1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lí thuyết vô cơ 2

5 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 58,47 KB

Nội dung

LÍ THUYẾT HÓA VÔ CƠ (phần 2) Câu 1: Có các chất rắn : CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeS, CuS, NaCl và các dung dịch HCl đặc, H 2 SO 4 loãng. Nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dung dịch axit thì số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 7. B. 6. C. 4. D. 5 . Câu 2: Có các chất Na 2 SO 3 , NH 4 HCO 3 , Al, MnO 2 , và các dung dịch Ba(OH) 2 , HCl. Chỉ bằng phản ứng trực tiếp giữa 2 chất đã cho với nhau, có thể điều chế được bao nhiêu chất khí: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 3: Cho các phản ứng sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) S ( r) + O 2 (k) SO 2 (k) H 2 ( k) + Br 2 ( k) 2HBr ( k) CaCO 3 ( r ) CaO (r) + CO 2 (k) Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân bằng là: A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các kim loại và ion sau: Cr, Fe 2+ , Mn, Mn 2+ , Fe 3+ . Nguyên tử và ion có cùng số electron độc thân là A. Cr và Mn. B. Mn 2+ , Cr, Fe 3+ . C. Mn, Mn 2+ và Fe 3+ . D. Cr và Fe 2+ . Câu 5: Hoà tan hỗn hợp A gồm CuO, MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH bão hoà NH 3 vào B đến dư thu được kết tủa X và dung dịch Y. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Trong E có A. CuO, MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 B. CuO, MgO, Fe 2 O 3 C. Fe 2 O 3 , MgO D. FeO, CuO, MgO. Câu 6: Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố : S, N, P, Fe lần lượt là: 16, 7, 15, 26. Hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất: A. P B. Fe 3+ C. S 2- D. N. Câu 7: Cho dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch NaHCO 3 lần lượt tác dụng với: CO 2 , HCl, NaOH, Ca(OH) 2 , CaCl 2 , NaHSO 4 . Số phản ứng xẩy ra là: A. 10 B. 9 C. 6 D. 7. Câu 8: Cho các chất Cu, Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , FeSO 4 , FeS, FeS 2 , PbS, BaSO 3 , BaSO 4 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Số phản ứng xẩy ra có sinh ra chất khí là: A. 10 B. 9 C. 11 D. 8. Câu 9: Nhỏ dung dịch qùy tím vào các dung dịch riêng biệt: Na 2 SO 4 , NaHCO 3 , NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 , NaCl, NH 4 NO 3 , KAlO 2 , Na 3 PO 4 . Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nào sau đây: A. Điện phân dung dịch H 2 SO 4 B. Phân huỷ H 2 O 2 nhờ xúc tác MnO 2 C. Cho Na 2 O 2 vào H 2 O D. Nung KMnO 4 . Câu 11: Trong số các chất Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , FeS, FeS 2 , FeCO 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất phù hợp với sơ đồ: X + H 2 SO 4 đặc nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 8. Câu 12: Trong các chất: P, P 2 O 3 , PH 3 , Ag 3 PO 4 , CuCO 3 , AgCl, CuS, BaSO 3 , BaSO 4 . Số chất tan được trong dung dịch HNO 3 loãng là: A. 4 B. 6 C. 7 D. 5. Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Cu, Na, Ag B. Mg, Cu, Ag C. Ca, Fe, Cu D. Cu, Fe, Pb. Câu 14: Cho các dung dịch sau: H 2 SO 4 loãng; HNO 3 loãng; FeCl 3 ; (hỗn hợp NaNO 3 + HCl); AgNO 3 . Số dung dịch hoà tan được Cu kim loại là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 15: Chọn dãy tất cả các chất làm mềm được cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu: A. Na 2 CO 3 ; K 3 PO 4 ; Ca(OH) 2 B. K 2 CO 3 , Na 3 PO 4 , Na 2 CO 3 C. Na 3 PO 4 ; Na 2 CO 3 ; K 2 SO 4 D. Ca(OH) 2 ; Na 3 PO 4 ; HCl. Câu 16: Có thể dùng CuSO 4 (ở thể rắn) để làm khô tất cả các khí trong dãy: A. NO 2 , CO 2 , N 2 , O 2 B. NO 2 , O 2 , H 2 S, N 2 C. CO 2 , SO 2 , N 2 , NH 3 D. H 2 , O 2 , N 2 , NH 3 . Câu 17: Cho các dung dịch HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 . Nếu chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là đồng kim loại thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch đã cho ở trên? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 18: Cho các chất sau: Na 2 SO 3 , CaSO 3 , Na 2 S, Fe(HCO 3 ) 2 , NaHSO 3 , FeS. Số chất khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng có thể tạo khí SO 2 ? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 19: Cho các kim loại Li, K, Al, Fe, Ba. Số kim loại tan được trong dung dịch FeCl 3 ở điều kiện thường? