NHỜ GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU KHÓ. XIN GỬI VỀ: phambienhbxm@yahoo.com.vn Câu 1: Cho đoạn mạch điện MN mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 50 6 os(100 t + ) (V) MN u c π ϕ = . Thay đổi C để điện áp hiệu dụng hai đầu MA đạt cực đại, khi đó biểu thức điện áp hai đầu MA là 100 2 os(100 t + /2) (V) MA u c π π = . Nếu thay đổi C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn MA là A. 100 6 os(100 t + /6) (V) MA u c π π = B. 100 6 os(100 t + /3) (V) MA u c π π = C. 50 2 os(100 t + 5 /6) (V) MA u c π π = D. 50 2 os(100 t + /2) (V) MA u c π π = Câu 2: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của M và N lần lượt là 3 2cos t (cm) M x ω = và 6cos( t+ /12) (cm) N x ω π = . Kể từ t = 0, thời điểm M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 là: A. T B. 9T/8 C. T/2 D. 5T/8 Câu 3: Hai chất điểm P và Q d.đ.đ.h trên cùng một trục Ox (trên hai đường thẳng song song kề sát nhau) với phương trình lần lượt là x 1 = 4cos(4 π t + π /3)(cm) và x 2 = 4 2 cos(4 π t + π /12)(cm). Coi quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Hãy xác định trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai chất điểm là bao nhiêu? A. d min = 0(cm); d max = 8(cm) B. d min = 2(cm); d max = 8(cm) C. d min = 2(cm); d max = 4(cm) D. d min = 0(cm); d max = 4(cm) Câu 5: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp 0 os tu U c ω = , với ω có giá trị thay đổi còn U 0 không đổi. Khi ω = 0 ω thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi ω = 1 ω thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Khi ω chỉ thay đổi giá trị từ 0 ω đến giá trị 1 ω thì điện áp hiệu dụng trên L A. tăng rồi giảm. B. luôn tăng. C. Giảm rồi tăng. D. Luôn giảm. Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt bàn, lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g. Đưa vật nặng sang trái đến vị trí lò xo nén 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết rằng hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ coi là bằng nhau. Muốn cho vật dừng lại ở bên phải vị trí lò xo không biến dạng, trước khi nó đi qua vị trí này lần thứ 2 thì hệ số ma sát µ giữa vật với mặt bàn có phạm vi biến thiên là A. µ ≥ 0,1 B. µ ≤ 0,05 C. 0,05 < µ < 0,1 D. µ ≤ 0,05 và µ ≥ 0,1 Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có biên độ không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tếp với tụ điện có điện dung C 1 . Khi đó dòng điện trong mạch là i 1 và công suất tiêu thụ của mạch là P 1 . Lấy một tụ điện khác có điện dung C’ = 4C 1 mắc song song với tụ điện C 1 thì dòng điện trong mạch là i 2 và công suất tiêu thụ là P 2 . Biết P 1 = 3P 2 và i 1 vuông pha với i 2 . Độ lệch pha 1 ϕ và 2 ϕ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i 1 và i 2 là A. 1 /6 ϕ π = và 2 /3 ϕ π = − B. 1 /6 ϕ π = − và 2 /3 ϕ π = C. 1 / 4 ϕ π = và 2 / 4 ϕ π = − D. 1 / 4 ϕ π = − và 2 / 4 ϕ π = Câu 8: Một ống tia X có công suất 360 W. Coi rằng cứ 1000 electron tới đập vào đối catot thì có một photon bật ra với bước sóng ngắn nhất có thể. Người ta làm nguội đối catot bằng một dòng nước có lưu lượng 0,25 lít/phút và có nhiệt độ ban đầu là 10 0 C. Biết khối lượng riêng của nước D n = 1000 kg/m 3 . Nhiệt dung riêng của nước C n = 4180 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi ra khỏi ống xấp xỉ là A. 30,65 0 C B. 10,34 0 C C. 20,65 0 C D. 34 0 C Câu 1: Câu 9: Hai điểm sáng S 1 và S 2 được coi là hai chất điểm đang dao động điều hoà trên cùng một trục Ox có phương trình theo thứ tự là x 1 = 4cos(4 π t- π /3)cm. x 2 = 3 4 cos(4 π t- π /6)cm. Tính từ thời điểm gặp nhau đầu tiên, lần thứ 2013 hai điểm sáng gặp nhau thì tỉ số hai tốc độ dao động của hai điểm sáng là: A . 2 1 v v = 3 B . 2 1 v v = 2 C . 2 1 v v = 4 D . 