính lưỡng tính: A. Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 B. Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 C. Al 2 O 3 , ZnO, Fe(OH) 3 , Cr(OH) 2 D. Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Fe(OH) 3 , CrO 3 Câu 13: Cho cân bằng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) → ¬  2NH 3 (k) 0<∆H . Hãy cho biết yếu tố nào sau đây đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: A. Tăng nồng độ NH 3 B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất Câu 14: Cracking butan thu được hổn hợp T gồm 7 chất: CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , H 2 , C 4 H 6 . Đốt cháy T được 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O, mặc khác T làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br2. Phần trăm khối lượng C 4 H 6 trong hổn hợp T là: A. 18,62% B. 55,86% C. 37,24% D. 27,93% Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (0,01 mol Al; 0,004 mol Fe; 0,002 mol Cu) bằng 100 ml dd gồm (HNO3 0,135M; H2SO4 0,2M; NaNO3 0,1M) thu được 0,0896 lít NO (duy nhất ở đktc) và dd chứa m gam muối. giá trị của m là: A. 3,816 B. 3,516 C. 3,586 D. 3,834 Câu 16: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2 =CH-CH 2 OH, CH 3 COOH và CH 2 =CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 0,224 lit khí ở đktc. Mặt khác, 0,04 mol X phản ứng cần 1,12 lít H 2 (xt:Ni,t o ) . Khối lượng của CH 2 =CH-CH 2 OH trong X là A. 1,12 gam. B. 0,58 gam. C. 0,6 gam. D. 1,16 gam. Câu 17: Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 aM với điện cực trơ một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 1,25. B. 1,375. C. 0,75. D. 1,06. Câu 18: Hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Ba, Na, Zn có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:x. Cho 7,98 gam X vào lượng nước dư thu được V lít khí (đktc). Nếu cũng lượng X trên cho vào dung dịch KOH dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,568 B. 2,352 C. 3,136 D. 1,12 Câu 19: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. N 2 , NO 2 , CO 2 , CH 4 , H 2 . B. NH 3 , SO 2 , CO, Cl 2 . C. N 2 , Cl 2 , O 2 , CO 2 , H 2 . D. NH 3 , O 2 , N 2 , CH 4 , H 2 Câu 20: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,78. B. 7,84. C. 6,82. D. 5,80. Câu 21: Cho các quá trình hóa học : 1. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 3 2. Dung dịch AlCl 3 tác dụng với dung dịch Na 2 S 3. Hidrat hóa C 2 H 4 4. Nhiệt phân KMnO 4 5. KF tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng 6. Sục khí HI vào dung dịch FeCl 3 7. Al 4 C 3 tác dụng với dung dịch HCl 8. Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức và một amino axit no (trong phân tử chứa 1-NH 2 và 1-COOH), thu được 39,6 gam CO 2 và 18 gam H 2 O. Mặt khác, 0,5 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH dư cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu? A. 42,60 B. 34,89. C. 44,67. D. 36,76. Câu 23: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C 2 H 2 ; 0,2 mol C 2 H 4 và 0,4 mol H 2 . Đun nóng X với Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 12,875. Cho Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn số gam brom tham gia phản ứng là A. 32 gam B. 40 gam C. 24 gam D. 16 gam Trang 2/4 mã đề 234 Lê Hoàng Lân A07 Câu 24: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M 1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M 1 phản ứng hết với AgNO 3 trong NH 3 , thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6 gam Câu 25: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H 2 SO 4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 26: Cho m gam kali vào 300ml dung dịch ZnSO 4 0,5M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 5,3 gam. Giá trị của m là: A. 19,50 B. 17,55 C. 16,38 D. 15,60 Câu 27: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,2 lít B. 0,25 lit C. 0,1 lít D. 0,3 lit Câu 28: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl 2 sau khi phản ứng kết thúc thu được m + 12,78 gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. m có giá trị là A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 8,4 gam Câu 29: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH) 2 . Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO 2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO 2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b là A. 0,08 và 0,04 B. 0,06 và 0,02 C. 0,05 và 0,02 D. 0,08 và 0,05 Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol AgNO 3 và b mol Cu(NO 3 ) 2 được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,25. Tỉ số a/b là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần dùng vừa đủ 8,4 lit oxi(đkc) thu được 11,88 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Cho m gam chất béo trên tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ tính khối lượng muối thu được? A. 4,34 gam B. 4,58 gam C. 4,2 gam D. 5,04 gam Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S. (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 33: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeCl 2 . B. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2 . C. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2 . D. Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội Câu 34: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là A.đipeptit. B.tripeptit. C.tetrapeptit. D.pentapeptit. Câu 35: Chia m gam hỗn hợp X gồm một ancol và một axit thành 3 phần bằng nhau: Phần1 tác dụng hết với Na dư thu được 0,15 mol H 2 . Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 0,9 mol CO 2 . Đun phần 3 với dung dịch H 2 SO 4 đặc thì thu được este Ycó công thức phân tử C 5 H 10 O 2 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của m là A.58,2. B. 62,4. C.72,0. D.20,8. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N 2 , còn lại là O 2 ) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO 2 ; 0,175 mol H 2 O và 0,975 mol N 2 . Công thức phân tử của X là A.C 3 H 9 N. B.C 3 H 7 N. C.C 2 H 7 N. D.C 2 H 5 N. Câu 37: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là: Trang 3/4 mã đề 234 Lê Hoàng Lân A07 A.HCOOHvàC 3 H 7 COOH. B.HCOOHvàC 2 H 5 COOH. C.C 2 H 5 COOHvàC 3 H 7 COOH. D.CH 3 COOHvàC 2 H 5 COOH. Câu 39: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1 , X 2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1 , X 2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O 2 , chỉ thu được N 2 , H 2 O và 0,11 mol CO 2 . Giá trị của m là A.3,59. B.4,31. C.3,17. D.3,89. Câu 40: Khi cho ancol 4,4-dimetyl but-2-ol tách nước ở 180 0 C, H 2 SO 4 đặc thì thu được sản phẩm chính có tên gọi là: A). 4,4-dimetyl penten-2 B). 4,4-dimetyl penten-1 C). 2,2-dimetyl penten-3 C). 2,2-dimetyl penten-4 Câu 41: Cho 0,025 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 80 gam dung dịch NaOH 5% . Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 37,86% B.35,95% C. 23,97% D. 32,65% Câu 42: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO 4 , HCl là A. NH 4 Cl B. (NH 4 ) 2 CO 3 C. BaCl 2 D. BaCO 3 Câu 43: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic tác dụng với NaHCO 3 dư thu được V lít CO 2 . Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 . Thể tích CO 2 đo ở cùng điều kiện. Vậy 2 axit trong hỗn hợp X là: A. CH 2 =CH-COOH và HCOOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và CH 2 (COOH) 2 D. CH 2 (COOH) 2 và CH 2 =CH-COOH Câu 44: Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ? A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 66,67%. Câu 45: Cho các trường hợp sau: (1). O 3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO 3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO 2 . (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH 4 Cl và NaNO 2 . (3). MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7). Cho khí NH 3 qua CuO nung nóng. (4). Khí SO 2 tác dụng với nước Cl 2 . Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 46: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3. Câu 47: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở. - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H 2 O. - Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 1,6a (mol) CO 2 . Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là A. 40,00%. B. 46,67%. C. 31,76%. D. 25,41%. Câu 48: Cho các chất sau: toluen, etilen, axit acrylic, stiren, vinylaxetilen, etanal, glixerol, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 49: Cho sơ đồ sau: X + H 2  → 0 ,txt ancol X 1 . X + O 2  → 0 ,txt axit hữu cơ X 2 . X 1 + X 2  → 0 ,txt C 6 H 10 O 2 + H 2 O. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CH 2 CHO. B. CH 2 =CH-CHO. C. CH 2 =C(CH 3 )-CHO. D. CH 3 -CHO. Câu 50: Cho phương trình hóa học: FeSO 4 + KMnO 4 + NaHSO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O . Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên là A. 46. B. 50. C. 52. D. 28. —Hết— Chúc các em ôn tập tốt! Trang 4/4 mã đề 234 . THI Họ tên học sinh: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2013 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: 195 Câu 1:Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:. giải phóng 1,456l H 2 (đktc) và tạo ra m(g) hỗn hợp muối clorua Trang 1/4 mã đề 234 Lê Hoàng Lân A07 - Phần 2 bị oxi hóa hoàn toàn thu được m’(g) hỗn hợp ba oxit. Giá trị của m và m’ lần lượt. thu được dd Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dd mang trộn và có pH = 2. Tỉ lệ thể tích giữa dd Y và dd X là A. 2:1 B. 1:2 C. 3:2 D. 2:3 Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất có tính lưỡng

Ngày đăng: 04/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w