Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
Cõu 1: (+) Tỡnh hỡnh kte NB - Khủng hoảng kinh tế thị thế giới 1929 - 1933 tác động vào nền kinh tế Nhật Bản làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp. + Sản lợng công nghiệp 1931 giảm 32,5% + Nông nghiệp suy thoái trầm trọng nhất; giảm 1,7 tỉ yên, + Hậu quả: 1931 khủng hoảng kinh tế đạt đến đỉnh cao theo những hậu quả xã hội, tai hại: Nông dân bị phá sản, nông dân mất ruộng, mất mùa, đói kém, số côngnhân thất nghiệp lờn t i 3tr ng . Mâu thuẫn xã hội lên cao, những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra quyết liệt. -> Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trơng quân phiệt hóa bộ máy nhà nớc v song song l gây chiến tranh xâm lợc. + Do ở Nhật đã có sẵn chế độ chuyên chế thiên Hoàng (không phải chế độ dân chủ đại nghị nh ở Đức). Vì vậy quá trình quân phiệt hóa chính là sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nớc và chiến tranh xâm lợc, thuộc địa. Bọn quân phiệt nắm giữ mọi quyền lực chủ chốt, chi phối mọi mặt của đời sống xã hội, Nhật Bản chúng tăng cờng quân sự hóa đất nớc, gây chiến tranh xâm lợc. + T n m 1937 ,gi i c m quy n NB ó ch m d t cu c u tranh n i b ,t p trung vo qt quõn phit húa b mỏy nh nc - Giới cầm quyền Nhật tập trung vào quân phiệt hóa bộ máy nhà nớc, tăng cờng tính chất phát xít, thừa nhận cơng lĩnh chiến tranh, thi hành những chính sách phản động, hiếu chiến. + Quá trình quân phiệt hòa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30. - Song song với quá trình quân phiệt hóa,NB đẩy mạnh chiến tranh xl thuộc địa. + Trung Quốc là thị trờng rộg lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu t nớc ngoài của Nhật, luôn luôn là đối tợng mà Nhật muốn chiếm từ lâu. Tháng 9 - 1931 quân đội Nhật đã đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc biến toàn bộ vùng Đông Bắc thành thuộc địa của Nhật, từ đó làm bàn đạp tấn công Châu á. - Bên cạnh chính sách đối ngoại hiếu chiến Nhật còn thực hiện chính sách đối nội phản động, phát xít chính quyền, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân, quân sự hóa đất nớc. => Nhật Bản thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở châu á. Cõu 2 : Chớnh sỏch ca Ru-d-ven - Giới thiệu về Ru dơ ven: Nhà hoạt động chính trị, thuộc đảng dân chủ, tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền trong 4 nhiệm kỳ (1933 - 1945). Sinh ra trong một gia đình điền chủ, Năm 1932 đợc bầu làm tổng thống.Ru dơ ven là nhà chính trị t sản khôn khéo, tài năng. * Để đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. Tổng thống mới đắc cửa ở Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, đợc gọi chung là chính sách mới. - Nội dung: + Nhà nớc can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế + Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hng công nghiệp, điều chỉnh công nghiệp,v c ng thụng qua cỏc o lut ú quy định việc công nhân có quyền thơng lợng với chủ về mức lơng và chế độ làm việc. + Nh nc t sn ó tng cng vai trũ ca mỡnh trong vic cu tr ngi tht nghip,to thờm nhiu vic lm mi + V i ngoi,Ru-d-ven ra chớnh sỏch lỏng ging thõn thin nhm ci thin quan h vs cỏc nc M-Latinh ,vn c M coi l "sõn sau" ca mỡnh,v thit lp ngoi giao vs Liờn Xụ + i vs cỏc vn quc t,trc nguy c ca ch ngha phỏt xớt v chin tranh bao trựm ton TG,Quc Hi M ó thụng qua hnh lot o lut gi vai trũ trung lp trong cỏc cuc xung t quõn s bờn ngoi nc M. Nhà nớc dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, vai trò của nhà nớc đợc tăng cờng. - Kết quả: + Giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp,t o thờm nhi u vi c l m m i xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Khôi phục đợc sản xuất + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. + Chính phủ Ru dơ ven đã thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với Mĩ la tinh từ 1934 chấm dứt các xung đột vũ trang tiến hành thơng lợng, hứa trao trả độc lập cũng cố vị trí của Mĩ ở Mĩ La Tinh. (+) Nhn xột Chính sách mới của Ru dơ ven bao gồm một hệ thống các biện pháp, chính sách của nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, chính trị - xã hội. Trong đó sử dụng sức mạnh và biện pháp của nhà nớc t sản để điều tiết toàn bộ các khâu trong thể chế kinh tế, hạn chế bớt những hiệu úng phụ trong sản xuất và phân phối, đồng thời chủ trơng kích cầu để tăng sức mua cho ngời dân. Cõu 3: Cuc khng hong kinh t 1923 - 1933 v hu qu ca nú. *Nguyờn nhõn : - Trong nhng nm 1924- 1929 cỏc nc t bn n nh v chớnh tr v tng trng nhanh v kinh t, nhng do : + sn xut t, chy ua theo li nhun dn n tỡnh trng hng húa tha, ng + Nhu cầu và sức mua của người dân không gia tăng