2 1 v v = 5 Câu 10: Một hộp đen X có bốn đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử R, L và 3 10 5 C F π − = mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm. Mắc vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều 0 os(100 )( ) 2 AB u U c t V π π = − thì 0 2 os100 ( ). CD u U c t V π = Biết rằng trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng, các giá trị R, L của hộp đen là A. 0,4 40 , .H π Ω B. 0,5 20 , .H π Ω C. 0,4 20 , .H π Ω D. 0,5 40 , .H π Ω Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là ( ) 1 1 x =A cosωt+ /2 π cm, ( ) 2 2 x =A cosωt cm, ( ) 3 3 x =A cosωt / 2 π − cm. Tại thời điểm t 1 các giá trị li độ x 1 (t 1 ) =- 3 cm, x 2 (t 1 ) =1,5cm, x 3 (t 1 ) = 3 3 cm.Tại thời điểm t 2 các giá trị li độ x 1 (t 2 ) = -2cm, x 2 (t 2 ) = 0cm, x 3 (t 2 ) = 6cm. Tính biên độ dao động tổng hợp? A. 5cm B. 6cm C. 4cm D. 4 3 cm Câu 13: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n 1 = 15 vòng/phút và n 2 = 20 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại thì rôto của máy phải quay với tốc độ A. 12 2 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 35 vòng/phút. D. 12 3 vòng/phút. Câu 14: Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên, người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hòa theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? A. 3 B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. ngắm thẳng vào bia. Câu 19: Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi ε = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là A. 100m B. 100 2 m C. 132,29m D. 175m Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời u L1 = -10 3 V, u C1 = 30 3 V, u R1 =20 3 V. Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u C2 = - 60 3 V, u R2 = 0. Biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch là: A. 50V. B. 40 3 V. C. U 0 = 60 V D. 80 V. Câu 21: Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 100g được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10 m/s 2 . Để vật dao động điều hoà thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện: A. A ≥ 5 cm. B. A ≤ 5 cm. C. 5 ≤ A ≤ 10 cm. D. A ≥ 10 cm. Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π(s), quả cầu nhỏ có khối lượng m 1 . Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m 1 có gia tốc là – 2cm/s 2 thì một vật có khối lượng m 2 = 0,5m 1 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m 1 . Biết tốc độ chuyển động của vật m 2 ngay trước lúc va chạm là 3 3 cm/s, có hướng làm lò xo nén lại. Bỏ qua ma sát. Khoảng cách giữa 2 vật kể từ lúc va chạm đến khi vật m 1 đổi chiều chuyển động là: A. 6 cm. B. 9,63 cm. C. 3,63 cm. D. 2,37 cm. Câu 25: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao động theo phương trình ( ) cos 20 A B u u a t cm π = = . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm( M 1 và M 2 nằm cùng một phía của H). Tại thời điểm t 1 , vận tốc của M 1 là 12 cm s − thì vận tốc của M 2 là: A. 3 2 cm s B. 4 3 cm s C. 4 cm s D. 4 5 cm s Câu 29: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng 50k N m = , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng 1 100m g= . Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng 2 400m g = sát vật m 1 rồi thả nhẹ cho hai vật chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang là 0,05 µ = . Lấy 2 10g m s= . Thời gian từ khi thả đến khi vật m 2 dừng lại là A. 0,31 s B. 2,06 s C. 2,21 s D. 2,16 s Câu 30: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở hoạt động r. Biết 2 2 L CR Cr = = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ( ) 2 osu U c t V ω = thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,657 B. 0,866 C. 0,500 D. 0,785 Câu 31: Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen là 0,8mA, điện áp đặt vào hai cực của ống U AK = 1,2 kV. Đối âm cực có khối lượng m = 4,4g, nhiệt dung riêng c = 0,12kJ/kg.độ. Nếu toàn bộ động năng của electron đều biến thành nhiệt năng của catot thì sau 4 phút 24s, nhiệt độ của catot tăng thêm A. 480 0 B. 500 0 C C. 600 0 C D. 300 0 C Đích 1 2 3 4 5 . lượt là x 1 = 4cos(4 π t + π /3)(cm) và x 2 = 4 2 cos(4 π t + π /12)(cm). Coi quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Hãy xác định trong quá trình dao động kho ng cách lớn. điểm sáng S 1 và S 2 được coi là hai chất điểm đang dao động điều hoà trên cùng một trục Ox có phương trình theo thứ tự là x 1 = 4cos(4 π t- π /3)cm. x 2 = 3 4 cos(4 π t- π /6)cm. Tính từ. hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là ( ) 1 1 x =A cosωt+ /2 π cm, ( ) 2 2 x =A cosωt cm, ( ) 3 3 x =A cosωt / 2 π − cm. Tại thời điểm t 1 các giá trị li độ x 1 (t 1 ) =- 3 cm,