1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 đề thi thử Đại học Môn Hóa và đáp án

14 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 287 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 Mã đề thi 132 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN 1 - 2011 MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; 60+10+10 câu trắc nghiệm PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 60,0%. B. 62,5%. C. 75,0%. D. 41,67%. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá : (X) C 4 H 10 O  → − ddSOHOH 422 , X 1 → 2 Br X 2  → − + OHOH / 2 X 3  → + 0 / tCuO đixeton Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH B. CH 3 C(CH 3 ) 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 3 Câu 3: Lấy 12 gam hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ N (M,N thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 23,3 gam kết tủa. M có thể là? A. Li hoặc Na. B. K. C. Na hoặc K. D. Na. Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định a? A. 1M. B. 1,5M. C. 0,75M. D. 2M. Câu 5: Cho dãy chuyển hóa: + H 2 O CH 3 COONa + NaOH, CaO, t M 1500 o C N + H 2 Pd/PbCO 3 O X + H 2 O Y H 2 SO, 180 o C T + KOH/C 2 H 5 OH, t Z Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. X là CaC 2 B. Y là CH 3 CH 2 OH C. Z là CH 3 CH 2 Cl D. T là Al 4 C 3 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O 2 về thể tích), thu được 22 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Xác đinh CTPT của X biết CTPT trùng với CTĐGN. A. A. C 5 H 14 N 2 B. C 5 H 14 O 2 N C. C 5 H 14 ON 2 D. C 5 H 14 O 2 N 2 Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 axit no X 1 và X 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. HCOOH và HOOC-COOH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH C. CH 3 COOH và HOOCCH 2 COOH D.HCOOH và C 2 H 5 COOH Câu 8: Lấy 1 mẫu Al dư cho vào dung dịch NaOH và NaNO 3 có nồng độ bằng nhau, khi phản ứng hoàn toàn thì thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm H 2 và NH 3 . Trong X chứa những ion nào? A. Na + , Al 3+ , NO 3 - . B. Na + , AlO 2 - , OH - . C. Na + , AlO 2 - , NO 3 - . D. Na + , Al 3+ , NH 4 + . Câu 9: Lấy m gam K cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn hợp N (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO 3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Xác định m? A. 3,12 gam. B. 7,8 gam. C. 12,48 gam. D. 6,63 gam. Câu 10: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 (M). C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Công thức của amin là CH 5 N và C 2 H 7 N Câu 11: Cho 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64gam CO 2 và 1,44 gam nước. Công thức cấu tạo của este là : A. CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 COO-CH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. . CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 Câu 12: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá. B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá. C. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử. Câu 13: Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 được dung dịch X. Cho AgNO 3 dư tác dụng với X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 14: Cần trộn dung dịch X chứa HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,1M với dung dịch Y chứa NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,1M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 13. A. V A /V B = 1/3. B. V A /V B = 1/2. C. V A /V B = 2/1. D. V A /V B = 1/1. Câu 15: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 9,85. B. 19,7. C. 14,775. D. 17,73. Câu 16: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là