uû ban nh©n d©n huyÖn gia l©m trung t©m thÓ dôc thÓ thao ************* quy ho¹ch : x©y dùng vµ ph¸t triÓn sù nghiÖp ThÓ Dôc ThÓ Thao HuyÖn Gia l©m giai ®o¹n 2000-2010 Hµ néi , 12 - 1998 1 Lời nói đầu Có thể khẳng định : Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, từ các nớc công nghiệp phát triển đến các nớc đang phát triển và nghèo đói, dù ở đâu, hoạt động TDTT cũng luôn luôn có một sức hấp dẫn lạ thờng, đã cuốn hút hàng triệu triệu con ngời tham gia và say mê . Nhiều quốc gia xác định phát triển sự nghiệp TDTT nh một quốc sách bởi sự đóng góp to lớn và quý báu của nó trong quá trình phát triển Kinh tế - Văn hoá - Xã hội của quốc gia đó . Họ sử dụng TDTT nh một phơng pháp, phơng tiện, nh một trong những giải pháp để thực hiện chính sách Đối nội, Đối ngoại của mình . Thành tích Thể thao đã góp phần nâng cao vị thế của mỗi quốc gia, tạo lên mối quan hệ đoàn kết, bình đẳng, hợp tác cùng có lợi và hội nhập giữa các quốc gia trong một thế giới cùng sống trong hoà bình và phát triển . Nhìn vào các nớc có nền kinh tế phát triển nh : Hoa kỳ, Canađa, Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Na Uy, Hà Lan, Nga, chúng ta nhận thấy đó là những quốc gia có nền TDTT phát triển theo một chiến lợc của riêng, đi vững trên chính đôi chân của chính mình : Đẩy mạnh xã hội hoá để có chân đế phong trào toàn dân rộng lớn và chuyên nghiệp hoá để nâng cao thành tích Thể thao . ở đó mọi ngời dân đều nhận thức đúng đắn, đầy đủ và thống nhất về vị trí, vai trò, tác dụng của TDTT đối với cuộc sống của mỗi ngời dân và cả cộng đồng, đối với sự tồn tại và phát triển của đất nớc . Họ đợc tập luyện và thi đấu trong điều kiện hệ thống sân bãi, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có tổ chức với sự hớng dẫn cơ bản, khoa học của đội ngũ những ngời làm công tác TDTT có trình độ và năng lực vững, họ đợc phát triển toàn diện cả về Đức - Trí - Thể - Mỹ, có điều kiện để phát huy và cống hiến tài năng, trí tuệ và sức lực của mình vì sự phát triển giàu mạnh và văn minh của quốc gia và của nhân loại . Trong khu vực các nớc Đông Nam á, sự tăng trởng tơng đối nhanh của nền kinh tế đang tạo tiền đề thuân lợi cho TDTT có bớc tiến bộ và khởi sắc, những thành tích thể thao của một số môn truyền thống nh : Cầu long, ầu mây, Wushu, Taekwondo đã góp phần năng cao vị trí và uy tín của họ trên trờng quốc tế, mở ra những thời cơ và vận hội mới trong tiến trình hội nhập và phát triển . Việt nam, một quốc gia đang trên đà phát triển, trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, vị trí, vai trò của TDTT ngày càng đợc khẳng định, góp phần tích cực vào những thành tựu trên mọi lĩnh vực mà đất nớc ta đã đạt đợc trong hơn 10 năm qua . Nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về công tác TDTT đợc ban hành nh : Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th trung - ơng Đảng khoá VII về " Công tác Thể dục thể thao trong thời kỳ mới " Chỉ thị 133/TTg ngày 7/3/1995 của Thủ tớng Chính phủ về việc " Xây dựng quy hoạch phát triển ngành Thể dục thể thao " ; Chỉ thị 274/TTg ngày 24/7/1996 của Thủ t- ớng Chính phủ về việc " Quy hoạch và sử dụng đất đai phục vụ phát triển sự nghiệp Thể dục thể thao " . Đó là quan điểm và t tởng chỉ đạo, là cơ sở pháp lý để 2 cấp uỷ Đảng, Chính quyền các cấp quan tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đầu t nhằm phát triển nền TDTT nớc nhà . Trong những năm qua, TDTT đã có những bớc tiến bộ rõ rệt, phong trào TDTT quần chúng đang đợc mở rộng, trình độ một số môn thể thao đợc nâng cao và đạt thành tích tốt trong thi đấu quốc tế . Tuy nhiên, trình độ chung của phong trào TDTT còn thấp và có nhiều mặt lạc hậu . Quy mô, chất lợng và hiệu quả Giáo dục thể chất trong trờng học còn thấp . Trình độ và thành tích thể thao của nhiều môn thể thao còn có khoảng cách xa so với nhiều nớc trong khu vực và thế giới . Tổ chức cán bộ của ngành TDTT vừa thiếu, vừa yếu . Cơ sở vật chất kỹ thuật và khoa học TDTT còn nghèo nàn, lạc hậu . Nhiều cấp lãnh đạo ngành và địa phơng xem nhẹ công tác Thể dục Thể thao . Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của trung ơng và thành phố về công tác TDTT, những năm qua Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện đã quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết đó tới các Cấp uỷ, Chính quyền, Thủ trởng các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, tạo lên sự thống nhất trong nhận thức và hành động ; Có nghị quyết, kế hoạch chỉ đạo và tổ chức thực hiện nên hiệu quả công tác ngày càng đợc nâng cao, phong trào TDTT của huyện tiếp tục đợc giữ vững và phát triển . Các chỉ tiêu cơ bản của ngành TDTT Thủ đô là : Số ngời tập luyện thờng xuyên ; Số gia đình thể thao ; Số vận động viên năng khiếu đợc phát hiện và đào tạo cơ bản, đạt đẳng cấp quốc gia trở lên ; Số huy chơng các loại đạt đợc năm sau nhiều hơn năm trớc về số lợng, của nhiều môn và ở các giải lớn cấp thành phố, quốc gia, khu vực và quốc tế . Gia lâm là huyện tiên tiến xuất sắc về TDTT và luôn dẫn đầu của Thủ đô, trung tâm TDTT huyện đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba, hạng Hai và nhiều bằng khen của Tổng cục TDTT ( nay là Uỷ ban TDTT ), của UBND thành phố Hà Nội . Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, công tác TDTT của huyện còn nhiều mặt hạn chế và bất cập nh : Về hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ, giáo viên TDTT còn thiếu và cha đồng đều về chuyên môn ; Việc thực hiện các chủ trơng, chính sách, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về công tác TDTT còn cha làm tốt ở một số khâu, một số cơ sở ; Việc quy hoạch đất đai phục vụ phát triển sự nghiệp TDTT còn làm chậm, cơ sở vật chất kỹ thuật cha đáp ứng đợc nhu cầu tập luyện và thi đấu của nhân dân ; Sự nghiệp TDTT tuy phát triển nhng cha thật sự vững chắc vì nguồn đầu t cho công tác đào tạo năng khiếu còn hạn chế Vì vậy công tác xây dựng quy hoạch phát triển sự nghiệp TDTT của huyện giai đoạn 2000 - 2001 đợc đặt ra rất cấp bách và yêu cầu tập trung giải quyết sớm . Với trách nhiệm của mình, trung tâm TDTT huyện Gia Lâm xây dựng quy hoạch Xây dựng và phát trển sự nghiệp TDTT huyện Gia Lâm giai đoạn 2000 - 2001 trình Huyện uỷ - HĐND, UBND huyện, sở TDTT thành phố Hà Nội phê chuẩn cho thực hiện . 3 Phần thứ nhất Cơ sở lý luận chung để phát triển một nền TDTT I. cơ sở lý luận chung : Lịch sử phát sinh, phát triển của TDTT gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời . Thuở ban đầu, TDTT mới biểu hiện ở một vài hoạt động điển hình nh : Chạy, nhảy, ném, leo, trèo . Thông qua lao động và ngôn ngữ, con ngời ngày càng tự hoàn thiện mình về t thế và hình dáng, phát triển về thể chất, t duy và về mặt xã hội . Cùng với thời gian, sự phát triển phong phú, đa dạng của hoạt động TDTT đã góp phần tích cực vào quá trình tiến hoá của loài ngời . Làm tăng thêm khả năng và sức mạnh của con ngời trong chinh phục thế giơí tự nhiên để phục vụ và không ngừng nâng cao cuộc sống của mình . Nh chúng ta đã biết, lịch sử loài ngời từng tồn tại và trải qua 5 hình thái Kinh tế - Xã hội . Mỗi hình thái Kinh tế - Xã hội đó luôn tồn tại ba mặt cơ bản : Kinh tế - Chính trị - Văn hoá . Sự vận động phát triển của ba mặt cơ bản này quyết định sự phát triển của một hình thái Kinh tế - Xã hội . Ba mặt Kinh tế - Chính trị - Văn hoá có mối quan hệ hữu cơ với nhau , thúc đẩy nhau cùng phát triển . Trong mối quan hệ đó, kinh tế giữ vai trò chủ đạo, quyết định và chi phối hai mặt kia . Kinh tế là cơ sở, tạo tiền đề cho giữ vững ổn định chính trị, tạo ra động lực cho nền văn hoá mỗi quốc gia tiếp thu những tinh hoa của nền văn minh nhân loại, khơi dậy và phát huy những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc . Ngợc lại, sự ổn định về chính