tương ứng + Cung vượt quá xa cầu,sự mất cân = về kinh tế trong nội bộ từng nước và sự PT không đồn đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa => Khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng *Diễn biến : -Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan ra các nước tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 * Hậu quả : Cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài nhất trong lịch sử thế giới tư bản và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội với các nước tư bản và thuộc địa của các nước đó. + Về kinh tế:Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân,nông dân và gia gđ họ) vào tình trạng đói khổ. + Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia. + Về quan hệ quốc tế: - Các nước Đức, Italia, Nhật Bản không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới. - Các nước Mĩ, Anh, Pháp vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hòa. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn. => Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2 khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Câu 4 : Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế,nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng CNXH,mà nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa XHCN Trong công nghiệp hóa XHCN đòi hỏi phải có những kế hoạch dài hạn vs những mục tiêu cụ thể cho từng thời kì.Đó là những kế hoach 5 năm Pt kinh tế-xã hội Và thành tựu của 2 kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932 và kế hoạc năm năm lần thứ hai (1933-1937) đã làm biến đổi về mọi mặt cho Liên Xô : - Về công nghiệp : + Đưa Liên Xô từ một nước CN lạc hậu trở thành một cương quốc công nghiệp + Năm 1937 sản lượng CN chiếm 77% GDP ( đưa bảng số liệu trang 57 sgk vào và nhận xét : Liên Xô đã đạt đc những thành tựu to lớn về Cn,đặc biệt là CN nặng PT nhanh chóng.Cho tới mùa hè năm 1937,sx CN của Liên Xô đã vượt 428% so vs năm 1929 và gấp 8 lần so vs 1931.Tổng sp CN đã vượt quá Anh,Pháp,Đức cộng lại ,đứng đầu châu Âu và thứ hai TG sau Mĩ) - Về NN: + 93% số hộ nông dân vs trên 90% diện tích canh tác đã đc tập thể hóa(nông trang tập thể và nông trường quốc danh) +Quy mô sx ngaỳ càng lớn,cơ sở vật chất kĩ thuật đc cơ giới hóa - Văn hóa,giáo dục + Liên Xô thanh toán nạn mù chữ + xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất,Hoàn thành phổ cập giáo dục TH trong cả nc và thực hiện phổ cập giáo dục THCS ở các TP - Về xã hội : + Cơ cấu xh thay đổi cùng vs những thay đổi về kinh tế : Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ,trong xã hội chỉ còn hai giai cấp công nhân,nông dân và tầng lớp trí thức XHCN - Từ năm 1937 ,nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế họag 5 năm lần thứ 3 nhưng bị gián đoạn vì cuộc chiến tranh Tg lần thứ 2 . => Sau 2 kế hoach 5 năm đầu tiên,những thành tựu to lớn về mọi mặt đã đánh dấu nhân dân Liên Xô bước đầu xây dựng đc nền móng kte,chính trị và xh dẫn đến chế đọ XHCN đc xác lập ở Liên Xô.sự nghiệp xd CNXH vẫn còn phải trải qua 1 qt lâu dài,phải tiếp tục không ngừng củng cố PT và hoàn thiện Câu 5: Liên Xô xây dựng CNXH năm 1921 – 1941. • Chính sách kinh tế mới. * Hoàn cảnh ra đời: - 1921, Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng CNXH trong hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn. + Kinh tế: khó khăn,lạc hậu, bị tàn phá nghiêm trọng. + Chính trị - xã hội: không ổn định,các lực lượng phản đọng chống phá,gây bạo loạn xảy ra khắp nơi + Chính sách cộng sản thời chiến : lạc hậu,lỗi thời -> Kìm hãm sự PT của nc Nga-> Nhân dân bất bình - Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế-chính trị - 3/1921, Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện “Chính sách kinh tế mới” (NEP) do Lê-nin đề xướng. * Nội dung: - Nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thưc thừa bằng thu thuế lương thưc (nộp bằng hiện vật). Khi đã nộp đủ thuế, nông dân được sử dụng số lương thực thừa. - Công nghiệp : + Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, khuyến khích tư bản nc ngoài đầu tư kinh doanh + Cho phép tư nhân thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 người) có sự kiểm soát của Nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. + Nhà nước nắm các nghành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương; chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hoạch toán kinh tế + Cải tiến chế độ tiền lương và giờ làm việc của công dân nhằm nâng cao NSLĐ - Thương nghiệp và tiền tệ :tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ. ->> thực ra là chuyển từ do nhà nc độc quyền sang nền kte nhìu tp do