là đồng dẳng kế tiếp có tổng khối lượng phân tử là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất có khối lượng phân tử nặng gấp 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất trong X là A. C 2 H 2 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 6 . D. C 3 H 6 . Câu 17: Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng, cân bằng nào sau đây không thay đổi? A. 2CO (k) +O 2(k) 2CO 2(k) B. H 2(k) + I 2(k) 2HI (k) C. N 2(k) +3H 2(k) 2NH 3(k) D. 2SO 2(k) + O 2(k) 2SO 3(k) Câu 18: Các chất hữa cơ đơn chức Z 1 ,Z 2 ,Z 3 có CTPT tương ứng là CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng dẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z 3 là A. HCOOCH 3 B. CH 3 -O-CHO C. HO-CH 2 -CHO D. CH 3 COOCH 3 Câu 19: Cho một hỗn hợp X chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH 3 ,C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH lần lượt bằng A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol B. 0,01mol ; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol D. 0,005mol ; 0,005 mol và 0,02 mol Câu 20: Cho 2,5 (kg) glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 10%. Khối lượng rượu thu được là A. 920 (g) B. 92,5 (g) C. 925 (g) D. 92 (g) Câu 21: Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 3 , NaOH là: A. C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, NH 2 CH 3 , NaOH B. NH 2 CH 3 ,C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , NaOH C. C 6 H 5 OH, NH 2 CH 3 , C 6 H 5 NH 2 , NaOH D. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 3 , NaOH Câu 22: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. xenlulozơ B. amilozơ C. cao su lưu hóa D. Glicogen Câu 23: Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl − . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. Na 2 SO 4 . B. K 2 CO 3 . C. NaOH. D. AgNO 3 . Câu 24: Cho các chất: Na 2 SO 3 , CaSO 3 , Na 2 S, Fe(HCO 3 ) 2, NaHSO 3 , FeS. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng có thể tạo khí SO 2 ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 25: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 76. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có số electron độc thân là? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 26: Cho các nguyên tử sau: 13 X, 19 Y và 20 Z. Sự sắp xếp đúng với tính bazơ giảm dần của các hiđroxit là? A. X(OH) 3 > Z(OH) 2 > YOH. B. YOH > Z(OH) 2 > X(OH) 3 . C. Z(OH) 2 > X(OH) 3 > Y(OH) 2 . D. Z(OH) 2 > YOH > X(OH) 3 . Câu 27: Từ toluen và các chất phản ứng trong mỗi thí nghiệm là HNO 3 /H 2 SO 4 (1); Br 2 /Fe, t o (2), KMnO 4 /H 2 SO 4 (3), người ta có thể điều chế được axit 2-brom-4-nitrobenzoic. Thư tự tiến hành các phản ứng là A. (1), (2), (3). B. (3), (1), (2). C. (3), (2), (1). D. (2), (1), (3). Câu 28: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thì thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có 1 khí không màu hóa nâu ngoài không khí) và dung dịch Z chứa 2 muối. Xác định số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng A. 0,63 mol. B. 0,7 mol. C. 0,77 mol. D. 0,76 mol. Câu 29: Dãy các kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện là? A. Ag, Ba, Ca, Zn B. Ag, Cu, Fe, Ni C. Ag, Al, Cu, Ba D. Ba, Ca, Na , Mg Câu 30: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm: 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 , 0,1mol Cu(NO 3 ) 2 , 0,1 mol AgNO 3 . Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là A. 14 gam. B. 16,4 gam. C. 10,8 gam. D. 17,2 gam. Câu 31: Cho dãy biến hoá sau, biết A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là rượu (ancol) bậc 2: C 4 H 6 O 2 C 4 H 6 O 4 C 7 H 12 O 4 C 10 H 18 O 4 (A) (B) B + X + Y + X + Y O 2 H 2 O xt H 2 SO 4 H 2 SO 4 + + H + Tên gọi của X là A. propenol. B. propinol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. Câu 32: Đem đốt cháy 0,1mol hai rượu no đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua 1,0lit dung dịch Ba(OH) 2 0,3M thu được 53,19gam kết tủa trắng và dung dịch X. Biết X có khả năng làm phenolphtalein chuyển màu. Vậy hai rượu trên có số nguyên tử cácbon là: A. 4 và 5 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 3 và 4 Câu 33: Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl (dung dịch X) thì thu được dung dịch X’. Điện phân có màng ngăn dung dịch Na 2 SO 4 ( dung dịch Y) thì thu được dung dịch Y’. Kết luận nào sau đây đúng? A. pH(X) >pH(X’) và pH(Y)>pH(Y’). B. pH(X) >pH(X’) và pH(Y)=pH(Y’). C. pH(X) <pH(X’) và pH(Y)=pH(Y’). D. pH(X) <pH(X’) và pH(Y)<pH(Y’). Câu 34: Lấy 19,2 gam Cu và m gam Fe(NO 3 ) 2 cho vào 2 lít dung dịch H 2 SO 4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a? A. 18 gam và 0,2 M. B. 18 gam và 0,2M hoặc 21,6 gam và 0,24M. C. 21,6 gam và 0,24M. D. 18 gam và 0,24M hoặc 27 gam và 0,28M. Câu 35: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng. Y + Cu → không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu → xảy ra phản ứng. X và Y là muối nào dưới đây? A. Mg(NO 3 ) 2 và KNO 3 . B. NaNO 3 và NaHSO 4 . C. Fe(NO 3 ) 3 và NaHSO 4 . D. NaNO 3 và NaHCO 3 . Câu 36: Cho sơ đồ sau: CH 2 =CH 2 X Y p, t o H 2 Ni, t o + X và Y lần lượt là A. etilen và xiclohexen. B. axetilen và xiclohexin. C. buta-1,3-đien và xiclohexen. D. buta-1,3-đien và xiclohexin. Câu 37: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol/lít theo thứ tự pH tăng dần là? A. KHSO 4 , HF, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . B. H 2 SO 4 , HF, KHSO 4 , Na 2 CO 3 . C. H 2 SO 4 , KHSO 4 , HF, Na 2 CO 3 . D. HF, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KHSO 4 . Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 2 H 4  → 2 Br dd X  → AncolKOH / Y  Z  T  Anilin. Tên gọi của Y và Z tương ứng là A. axetilen và benzen. B. etylenglycol và nitrobenzen. C. etylenglycol và axetilen. D. benzen và nitrobenzen. Câu 39: Nhóm chất chỉ có tính oxi hoá là A. CO 2 ; CuO; O 2 . B. Fe 2 O 3 ; HNO 3 ; SO 2 . C. S, Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 . D. CuSO 4 ; HNO 3 ; HCl. Câu 40: Dung dịch chứa 12,2 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 35,9gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là : A. (CH 3 ) 2 C 6 H 3 -OH. B. CH 3 -C 6 H 4 -OH. C. C 6 H 5 -CH 2 -OH. D. C 3 H 7 -C 6 H 4 -OH. PHẦN RIÊNG: Học sinh chọn một trong 2 phần sau Phần I. Theo chương trình chuẩn ( từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho hỗn hợp gồm các kim loại M, X vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại là M, Cu và dung dịch chứa 2 muối M(NO 3 ) 2 và X(NO 3 ) 2 . Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các kim loại là A. X, Cu, M. B. Cu, X, M. C. Cu, M, X. D. M, Cu, X. Câu 42: Khi bảo quản dung dịch FeSO 4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt sạch để? A. Fe khử muối sắt (III) thành muối sắt (II). B. Fe tác dụng với các tạp chất trong dung dịch. C. Fe tác dụng hết khí O 2 hòa tan trong dung dịch muối. D. Fe tác dụng với dung dịch H 2 S trong không khí. Câu 43: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì khối lượng Ag thu được là bao nhiêu? A. 64,8 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 108 gam Câu 44: Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg, Co, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thêm dần dung dịch NaOH vào cốc để kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 15,2. B. 13,2. C. 20,6. D. 18,1. Câu 45: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe 3 O 4 . Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khí trong bình có tỉ khối so với khí CO lúc đầu là 1,457. Giá trị của m là? A. 21,5. B. 23,2. C. 16,8. D. 22,8. Câu 46: Cho α-amino axit mạch thẳng X có công thức H 2 NR(COOH) 2 phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là: A. axit 2-aminobutanđioic B. axit 2-aminopropanđioic C. axit 2-aminohexanđioic D. axit 2-aminopentanđioic Câu 47: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 thì thứ tự bị khử tại catốt là? A. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Mg 2+ B. Cu 2+ , Fe 3+ , Mg 2+ , H 2 O C. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H 2 O D. Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ , H 2 O Câu 48: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z 2 Cu(OH) /NaOH → dung dịch xanh lam 0 t → kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. mantozơ Câu 49: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. ancol etylic. C. axit fomic. D. axit axetic. Câu 50: Khi chuẩn độ 25,0g huyết tương máu của một người lái xe có uống rượu, cần dùng 20 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,010M. Xác định % về khối lượng C 2 H 5 OH có trong máu của người lái xe đó. Cho biết phương trình phản ứng là: C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. A. 0,0552% B. 0,046% C. 0,092% D. 0,138% Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Tiến hành chuẩn độ 100ml dung dịch HCl 0,100M bằng dung dịch NaOH 0,100M. Khi thêm 99,9ml và 100,1ml dung dịch NaOH vào dung dịch HCl thì độ chênh lệch giá trị pH tại 2 thời điểm cuối là A. 2,0 B. 5,4 C. 4,3 D. 9,7 Câu 52: Cho các dãy chuyển hóa: Glixin  → + NaOH A  → + HCl X Glixin  → + HCl B  → + NaOH Y X và Y lần lượt là: A. đều là ClH 3 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa Câu 53: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dd I 2. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , H 2 O ,dd I 2 . C. H 2 O ,dd I 2 , giấy quỳ. D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , H 2 O. Câu 54: Pin điện hoá M-X có suất điện động chuẩn là E 0 1 ; Pin điện hoá Cu-X có suất điện chuẩn là 1,10V; Pin điện hoá M-Cu có suất điện động chuẩn là 0,46V. Vậy giá trị của E 0 1 là? A. 1,56V. B. 0,18V. C. 0,64V. D. 0,78V. Câu 55: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O/NH 3 , t 0 C, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,8 B. 9,2 C. 7,4 D. 7,8 Câu 56: Cho 0,13 mol hỗn hợp X gồm CH 3 OH, HCOOH, HCOOCH 3 tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH đun nóng. Oxi hóa rượu sinh ra thành anđehit, cho lượng anđehit này tác dụng hết với Ag 2 O/NH 3 (dư) được 0,4 mol Ag. Số mol của HCOOCH 3 là: A. 0,02 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,08 Câu 57: Đun hai rượu đơn chức với H 2 SO 4 đặc 140 0 C được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72(g) một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76(g) CO 2 và 0,72(g) H 2 O. Hai rượu đó là ? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và C 3 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 58: Để mạ một lớp bạc lên bề mặt một vật bằng đồng người ta làm thế nào? A. Điện phân dung dịch muối đồng và vật cần mạ đóng vai trò cực âm B. Điện phân dung dịch muối đồng và vật cần mạ đóng vai trò cực dương C. Điện phân dung dịch muối bạc và vật cần mạ đóng vai trò cực âm D. Điện phân dung dịch muối bạc và vật cần mạ đóng vai trò cực dương Câu 59: Hỗn hợp X gồm: Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 . Cho 20,7 gam X vào dung dịch NaOH đặc (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 8 gam chất rắn. Mặt khác để khử hoàn toàn 20,7 gam X cần 5,4 gam Al. Khối lượng Cr 2 O 3 trong 20,7 gam X là? A. 11,4 gam. B. 15,2 gam. C. 7,6 gam. D. 2,28 gam. Câu 60: Ở t o C tốc độ phản ứng hóa học là V. Để tốc độ phản ứng trên là 16V thì nhiệt độ cần thiết là (biết rằng cứ tăng nhiệt độ lên 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần) A. (t + 100) o C. B. (t + 200) o C. C. (t + 20) o C. D. (t + 40) o C. (Cho K=39 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Al=27 ; Cu=64 ; C=12 ; Fe=56 ; Na=23 ; Cl=35,5 ; Cr= 52; Zn=65 ; Ag=108 ; S=32 ; Ba=137 ; Co= 59) Hết DĐDDDaaps - Đáp án các mã đề - Môn Hoá đợt 1 -Đ Câu Mã 132 Mã 209 Mã 357 Mã 485 1 B B B D 2 C D A D 3 D C A B 4 C D A C 5 C A B A 6 D A C C 7 A D A D 8 C A C C 9 D A C B 10 A D B D 11 C A C A 12 B B A D 13 A C C C 14 D A D A 15 D B B B 16 D B B C 17 B A A B 18 A B D D 19 D D D B 20 A D D D 21 D C A B 22 C D D A 23 B B A B 24 B C B A 25 D B D C 26 B A D D 27 A C C A 28 D D B C 29 B A C D 30 A C D B 31 D B B C 32 B C B B 33 C B D D 34 B C C A 35 B C A A 36 C D C A 37 C B B C 38 A A C C 39 A C A B 40 A D D A 41 C D D A 42 A C C A 43 D A B C 44 A B A C 45 B A B D 46 D D A B 47 C C D B 48 C A A C 49 B B C C 50 A D C D 51 B A D A 52 D C A B 53 B B A B 54 A C D C 55 D D B D 56 A D D C 57 B C B D 58 C B C B 59 C B C A 60 D A C C ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA 1. Ion HS − có tính chất A. axit. B. trung tính. C. lưỡng tính. D. bazơ. 2. Ion Al(H 2 O) 3+ có tính chất A. axit. B. trung tính. C. lưỡng tính. D. bazơ. 3. Muối axit là A. muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. D. muối vẫn còn hiđro có khả năng thay thế bởi kim loại. 4. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO 3 và Y 2 (CO 3 ) 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 9,265 gam. D. 92,65 gam. 5. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa học của X là A. Mg 2 C. B. MgO. C. Mg(OH) 2 . D. C (cacbon). 6. Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 1,06 gam so với dung dịch XCl 3 . Công thức của muối XCl 3 là A. AuCl 3 . B. CrCl 3 . C. NiCl 3 . D. FeCl 3 . 7. Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 74% và 26%. B. 84% và 16%. C. 26% và 74%. D. 16% và 84%. 8. Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ và c mol HCO 3 − . Nếu chỉ dùng nước vôi trong, nóng dư Ca(OH) 2 pM để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là A. a 2b p + . B. a b p + . C. 2a b p + . D. a b 2p + . 9. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9 gam muối clorua của một kim loại hóa trị (II) thu được 0,48 kim loại ở catot. Kim loại đã cho là A. Zn. B. Mg. C. Ca. D. Ba. 10. Điện phân hoàn toàn một lít dung dịch AgNO 3 với hai điện cực trơ thu được một dung dịch có pH = 2. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì lượng bám ở catot là A. 0,216 gam. B. 0,108 gam. C. 0,54 gam. D. 1,08 gam. 11. Nói “các phản ứng nhiệt phân đều là phản ứng oxi hóa - khử” là A. đúng. B. đúng nếu phản ứng có thay đổi số oxi hóa. C. sai. D. có thể thể đúng. 12. Trong phản ứng oxi hóa - khử H 2 O có thể đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. môi trường. D. cả A, B, C. 13. H 2 O 2 là chất có thể cho, có thể nhận điện tử vì trong đó oxi có A. mức oxi hóa trung gian. B. mức oxi hóa −1. C. hóa trị (II). D. hóa trị (I). 14. Trong phương trình: Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O, hệ số của HNO 3 là A. 18. B. 22. C. 12. D. 10. 15. Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,104M so với 50 ml dung dịch Ag 2 SO 4 0,125M sẽ thu được lượng kết tủa là A. 0,7624 gam. B. 0,7426 gam. C. 0,7175. D. 0,7462. 