trị cùng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có tác động tích cực trở lại, là đòn bẩy để thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Tóm lại Kinh tế - Chính trị - Văn hoá mỗi mặt có vị trí , vai trò riêng trong tiến trình phát triển của một chế độ xã hội . Một chế độ xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững thì không chỉ chú trọng phát triển kinh tế đơn thuần mà quên đi hai mặt Chính trị - Văn hoá . Nền kinh tế chỉ có thể phát triển trên cơ sở của một đờng lối xây dựng đất nớc đúng đắn và sự ổn định về chính trị, một văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc . Mỗi thành quả đạt đợc trong xã hội đều là sản phẩm của sự phối hợp chặt chẽ của ba mặt Kinh tế - Chính trị - Văn hoá . TDTT là một bộ phận cấu thành của nền văn hoá , bởi vậy nhất định nó có vị trí , vai trò quan trọng trong quá trình vận động phát triển của xã hội loài ngời . Ngày nay, Thể dục Thể thao đã phát triển toàn diện trên mọi phơng diện : T duy và nhận thức mới ; Với hệ thống tổ chức khoa học và hợp lý ; Một đội ngũ cán bộ lớn mạnh về số lợng, về cơ cấu và trình độ, năng lực ; Hệ thống sân bãi, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tập luyện và thi đấu ngày thêm đầy đủ và hiện đại, cùng sự trởng thành nhanh chóng của ngành khoa học TDTT . Đảm bảo cho sự phát triển 4 bền vững của một nền TDTT . Trải qua từng thời đại, những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực TDTT đã góp phần đa con ngời lên tầm cao mới . Thật vậy, thực tiễn đã chứng minh và khẳng định : Thể dục thể thao là phơng pháp, là phơng tiện hiệu quả nhất để phát triển thể chất, nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần cho con ngời ; Thể dục thể thao là công cụ, là cầu nối giúp mọi ngời và cho các dân tộc xích lại gần nhau, đoàn kết, hiểu biết và yêu thơng nhau hơn ; Thể dục thể thao giúp con ngời tiến nhanh hơn, cao hơn, xa hơn . Bởi vậy Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội . Chiến lợc phát triển sự nghiệp TDTT là một bộ phận không thể tách rời trong chiến lợc con ngời, nhằm xây dựng lên những con ngời phát triển toàn diện, một nhân tố quyết định đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển chung của mỗi quốc gia . Do có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia cho nên trên thế giới, từ nớc giàu có đến nớc nghèo đói , dù ở đâu, Thể dục thể thao cũng đợc đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia, Chính phủ nớc nào cũng quan tâm và có chiến lợc riêng cùng hệ thống các chính sách, các giải pháp hữu hiệu để phát triển nền TDTT của quốc gia mình . Vậy phải hiểu nh thế nào ? phải làm gì và làm nh thế nào ? để phát triển đợc nền Thể dục thể thao của một quốc gia . Khi xem xét , đánh giá một nền TDTT có phát triển hay không ngời ta thờng nhìn từ hai phơng diện : Một là phong trào TDTT quần chúng ; Hai l à Thể thao thành tích cao . Để có đợc một nền TDTT phát triển phù hợp với khả năng và thế mạnh của mình, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một chiến lợc riêng với những mục tiêu, định hớng, những bớc đi và giải pháp khác nhau trong mỗi giai đoạn cụ thể . Bất kỳ sản phẩm hay thành tích TDTT nào đạt đợc đều là kết quả của mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố về Kinh tế - Chính trị - Văn hoá - Xã hội trong quá trình tổ chức xây dựng phong trào TDTT quần chúng và huấn luyện Thể thao thành tích cao . Phong trào TDTT quần chúng và Thể thao thành tích cao là hai mặt của một quá trình , giữa chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển . Trong mối quan hệ hữu cơ đó, phong trào TDTT quần chúng giữ vai trò quyết định bởi vì ba lý do chủ yếu sau đây : Một là : Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng . Nhân dân là ngời trèo thuyền , đẩy thuyền đi ; Ngợc lại cũng chính nhân dân là ngời lật đổ thuyền . Hai là : Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi quá trình phát triển . Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, giàu mạnh và văn minh, một xã hội do con ngời và vì con ngời, ở đó con ngời đợc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, đó chính là mục tiêu cao cả mà loài ngời phải đấu tranh vơn tới . Chỉ có con ngời có trí tuệ, có sức khoẻ mới đủ khả năng làm đợc và nhất định thực hiện đợc điều đó . Ba là : Có phong trào TDTT phát triển rộng rãi, đó là vờn ơm, là nơi đào tạo và bồi dỡng cơ bản ban đầu để phát hiện ra các tài năng thể thao trẻ, những vận động viên cấp kiện tớng, những nhà vô địch của tơng lai . Ngợc lại , chính thành 5 tích thể thao là khát vọng, là mục tiêu phấn đấu không biết mệt mỏi của biết bao thế hệ vận động viên . Thành tích thể thao tạo ra động lực mạnh mẽ cho phong trào TDTT quần chúng phát triển . Thể thao thành tích cao là kết quả phản ánh chất l- ợng và trình độ của phong trào . Muốn thực hiện đợc các mục tiêu cơ bản của TDTT quần chúng và Thể thao thành tích cao thì cần phải làm tốt các yêu cầu mang tính nguyên tắc sau đây : Th- ờng xuyên đổi mới và nâng cao nhận thức, phơng pháp t duy ; Chăm lo xây dựng tổ chức và đội ngũ cán bộ ở cả ba cấp độ : Quản lý vĩ mô , Chuyên gia giỏi và quản lý cấp cơ sở ; Nghiên cứu và phát triển lý luận TDTT ; Đầu t xây dựng sân bãi và cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ , hiện đại . Đó là những điều kiện cần và đủ để đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của một nền TDTT . Trong những điều kiện nêu trên, lý luận giữ vai trò là kim chỉ nam dẫn đờng ; Con ngời giữ vai trò chủ đạo và quyết định, là động lực cho sự phát triển ; Hệ thống sân bãi và cơ sở vật chất kỹ thuật là phơng tiện để thực hiện . Phát triển phong trào TDTT, để Thể dục thể thao đến với mọi ngời, mọi nhà, nâng cao thành tích thể thao là trách nhiệm của các Đảng cầm quyền, Nhà nớc và toàn xã hội . Đẩy mạnh xã hội hoá để có chân đế phong trào TDTT quần chúng rộng lớn ; Chuyên nghiệp hoá là con đờng đi tới Thể thao thành tích cao . Đây là hai mặt đối lập của một quá trình . Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập này là động lực thúc đẩy sự phát triển của một nền TDTT . Một nền TDTT phát triển cân đối và vững chắc là phải đi trên cả hai chân : Đẩy mạnh xã hội hoá để phát triển phong trào TDTT quần chúng và chuyên nghiệp hoá để xây dựng lực lợng VĐV thành tích cao . Nắm vững đợc mối quan hệ bản chất bên trong của Thể dục thể thao sẽ giúp chúng ta xác định đợc rõ mục tiêu, tìm ra đờng đi gần nhất, các giải pháp hữu hiệu nhất để phát triển nhanh chóng và bền vững sự nghiệp TDTT . Chỉ có phát triển sự nghiệp TDTT mới khẳng định rõ vị trí, vai trò của nó và sự đóng góp to lớn của TDTT trong thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội , đa đất n- ớc tiến lên . II. Sự cần thiết và quan điểm của Đảng ta về sự phát triển nền TDTT Việt nam : Nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của TDTT trong tiến trình cách mạng , trong đời sống xã hội cho nên ngay sau khi dành đợc chính quyền, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm , chăm lo cho công tác TDTT . Việc thành lập Nha Thanh niên - Thể thao trong Chính phủ lâm thời ; Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục tháng 3 năm 1946 có thể nói là hai sự kiện lịch sử quan trọng khẳng định sự đúng đắn của đờng lối , quan điểm của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam nói chung và xây dựng nền TDTT nói riêng . Trong lời kêu gọi của mình , Chủ tịch Hồ Chí Minh viết : 6 " Hỡi đồng bào toàn quốc ! Giữ gìn dân chủ , xây dụng nớc nhà , gây đời sống mới , việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công . Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần ; Mỗi một ngời dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nớc mạnh khoẻ . Vậy nên tập luyện thể dục , bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của ngời dân yêu nớc . Việc đó không tốn kém , khó khăn gì , gái trai , già trẻ , ai cũng nên làm và ai cũng làm đợc . Mỗi ngời lúc ngủ dậy , tập ít phút thể dục , ngày nào cũng tập thì khí huyết lu thông , tinh thần đầy đủ . Nh vậy thì sức khoẻ . Dân cờng thì nớc thịnh . Tôi mong đồng bào ta ai cũng cố gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập " Tháng 3 năm 1946 Hồ Chí Minh Bằng lời lẽ ngắn gọn , dễ hiểu , khúc triết , Bác Hồ đã chỉ rõ tầm quan trọng và mối quan hệ mật thiết giữa sức khoẻ với cuộc sống mỗi con ngoừi , sức khoẻ của con ngời đối với vận mệnh của đất nớc ; Đồng thời Ngời cũng chỉ rõ cần phải làm gì , làm nh thế nào để có sức khoẻ và nêu cao tấm gơng của một ngời lãnh đạo trong tập luyện để có sức khoẻ phục vụ cách mạng . Lời kêu gọi của Bác là biểu hiện hùng hồn về quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta đối với công tác TDTT . Trải qua các thời kỳ trong từng giai đoạn của cách mạng , có lúc tình hình đất nớc ở thế " Ngàn cân treo sợi tóc " , các loại giặc ngoại xâm , giặc dốt , nạn đói cùng vô vàn khó khăn gian khổ , hay khi đất nớc sống trong hoà bình cùng tiến hành xây dựng CNXH , Đảng và Nhà nớc ta vẫn kiên định mục tiêu , con đờng đã đợc lựa chọn là : Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội . Tuy đờng lối , quan điểm của Đảng ở mỗi giai đoạn có khác nhau , cần tập trung vào thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm , nhiệm vụ chiến lợc , song trong đờng lối đúng đắn sáng tạo đó thể hiện sự quan tâm trong lãnh đạo , chỉ đạo và đầu t cho công tác TDTT , vẫn quyết tâm xây dựng và phát triển nền TDTT quốc gia vững mạnh , sánh vai với các cờng quốc thể thao trong khu vực và trên thế giới . Thấm nhuần sâu sắc các quan điểm , đờng lối của Đảng về công tác TDTT , 52 năm qua cán bộ , CNV , Huấn luyện viên , Trọng tài của ngành TDTT nớc nhà dù ở cơng vị nào , cấp nào vẫn luôn luôn cố gắng , tâm huyết với sự nghiệp TDTT , vợt qua bao nhiêu khó khăn , thử thách đa nền TDTT Việt nam tiến lên và đã đứng trên đài vinh quang tại các giải thể thao cuả khu vực , châu lục và thế giới . Trong bớc đờng đi lên , mặc dù còn có những khuyết điểm , tồn tại và yếu kém nhất định , song tinh thần cầu thị vì sự phát triển của nền TDTT Việt nam , chúng ta quyết tâm sửa chữa , khắc phục những khuyết điểm và yếu kém để thực hiện thắng lợi đờng lối , quan điểm , các chỉ thị , nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về công tác TDTT . 7 Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo hơn mời năm qua đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực , đa đất nớc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng , bớc vào thời kỳ thực hiện Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá đất nớc . Trớc mắt chúng ta đang mở ra những thời cơ và vận hội mới , nhng cũng có không ít khó khăn và thách thức , để tránh đợc bốn nguy cơ tụt hậu mà Nghị quyết đại hội VII của Đảng đã chỉ ra , đòi hỏi toàn Đảng , toàn dân , toàn quân , đòi hỏi các cấp , các ngành , các tổ chức xã hội phải đoàn kết , thống nhất thành một khối , với một tinh thần cách mạng tiến công , với ý chí và quyết tâm cao độ của một dân tộc anh hùng mới có thể đa Tổ quốc Việt nam tiến nhanh tiến mạnh , tiến vững chắc lên CNXH . Thực hiện Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá đất nớc , yêu cầu , nhiệm vụ của ngành TDTT đợc đặt ra hết sức nặng nề , chúng ta không có sự lựa chọn nào khác , phải xây dựng bằng đợc nền TDTT Việt nam tiến tiến , phát triển toàn diện . Có nh vậy chúng ta mới hoàn thành trách nhiệm lớn lao mà Đảng , Nhà nớc và nhân dân giao cho . Đa con tàu TDTT Việt nam đi tới đích cuối cùng. Khẳng định vị trí , vai trò của TDTT trong quá trình Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá để xây dựng thành