I TỪ ĐƠN 1. Định nghĩa 2. Phân lọai II TỪ GHÉP 1. Định nghĩa 2. Phân lọai III TỪ LÁY 1. Định nghĩa 2. Phân lọai I Định nghĩa: Từ đơn là những từ một hình vị. Về mặt ngữ nghĩa chúng không lập thành những hệ thống có một kiểu nghĩa chung. Chúng ta lĩnh hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ. Kiểu cấu tạo không đóng vai trò ggì đáng kể trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ. Từ đơn được cấu tạo bởi một hình vị, gồm một bộ phận không thể chia ra dược nữa vì nó là nhỏ nhất. Thuật ngữ phối hơp có cách gọi khác nhau: âm tiết , hình vị ( thông thường không nói về số lượng âm tiết) khi xét tới bộ phận từ
Trang 1BÀI THUYẾT GIẢNG
MÔN:
SVTH: NHÓM 2
Trang 3TỪ ĐƠN
I- Định nghĩa:
- Từ đơn là những từ một hình vị Về mặt ngữ nghĩa chúng không lập thành những hệ thống có một kiểu nghĩa chung Chúng ta lĩnh hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ Kiểu cấu tạo không đóng vai trò ggì đáng kể trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ.
- Từ đơn được cấu tạo bởi một hình vị, gồm một bộ phận không thể chia ra dược nữa vì nó là nhỏ nhất
Thuật ngữ phối hơp có cách gọi khác nhau: âm tiết , hình vị ( thông thường không nói về số lượng âm tiết) khi xét tới bộ phận từ
Trang 4II- Phân lọai:
a Đại bộ phận các từ đơn thuần Việt hay đã
Việt hóa là từ đơn một âm tiết
Vd: Cha, mẹ, núi, sông…
b Đại bộ phận các từ đơn là từ vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn Âu
Vd: Apatit, axit, càfe…
- Một số các từ đơn đa âm này theo quy tắc rút gọn- rụng bớt một số âm tiết, âm tiết còn lại
được từ hóa ( và sau đó hình vị hóa) thành từ đơn một âm tiết
Trang 6TỪ GHÉP
I- Định nghĩa:
Từ ghép là từ được sản sinh do sự kết hợp hai hặoc một số hình vị ( hay đơn vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập với nhau.
II- Phân Loại:
a Nếu căn cứ vào tính chất hình vị thì các từ ghép của tiếng Việt được phân loại thành từ ghép hư và từ ghép thực
Từ ghép hư là những từ ghép do hai hình vị hư kết hợp với nhau theo phương thức ghép mà có
Đó là các hư từ: bởi vì, tại sao, do vì, cho nên, để
mà, để cho, huống hồ, huống chi, mặc dầu, dầu sao, hồ dễ, nếu mà, nếu như, hồ như…
Trang 7Từ ghép thực phân thành hai kiểu ngữ nghĩa của từng loại:
tạo từ hai hình vị ( hai đơn vị ) theo quan hệ chính phụ Trong đó một hình vị chỉ loại lớn ( sự vật, họat động, tính chất) và một hình vị có tác dụng phân hóa loại lớn
đó thành những loại nhỏ hơn cùng loại nhưng độc lập với nhau và độc lập với loại lớn.
Các từ ghép phân nghĩa lập thành những hệ thống gồm một số từ thống nhất với nhau nhờ hình vị chỉ loại lớn, ghép phân nghĩa “ Gồm nhiều kiểu nhỏ ”
- Từ ghép phân nghĩa một chiều
- Từ ghép phân nghĩa hai chiều
Trang 8a.1.1 Từ ghép phân nghĩa một chiều là những từ ghép chỉ có một hình vị chất loại lớn căn cứ vào tính chất các hình vị thứ 2 những từ ghép này chia thành:
Từ ghép phân nghĩa biệt nghĩa
vd : Vui tính, vui lòng, vui mặt
Ghép phân nghĩa đẳng lập
vd: cá rô, cá điếc, cá trắm
Ghép phân nghĩa có tác dụng sắc thái hóa các
hình vị chỉ loại lớn, do đó rất giống các từ láy sắc thái hóa điển hình.
vd: xanh lè, xanh om, xanh rì → phân nghĩa với hình vị chỉ loại lớn (xanh) nhung không lập thành những loại nhỏ độc lập với nhau và độc lập với loại lớn như kiểu ghép nghĩa một chiều Xanh rì đồng nghĩa với xanh.