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 20: Cho các chất và dung dịch: SO 2 , H 2 S, Br 2 , HNO 3 , CuSO 4 . Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H 2 SO 4 từ hai chất cho ở trên với nhau? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 21: Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì: A. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa Câu 22: Cho các ion: HSO 4 − , NO 3 − , C 6 H 5 O - , Fe 3+ , CH 3 NH 3 + , Cu 2+ , Ba 2+ , Al(OH) 4 − , HCO 3 − , 2 4 SO − . Theo Bronstet, tổng số ion có vai trò axit, bazơ và lưỡng tính lần lượt là: A. 2, 2, 2 B. 4, 1, 2 C. 2, 1, 1 D. 4, 2, 1 Câu 23: Hoà tan hỗn hợp gồm Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 và CaO vào nước dư thu được rắn X và dung dịchY. Cho rắn X tác dụng với dung dịch KOH thấy bị tan một phần. Dẫn khí H 2 dư qua rắn X (t 0 ) thì thu được chất rắn Z gồm A. Fe và Al 2 O 3 . B. Fe và Al C. Fe D. Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . Câu 24: Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 25: Cho phản ứng sau Mg + HNO 3  Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N 2 O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 trong phương trình hoá học là A. 30 B. 20 C. 12 D. 18 Câu 26: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 ,Fe(NO 3 ) 3 , FeS, Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , FeCO 3 , Fe 3 O 4 , Fe(NO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 27: Cho dãy :HCl, SO 2 , F 2 , Fe 2+ , Al, Cl 2 . Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử là : A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 28: Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , MgO, CrO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch : 1, Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 2, NaHS + FeCl 3 3, Na 2 CO 3 + CaCl 2 4, NaHCO 3 + Ba(OH) 2 5, (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 6, Na 2 S + AlCl 3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 2, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 6 Câu 30: Cho dung dịch KHSO 4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra B. Có sủi bọt khí CO 2 , tạo chất không tan BaSO 4 , phần dung dịch có K 2 SO 4 và H 2 O C. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO 4 , phần dung dịch có chứa KHCO 3 và H 2 O D. Có tạo hai chất không tan BaSO 4 , BaCO 3 , phần dung dịch chứa KHCO 3 , H 2 O Câu 31: Cho các chất Cl 2 , H 2 O, KCl, KBr, H 2 SO 4 đặc đem trộn từng cặp với nhau, số cặp có phản ứng oxi hoá khử xảy ra là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 32: Trong dung dịch hai ion cromat và đi cromat có cân bàng thuận nghịch sau : 2CrO 4 2- + H + → ¬  Cr 2 O 7 2- + H 2 O Vàng Da cam Hãy chọn phát biểu đúng A. ion CrO 4 2- bền trong môi trường a xit B. ion Cr 2 O 7 2- bền trong môi trường bazơ C. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit D. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ Câu 33: A là hỗn hợp các muối Al(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 cho NH 3 dư vào dd A thu được kết tủa X. Lọc bỏ kết tủa X đem nung đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp rắn Y cho luồng khí CO dư qua Y nung nóng thu được hỗn hợp rắn Z, hỗn hợp rắn Z gồm: A. MgO, Fe B. MgO, Fe, Cu C. Al 2 O 3 , MgO, Fe D. Al 2 O 3 , MgO, Fe, Cu Câu 34: Cho các phản ứng 1/ NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + NaOH + H 2 O 2/ 2NaHCO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 + 2NaCl + CO 2 + H 2 O 3/ NaHSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + NaCl + HCl 4/ 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 +3H 2 O 5/ 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là: A. 2, 3, 5 B. 1,2, 5 C. 2, 4, 5 D. 2, 3, 4 Câu 35: Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI ; (2) F 2 + H 2 O ; (3) MnO 2 + HCl (t o ) ; (4) Cl 2 + dung dịch H 2 S ; (5) Cl 2 + NH 3 dư ; (6) CuO + NH 3 (t o ); (7) KMnO 4 (t o ) ; (8) H 2 S + SO 2 ; (9) NH 4 Cl + NaNO 2 (t o ) ; (10) NH 3 + O 2 (Pt, 800 o C). Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 36: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong H 2 SO 4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO 4 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , KNO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 37: Cho các dung dịch: Fe 2 (SO 4 ) 3 + AgNO 3 , FeCl 2 , CuCl 2 , HCl, CuCl 2 + HCl, ZnCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 3 C. 1 D. 6 Câu 38: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 ; (2) dung dịch NaAlO 2 dư vào dung dịch HCl ; (3) cho Ba vào dd H 2 SO 4 loãng ; (4) Cho H 2 S vào dd CuSO 4 ; (5) Cho H 2 S vào dd FeSO 4 ; (6) Cho NaHCO 3 vào dd BaCl 2 ; (7) Sục dư NH 3 vào Zn(OH) 2 ; (8) Cho Ba vào dd Ba(HCO 3 ) 2 ; (9) Cho H 2 S vào FeCl 3 ; (10) Cho SO 2 vào dd H 2 S. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là ? A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 39: Ion M 2+ có cấu hình e: [Ar]3d 8 . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA Câu 40: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4 , HCl, KHCO 3 , K 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là: A. 4 và 4 B. 6 và 5 C. 5 và 2 D. 5 và 4 Câu 41: Nhận định nào sau đây không đúng: A. Hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl B. Hỗn hợp Al 2 O 3 và K 2 O có thể tan hết trong nước C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước Câu 42: Cho các phản ứng: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Khí X FeS + HCl → Khí Y NaNO 2 bão hòa + NH 4 Cl bão hòa → o t Khí Z KMnO 4 → o t Khí T Các khí tác dụng được với nước clo là: A. X, Y, Z, T B. X, Y, Z C. Y, Z D. X, Y Câu 43: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với A. NH 4 NO 3 B. phân kali C. phân lân D. vôi Câu 44: Cho cân bằng hóa học sau: Cr 2 O 7 2- + H 2 O 2 CrO 4 2- + 2 H + ( vàng da cam ) (vàng) Cho các yếu tố sau: (1) thêm H 2 SO 4 ; (2) thêm Na 2 CO 3 ; (3) thêm NaNO 3 , ( 4) NaOH, (5) BaCl 2 . Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 1. B. 2,4,5. C. 2, 4 . D. 5. Câu 45: Khi cho: Cu vào dung dịch FeCl 3 ; H 2 S vào dung dịch CuSO 4 ; HI vào dung dịch FeCl 3 ; dung dịch AgNO 3 vào dung dịch FeCl 3 ; dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 Số cặp chất phản ứng đợc với nhau là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 46: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 → Những phản ứng hoá học có cùng phương trình ion rút gọn là A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 47: Hoà tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứa A. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 . B. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 . C. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 . D. Zn(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 . Câu 48: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng Mg + HNO 3 đặc, dư → khí A CaOCl 2 + HCl → khí B NaHSO 3 + H 2 SO 4 → khí C Ca(HCO 3 ) 2 + HNO 3 → khí D. Sau đó cho các khí A,B, C, D lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì tất cả số phản ứng oxi hoá khử xảy ra là A. 4. B.3 C. 2. D. 5 Câu 49: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO 3 ) 3 . B. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch Cu(NO3)2 C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 (hoặc Na[Al(OH) 4 ]). D. Thổi CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 50: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất bằng phản ứng A. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 B. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 3 PO 4 C. Ca(OH) 2 + H 3 PO 4 D. NH 3 + H 3 PO 4 . thể rắn) để làm khô tất cả các khí trong dãy: A. NO 2 , CO 2 , N 2 , O 2 B. NO 2 , O 2 , H 2 S, N 2 C. CO 2 , SO 2 , N 2 , NH 3 D. H 2 , O 2 , N 2 , NH 3 . Câu 17: Cho các dung dịch HCl, HNO 3 ,. BaCl 2 → BaSO 4 + NaCl + HCl 4/ 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 +3H 2 O 5/ 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là: A. 2, 3, 5 B. 1 ,2, 5 C. 2, . 4. D. 3. Câu 3: Cho các phản ứng sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) S ( r) + O 2 (k) SO 2 (k) H 2 ( k) + Br 2 ( k) 2HBr ( k) CaCO 3 ( r ) CaO (r) + CO 2 (k) Khi thay đổi áp suất, số phản

Ngày đăng: 03/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w