công CNXH ở Việt nam . Đảng Cộng sản Việt Nam , ngời lãnh đạo và tổ chức duy nhất của cách mạng Việt nam , nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong thời kỳ mới , Đảng không buông lỏng sự lãnh đạo đối với công tác TDTT , Ban bí th TW Đảng khoá VII đã ra Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 về : " Công tác TDTT trong thời kỳ mới " . Tinh thần của Chỉ thị 36 đã đợc cụ thể hoá bằng Chỉ thị 133/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ , bằng Chỉ thị 28 CT/TU ngày 3 tháng 11 năm 1994 của Thành uỷ Hà nội , Chỉ thị 18/CT- HU ngày 10 tháng 12 năm 1994 của Huyện uỷ Gia lâm . Nội dung cơ bản của Chị thị 133/TTg là : " Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp TDTT nớc ta phát triển nhanh , vững chắc và trong thời gian không xa đuổi kịp trình độ các nớc trong khu vực , Thủ tớng Chính phủ yêu cầu Tổng cục TDTT , UBND các Tỉnh , Thành phố và các Ngành liên quan khẩn trơng xây dựng quy hoạch phát triển TDTT dài hạn trong cả nớc , ở từng địa phơng và trong từng ngành " . Các Chỉ thị , Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc là kim chỉ nam định hớng cho sự phát triển của nền TDTT Việt nam . Thực tế hơn bốn năm thực hiện các Chỉ thị , Nghị quyết đó , sự nghiệp TDTT nớc nhà đã có những bớc tiến vợt bậc cả về phong trào TDTT quần chúng , đặc biệt là Thể thao thành tích cao tại các giải thể tthao khu vực nh : SEAGAME , TIGER CUP , ; Các giải thể thao Châu lục và thế giới nh : ASIAD 12, 13 , Cờ vua , WUSHU ; Điều đó chứng tỏ sự nghiệp TDTT nớc ta đang phát triển đúng hớng , hợp quy luật và hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp . III. Cơ sở để phát triển sự nghiệp TDTT huyện Gia lâm : Thực hiện các nghị quyết , các chỉ thị , các chủ trơng , chính sách của Đảng và nhà nớc , trải qua các thời kỳ , dù trong hoàn cảnh , điều kiện nào , cán bộ và 8 nhân dân Gia Lâm cũng luôn phấn đấu hoàn thành và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của Huyện Đảng bộ . Kinh tế - Văn hoá - Xã hội ngày càng phát triển , tình hình an ninh và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đựoc giữ vững ổn định . Sự ổn định và phát triển đó là cơ sở , tạo động lực cho sụ nghiệp TDTT của huyện phát triển qua mỗi thời kỳ . Những năm , tháng của thập kỷ 60 , 70 đã ghi nhận một thời kỳ vàng son của TDTT Gia lâm . Phong trào TDTT quần chúng đợc giữ vững và từng bớc đợc mở rộng ; Nhiều bộ Huy chơng vàng , bạc , đồng ở một số môn nh- : Bơi ; Bóng chuyền nam , nữ , chạy việt dã tại các giải Thành phố , miềm Bắc và toàn quốc đã thuộc về các Vận động viên Gia lâm ; Một số tên tuổi lớn nh : Nguyễn Kiều Nh , Phạm Xuân Phổ , Nguyễn Thị Dinh đã đợc ghi vào Bảng vàng lịch sử thể thao của Huyện và Thành phố . Bớc vào thời kỳ đổi mới , thực hiện Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá Gia lâm đã xây dựng đề án phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2000 và 2010 theo hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với CNH - HĐH và Đô thị hoá , các mục tiêu kinh tế - xã hội hàng năm đều đạt và vợt mức đề ra . Mức độ tăng trởng kinh tế năm th- ờng bằng và vợt mức tăng trởng kinh tế bình quân cả nớc . Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện từng bớc đợc cải thiện và nâng cao. Những định h- ớng về phát triển Kinh tế - Xã hội , các nhân tố tăng trởng và phát triển trên là căn cứ , là điều kiện để khơi dậy và phát huy những giá trị truyền thống về TDTT của quê hơng Gia lâm . Mời bốn năm qua , sự nghiệp TDTT của huyện đợc phát triển mạnh mẽ hơn , toàn diện hơn. Nhận thức về vị trí , vai trò , tầm quan trọng của TDTT trong cán bộ và nhân dân đợc nâng lên rõ rệt . Hội đồng TDTT từ Huyện đến cơ sởt đợc thành lập và củng cố thờng xuyện , hiệu quả hoạt động ngày càng đợc nâng cao ; Số các Câu lạc bộ một môn hoặc đa môn thể thao hoạt động theo nguyên tắc " Tự nguyện - Tự quản - Tự trang trải " đợc thành lập ngày càng nhiều, thu hút động đảo nhiều đối tợng thuộc mọi tầng lớp nhân dân tham gia . Đội ngũ cán bộ , giáo viên làm và giảng dạy TDTT đợc tăng hơn về số lợng , cơ cấu hợp lý hơn , trình độ , năng lực đợc nâng cao hơn . Bằng nhiều vốn khác nhau nh : Ngân sách Nhà nớc các cấp , vốn tự có , vốn đóng góp của các tổ chức xã hội và nhân dân , vốn tài trợ , hệ thống sân bãi và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tập luyện và thi đấu đợc xây dựng nhiều hơn , hiện đại hơn , đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tập luyện TDTT của mọi tầng lớp nhân dân . TDTT đã đến với mọi ngời , mọi nhà ; Số ngời tập luyện TDTT thờng xuyên tăng hàng năm , năm 1988 đạt xấp xỉ 20% dân số ; Số gia đình thể thao năm sau tăng hơn năm trớc . Số lớp năng khiếu các môn thể thao đợc mở nhiều hơn nh : Môn cờ vua , Wushu, vật , điền kinh , cầu lông , bóng đá , Taekwondo , thu hút hàng trăm thanh thiếu niên tham gia . Qua đó phát hiện hàng trăm vận động viên của nhiều môn cấp cho tuyến trên . Nhiều Vận động viên Gia lâm trởng thành từ phong trào , qua tập huấn đã đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc tại các giải nh : Cờ vua , điền kinh , cờ tớng, vật , bóng đá , cầu lông , bóng bàn , bơi , Taewondo giành cho học sinh các cấp , giải chạy báo Hà Nội mới , giải bóng đá , giải bóng chuyền công nhân lao động Thủ đô , giải vô địch cầu lông , bóng bàn , vật , Taewondo ; Giải gia đình thể thao của Thành phố ; Các giải điền 9 kinh , vật , Wushu , cầu mây , cờ vua , bóng đá nữ toàn quốc và một số giải nh : Điền kinh , Wushu, cầu mây , bóng đá nữ của khu vực và quốc tế . Mỗi năm đem về hàng trăm huy chơng các loại về cho Huyện ; Riêng năm 1998 huyện đạt 685 huy chơng , trong đó có : 224 Huy chơng vàng ; 260 Huy chơng bạc và 201 Huy chơng đồng . Gia Lâm có thêm nhiều vận động viên xuất sắc nh : Nguyễn Thuý Hiền - Môn Wushu , Vũ Thị Bích Hờng - Môn điền kinh , Nguyễn Giang Sơn - Môn cờ vua , Nguyễn Thị Hà - Môn bóng đá nữ ; Đới Đăng Hỷ , Trần Bảo Sơn - Môn vật tự do Phong trào TDTT của huyện đạt tiên tiến xuất sắc và luôn dẫn đầu Thành phố , Trung tâm TDTT huyện đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Lao động hạng ba năm 1990 , Hạng hai năm 1997 và nhiều Bằng khen của Chính phủ , Tổng cục TDTT ( Nay là Uỷ ban TDTT ) của UBND Thành phố . Những thành tích đạt đợc của công tác TDTT đã góp phần nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần của nhân dân , thúc đẩy kinh tế phát triển , thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội , Dân số - KHH Gia đình , giảm đi các tệ nạn xã hội , làm lành mạnh hoá đời sống xã hội trên địa bàn , giữ ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội , tăng thêm sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân . Một lần nữa khẳng định rõ vị trí , vai trò và tầm quan trọng của TDTT trong quá trình đi lên của huyện Gia Lâm . * * * Phần thứ hai Thực trạng phong trào TDTT của huyện Gia lâm 10 [...]... trung tâm TDTT huyện đủ 08 Ha *) Giai đoạn 2006 - 2010 : - Nâng cấp bể bơi để tập thêm môn nhảy cầu - Nâng cấp trờng bắn - Xây dựng trờng đua môtô 1.4.2 Tại các cụm địa bàn : *) Hai năm 1999 - 2000 : - Các xã , thị trấn quy hoạch xong đất phục vụ phát triển sự nghiệp TDTT - Đa vào sử dụng nhà tập cầu lông , bóng bàn tại khu cơ quan Huyện uỷ , UBND huyện - Tiếp tục đầu t nâng cấp và có quy chế... Tâm huyết và say mê với nghề nghiệp, sau khi học tập và tiếp thu những kiến thức về lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối, chỉ thị , nghị quyết của Đảng, Tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài " Một số suy nghĩ nhằm phát triển sự nghiệp Thể dục thể thao huyện Gia lâm từ nay đến năm 2010 " với mong muốn đuợc đóng góp sức mình vào xây dựng và phát triển phong... khai thác và sử dụng có hiệu quả đó là sự đầu