Trang 9a.1.2 Từ ghép phân nghĩa hai chiều là những từ ghép mà có hai hình vị (hai đơn vị) vừa có tính chất hình vị chỉ loại lớn vừa có tính chất hình
hình vị tạo nên trong đó không có hình vị nào
là hình vị chỉ lọai lớn, không có hình vị nào là hình vị phân nghĩa
Vd: Bạn hữu, đêm ngày, áo quần…
Trang 10b.1 Từ ghép hợp nghĩa tổng lọai:
Ý nghĩa của cả từ ghép chỉ một lọai lớn, trong đó lọai mà mỗi hình vị biểu thị chỉ là
những lọai nhỏ tiêu biểu
Vd: ếch nhái, hổ báo, cam quýt…
b.2 Từ ghép hợp nghĩa chuyên chỉ lọai: là từ
ghép nghĩa không chỉ lọai lớn bao trùm lên
nghĩa lọai của hình vị mà ý nghĩa của nó tương đương với ý nghĩa lọai của hình vị
Vd: Chợ búa cũng là chợ Thuyền bè cũng là thuyền
Trang 11b.3 Từ ghép hợp nghĩa bao hợp là những từ ghép không có ý nghĩa tổng lọai không chuyên chỉ lọai mà biểu thị những sự vật hoạt động hay
tính chất thường đi với nhau thành từng cặp
từng đôi
Vd: điện máy(cửa hàng điện máy)
Trang 12thấp: thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng) của một hình vị hay đơn vị có nghĩa.
Trang 13II – Phân lọai:
a Số lần tác động của phương thức láy:
Phương thức láy tác động lần đầu vào một hình
vị gốc một âm tiết sẽ cho ta các từ láy đôi hay
từ láy hai âm tiết:
Vd: Phương thức láy
Gọn gọn gàng;
Đẹp đẹp đẽ
Hay hay ho, hay hớm, hay hay
Tiếp đó phương thức láy có thể tác động lần
thứ hai vào một từ láy đôi để cho ta một từ láy
4 âm tiết:
Trang 14Vd: Phương thức láy 1 lần – phương thức láy 2 lần
- Khểnh – khấp khểnh khấp kha khấp khểnh
- Nham – nham nhở nham nham nhở nhở
Phương thức láy cũng có thể tác động một lần vào một hình vị một âm tiết cho ta một từ láy ba âm tiết:
Vd: Phương thức láy
Sạch sạch sành sanhDưng Dửng dừng dưng
b Phân biệt từ láy đôi:
Trang 15- Dựa vào cái được giữ lại trong âm tiết của hình vị cơ sở Nếu tòan bộ âm tiết được giữ nguyên thì ta có từ láy tòan bộ
Vd: Xanh Xanh xanh; tím tim tím
- Nếu bộ phận đựơc giữ lại thì ta có từ láy bộ phận gồm:
+Láy âm( phụ âm đầu giữ lại)
vd: đẹp đẹp đẽ; xinh xinh xắn+Láy vần ( giữ lại vần; thay đổi phụ âm đầu)
vd: lúng lúng túng (vần “ung”)
Trang 16c Phân biệt kiểu láy tận cùng: là đến đó không thể chia thành những kiểu nhỏ hơn nữa
nhóm,phụ âm cuối biến đổi theo nguyên tắc:
p m; t n; k(ch) ng,(nh)
Trang 17Vd: Đẹp đèm đẹp ; tốt tôn tốt ;ác ang ác
c.2 Từ láy âm: Gồm hai kiểu từ láy âm lớn:
+Từ láy âm có hình vị cơ sở ở trước: a (vội vã) ;
Trang 18III – Những điều cần lưu ý:
a Quy tắc chuyển hóa thanh điệu trong các từ láy đôi theo hai nhóm thanh trong nhiều trường hợp ta căn cứ
để xác định từ láy đôi Có những từ hai âm tiết, phụ âm đầu và vần của âm tiết đó tuy vẫn theo đúng quy tắc
láy nhưng thanh điệu của chúng không phù hợp với
quy tắc nhóm thanh thì chưa hẳn là từ láy đôi chân
Trang 19b Lại có những từ hai âm tiết rất phù hợp quy tắc láy đôi về âm và thanh điệu song cả hai âm tiết đều có nghĩa đây là trường hợp trung giangiữ
từ ghép và từ láy
Vd: gậy gộc, mưa móc
c Những từ hai âm tiết phù hợp quy tắc láy về
âm và thanh song cả hai âm tiết đều không có nghĩa, trường hợp này được chia thành 3
trường hợp nhỏ:
Trang 20+ Nhhững từ có hình thức láy một âm tiết của nó tách riêng không thể dùng độc lập mà vẫn
mang ý nghĩa của cả từ như: ba ba, cào cào,
Trang 21Đặc điểm chung của ba lọai:
- Không có khả năng chỉ cá thể sự vật, họat động hay tính chất Chúng ta sẽ gọi chung
chúng là những từ ghép hợp nghĩa phi cá thể.-Ngòai ra còn có những từ ghép hợp nghĩa
không phi cá thể
Vd: chứng cớ
Ýnghĩa của nó không phải chỉ chứng và cớ mà
là cái viện ra để làm bằng cớ
Trang 22c Từ ghép biệt lập:
Mỗi từ là một trường hợp riêng rẽ không
có những hình vị chỉ lọai lớnchung với các từ khác không phải là một lọai nhỏ trong một lọai lớn, nhưng dặc trưng ngữ nghĩa của mỗi từ
không lặp lại ở các từ khác, chúng là những sự kiện biệt lập
Vd: (con) thiêu thân (cái ) chân vịt