16. Trộn 50 ml dung dịch BaCl 2 2,08% (d = 1,15 g/ml) với 75 ml dung dịch Ag 2 SO 4 0,05M sẽ thu được lượng kết tủa là A. 2,29 gam. B. 2,1577 gam. C. 1,775 gam. D. 1,95 gam. 17. Để trung hòa hết 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,25M thì thể tích dung dịch HClO 4 10,05% (d = 1,1 g/ml) cần dùng là A. 100 ml. B. 72 ml. C. 50 ml. D. 25 ml. 18. Cho 4,9 gam hỗn hợp A gồm K 2 SO 4 , Na 2 SO 4 vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M được 6,99 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng K 2 SO 4 trong A là A. 71,0204%. B. 69,0124%. C. 35,5102%. D. 28,9796%. 19. Hòa tan a gam M 2 (CO 3 ) n bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% được dung dịch muối 15,09%. Công thức muối là A. FeCO 3 . B. MgCO 3 . C. CuCO 3 . D. CaCO 3 . 20. Sục hết 1,568 lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH) 2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH) 2 bằng A. 0,02M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,015M. 21. Khối lượng hỗn hợp A gồm K 2 O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết 1,5 lít dung dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H 2 SO 4 0,0025M là A. 0,0489 gam. B. 0,9705 gam. C. 0,7783 gam. D. 0,1604 gam. 22. Độ điện li của một chất điện li phụ thuộc A. nồng độ và nhiệt độ. B. bản chất chất điện li. C. bản chất dung môi. D. cả A, B, C. 23. Chất điện li mạnh là A. chất điện li 100%. B. chất điện li hầu như hoàn toàn. C. chất điện phân. D. chất không bị thủy phân. 24. X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam X với 5,18 gam Y được hỗn hợp Z. Để trung hòa hết Z cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. Trộn 7,8 gam X với 1,48 gam Y được hỗn hợp Z′. Để trung hòa hết Z′ cần 77 ml dung dịch NaOH 2M. Tìm công thức tương ứng của X, Y. A. CH 3 COOH và C 3 H 5 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 5 COOH và C 4 H 9 COOH. 25. Độ pH đặc trưng cho A. tính axit của dung dịch. B. tính axit - bazơ của các chất. C. tính axit, tính bazơ của dung dịch. D. nồng độ ion H 3 O + của dung dịch. 26. Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở được (m + 2,8) gam CO 2 và (m − 2,4) gam nước. Axit này là A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 3 H 7 COOH. 27. Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở được 0,3 mol CO 2 và 0,25 mol H 2 O đã cho công thức phân tử A. CH 3 COOH. B. COOH−COOH. C. C 2 H 5 −COOH. D. C 4 H 8 (COOH) 2 . 28. Hóa hơi hoàn toàn một axit hữu co A được một thể tích hơi bằng thể tích hiđro thu được khi cũng cho lượng axit như trên tác dụng hết với natri (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác trung hòa 9 gam A cần 100 gam dung dịch NaOH 8%. A là [...]... HOOC−COOH D COOH−CH2−COOH 50 Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2, 46 gam muối khan Axit nói trên là A HCOOH B CH3COOH C CH2=CH−COOH D C2H5COOH ĐÁP ÁN: 1 C 6 D 2 A 7 D 11 B 12 16 D 17 21 B 22 26 B 27 31 B 32 36 C 37 41 B 42 46 A 47 3 D 8 B 4 B 9 B 5 D 10 D D 13 B 14 B 15 D A 18 A 19 C 20 A B 23 B 24 B 25 C D 28 B 29 D 30 A B... triglixerit.B 9 triglixerit C 12 triglixerit D 18 triglixerit 31 Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử C 6H10O4 Khi thủy phân X trong NaOH thu được một muối và hai rượu có số cacbon gấp đôi nhau X có cấu tạo A HOOCCH2CH2CH2CH2COOH B CH3OOCCH2COOC2H5 C HOOCCH2CH2CH2COOCH3 D C2H5COOCH2CH2COOH 32 Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam este đơn chức E bằng 22 ,75 ml dung dịch NaOH 10% (d =... g/ml) Biết lượng NaOH này dư 25 % so với lý thuyết E là A este chưa no B C4H8O2 C C5H8O2.D C4H6O2 33 X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1 ,25 5 gam muối Công thức cấu tạo của X là A H2N−CH2−COOH B CH3−CH(NH2)−COOH C CH3−CH(NH2)−CH2−COOH D C3H7−CH(NH2)−COOH 34 X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH Cho 15,1...A CH3COOH C CH2(COOH )2 B HOOC−COOH D C3H7COOH 29 Đốt cháy 14,4 gam chất hữu cơ A được 28 ,6 gam CO 2; 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3 Biết phân tử A chứa 2 nguyên tử oxi A có công thức phân tử A C3H5O2Na B C4H7O2Na C C4H5O2Na D C7H5O2Na 30 Dầu ăn là hỗn hợp các triglixerit Có bao nhiêu loại triglixerit trong một mẫu dầu ăn mà thành phần phân tử gồm glixerin kết hợp với hai axit C17H35COOH và C17H34COOH?... trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol (và thứ tự phân tử khối tăng dần) = 1 : 10 : 5 thì công thức phân tử của 3 amin đó là A CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 C C3H9N, C4H11N, C5H14N B C2H7N, C3H9N, C4H11N D C3H7N, C4H9N, C5H11N 45 Đốt cháy hoàn toàn 6 ,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) Công thức của amin đó là A C2H5NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C3H7NH2 46 Điều nào sau đây luôn đúng?... tạo ra 2a mol CO 2 Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 4a mol Ag A là A anđehit chưa no B HCHO C CHO−CHO D CH2=CH−CHO 48 Công thức đơn giản nhất của anđehit A chưa no, mạch hở chứa một liên kết ba trong phân tử là C2HO A có công thức phân tử là A C2HO B C6H3O3 C C8H4O4 D C4H2O2 49 Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH Đốt cháy hết a mol axit A được 2a mol CO2 A là... liên kết có khả năng nhận proton 42 Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là A C2H5NH2 B (CH3)2NH C C6H5NH2 D (CH3)3N 43 Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A 100 ml B 50 ml C 20 0 ml D 320 ml 44 Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn... dư thu được 18,75 gam muối Công thức cấu tạo của X là A H2N−CH2−COOH B CH3CH(NH2)−CH2−COOH C C3H7−CH(NH2)−COOH D C6H5−CH(NH2)−COOH 35 Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây? A Tính bazơ của protit B Tính axit của protit C Tính lưỡng tính của protit D Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin 36 Tìm định nghĩa... Công thức tổng quát của một anđehit no mạch hở bất kỳ là C nH2n +2 2kOk (k là số nhóm −CHO) B Một anđehit đơn chức, mạch hở bất kỳ cháy cho số mol H 2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là anđehit no C Bất cứ anđehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 cũng đều tạo ra số mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng D Chỉ có anđehit no có 2 nhóm chức cacbonyl tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3... phân tử 38 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2, 5 mol khí oxi A là A CH3OH B C2H4(OH )2 C C2H5OH D C3H7OH 39 Benzen không phản ứng với Br2 trong dung dịch nhưng phenol lại làm mất màu dung dịch brom nhanh chóng vì A phenol có tính axit B tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic C do ảnh hưởng của nhóm OH, các vị trí ortho và para trong phenol giàu điện tích âm, tạo điều kiện dễ dàng . dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a? A. 18 gam và 0 ,2 M. B. 18 gam và 0,2M hoặc 21 ,6 gam và 0 ,24 M. C. 21 ,6 gam và 0 ,24 M. D. 18 gam và 0 ,24 M hoặc 27 gam và 0 ,28 M. Câu 35: Cho hai muối X, Y thoả. → + HCl B  → + NaOH Y X và Y lần lượt là: A. đều là ClH 3 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa Câu 53: Để. một muối và hai rượu có số cacbon gấp đôi nhau. X có cấu tạo A. HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 OOCCH 2 COOC 2 H 5 . C. HOOCCH 2 CH 2 CH 2 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 COOH. 32. Thủy

Ngày đăng: 08/05/2015, 18:00

w