t về chất xám và kinh phí của các đơn vị kết nghĩa, của bạn bè trong n ớc và quốc tế 7 Xây dựng và phát triển sự nghiệp TDTT : *) Sự nghiệp TDTT của huyện phải đợc phát triển theo cả hai hớng : Đẩy mạnh xã hội hoá để TDTT đến với mọi ngời, mọi nhà, mọi ngời đều tham gia làm và tập luyện TDTT thờng xuyên, xây dựng phong trào TDTT quần chúng phát triển sâu... * Xây dựng đội ngũ : - Tập huấn , bồi dỡng nghiệp vụ và giao ban thờng xuyên với 100% giáo viên TDTT , cán bộ TDTT cơ sở - Nâng cao trình độ huấn luyện viên , trọng tài đạt cấp Thành phố , Quốc gia và có cấp Quốc tế 3 Giai đoạn 2006 - 2010 : * Về phong trào TDTT quần chúng : - 33% Dân số tham gia tập luyện TDTT thờng xuyên - 23% Số hộ gia đình tập luyện TDTT thờng xuyên Gia đình thể thao : 20% -. .. hoạch và sử dụng đất đai phục vụ phát triển sự nghiệp TDTT " Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt từ Huyện tới cơ sở tự giác tập luyện TDTT thờng xuyên , làm gơng để cán bộ và nhân dân noi theo Hàng năm tăng dần mức đầu t kinh phí để phát triển sự nghiệp TDTT , sơm xây dựng xong quy hoạch đất đai phục vụ phát triển sự nghiệp TDTT trên toàn địa bàn Huyện 3 Dới sự lãnh đạo , chỉ đạo của Huyện uỷ , UBND huyện. .. trào của Gia lâm 3 Một số bài học kinh nghiệm và những nguyên nhân chủ yếu của sự thành công và cha thành công trong tổ chức xây dựng phát triển sự nghiệp TDTT của Huyện : a) Bài học kinh nghiệm và nguyên nhân của sự thành công : Một là : Sự quan tâm , tập trung trong lãnh đạo , chỉ đạo và đầu t tơng đối toàn diện nhng có trọng tâm của Huyện uỷ , HĐND , UBND huyện cho công tác TDTT tạo nên sự thống... dựng đội ngũ : Tăng về số lợng , nâng cao về chất lợng các mục tiêu đã đề ra ở giai đoạn 2001 - 2005 Đề nghị Thành phố cho phép thực hiện một vài công đoạn của quá trình chuyên nghiệp hoá ở một số môn thể thao mũi nhọn II Những giải pháp chủ yếu : 20 1 Xây dựng quy hoạch phát triển sự nghiệp TDTT huyện Gia lâm từ nay đến năm 2010 ( Thực hiện Chỉ thị 133/TTg của Thủ tớng Chính phủ ) 1.1 Phong trào TDTT... và từng bớc đợc nâng cao , đó là tiền đề vật chất để thúc đẩy phong trào TDTT của huyện phát triển Bốn là : Vai trò tích cực , chủ động tham mu của Trung tâm TDTT huyện với Huyện uỷ , HĐND , UBND huyện trong xây dựng tổ chức và đội ngũ , trong đầu t xây dựng cơ sở vật chất phục vụ phong trào và trong việc xác định phơng hớng , bớc đi và các giải pháp thích hợp có tính khả thi để xây dựng và phát triển. .. môn ; Xây dựng khu nhà nghỉ Vận động viên - Mua thêm một số dụng cụ phục vụ công tác huấn luyện nâng cao * Giai đoạn 2001 - 2005 : - Khánh thành và đa vào sử dụng các cơ sở vật chất , sân bãi trên Chuẩn bị tốt mọi điều kiện để tổ chức SEA Games 22 vào năm 2003 khi Hà Nội đăng cai 24 - Xây dựng 2 sân quần vợt , hoàn thiện và đa vào sử dụng khu nhà nghỉ cho Vận động viên , sân tập thể lực - Mở rộng... tiêu và các giải pháp phát triển sự nghiệp TDTT huyện Gia lâm từ nay đến năm 2010 I Một số mục tiêu tổng quát : 1 Hai năm 1999 - 2000 : * Phong trào TDTT quần chúng đợc phát triển lên một bớc mới , trong đó tập trung vào đối tợng thanh thiếu niên , học sinh Đến năm 2000 phấn đấu đạt : - 20% Dân số tham gia tập luyện TDTT thờng xuyên ( 3 buổi /tuần , thời gian 30 phút /buổi ) - 87,6% Các trờng học . vào Bảng vàng lịch sử thể thao của Huyện và Thành phố . Bớc vào thời kỳ đổi mới , thực hiện Công nghiệp hoá , Hiện đại hoá Gia lâm đã xây dựng đề án phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2000 và. và phát trển sự nghiệp TDTT huyện Gia Lâm giai đoạn 2000 - 2001 trình Huyện uỷ - HĐND, UBND huyện, sở TDTT thành phố Hà Nội phê chuẩn cho thực hiện . 3 Phần thứ nhất Cơ sở lý luận chung để phát. sự nghiệp TDTT của huyện giai đoạn 2000 - 2001 đợc đặt ra rất cấp bách và yêu cầu tập trung giải quyết sớm . Với trách nhiệm của mình, trung tâm TDTT huyện Gia Lâm xây dựng quy hoạch Xây dựng