nhà nc kiểm soát * Kết quả : - Nó đã tạo ra thực lực kích thích sản xuất phát triển nhanh chóng - Nền kinh tế có bước chuyển biến rõ rệt và kinh tế đc khôi phục ( đưa bảng số liệu trang 54 sgk vào và nhận xét ) * Tác dụng và ý nghĩa: - Thúc đẩy nền kte quốc dân chuyển biến rõ rệt giúp nhân dân Liên Xô vượt qua khó khăn và kinh tế được phục hồi và phát triển. - Đưa lại sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn dặt dưới sự kiểm soát Nhà nước. - Đây cũng là bài học đối vs công cuộc xd của 1 số nc XHCN Câu 6 : Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 * Nguyên nhân: - Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xô viết đại biểu (vô sản) => Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại . - Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). - Đầu tháng 10/1917 không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. * Diễn biến: - Lê-nin đã thông qua Đảng Bôn-sê-vích bản Luận cương tháng 4 chỉ ra mục tiêu đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. - Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa.Các đội cận vệ đỏ nhanh chóng chiếm đc những vị trí then chốt ở thủ đô - Đêm 25/10 tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản, trở thành ngày thắng lợi của cuộc CM tháng 10. - 3/11/1918 chính quyền Xô Viết dành thắng lợi trên toàn khắp nước Nga * Kết quả: Đầu năm 1918 Cách mạng giành thắng lợi trên khắp nước Nga. * Tính chất:Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa *Ý nghĩa: CM tháng 10 đưa đến việc thành lập nhà nước XHCN đầu tiên trên TG,có ý nghĩa to lớn đối vs nc Nga và TG (+) Với nước Nga: - Đập tan ách áp bức ,bóc lột của phong kiến,TS,giải phóng công nhân và nhân dân lđ - Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền - Mở ra 1 kỉ nguyên mới cho nước Nga,làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phân jhangf triệu con người ở nước Nga (+) Đới với Tg - Làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời chế độ XHCN ở Nga. - Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới,chỉ ra cho họ con đường đi đến thăng lợi trong cuộc đấu tranh chông CNTB - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho CM TG Câu 7: (+) Giai đoạn thứ nhất( 1914-1916) : Chiến tranh thế giới bùng nổ diễn ra trên 2 mặt trận Đông Âu và Tây Âu Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp. Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ. Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. Cứu nguy cho Pa-ri. 1915 Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km. 1916 Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 1916 trở đi. Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu. (+) Giai đoạn thứ 2 (1917 - 1918) Thời gian Chiến sự Kết quả 2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. 2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. Hai bên ở vào thế cầm cự. 11/1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công Chính phủ Xô viết thành lập 3/3/1918 Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Nga rút khỏi chiến tranh Đầu 1918 Đức tiếp tục tấn công Pháp Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp 7/1918 Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ Nền quân chủ bị lật đổ 1/11/1918 Chính phủ Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc Câu 8: * Tính chất: Đế quốc, xâm lươc, phi nghĩa. * Hậu quả: - Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh. - Gây nên thiệt hại nặng nề về người và của: Khoảng 1.5 tỉ người bị lôi vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triêu người bị thương, nền kinh tế châu Âu kiệt quệ. Nhiu thnh ph, lng mc, ng sỏ, cu cng b phỏ hy. Chi phớ cho chin tranh lờn ti 85 t ụ la. Cỏc nc chõu u thnh con n ca M,v M giu lờn nhanh chúng nh buụn bỏn v khớ.NB chim li mt s o ca c nõng cao v th vựng ụng v Thỏi Bỡnh Dng. Chiờn tranh TG th nht l cuc chin tranh phi ngha 99% do mc ớch ca CTTG I l chia li th trng th gii,cỏc nc quc tranh ginh, cp ot lónh th v thuc a ca nhau. Tuy nhiờn vn cú 1% chớnh ngha, ú l s thnh cụng ca CMT10 Nga, gúp phn kt thỳc sm chin tranh v m ra mt ng li chớnh tr mi cho th gii. Cõu 9 : - Sau khi giành độc lập các nớc Mĩ La Tinh có bớc tiến bộ về kinh tế, xã hội. - Mĩ âm mu biến Mĩ La Tinh thành sân sau của Mĩ thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ ở Mĩ La Tinh. - Thủ đoạn thực hiện. + N m 1823, a ra học thuyết Châu Mĩ của ngời Châu Mĩ thành lập tổ chức Liên Mĩ. + 1889 ,t chc ' Liờn minh dõn tc cỏc nc cng hũa chõu M c thanhf lp,gi tt l 'Liờn M ' + 1898,gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La Tinh. + Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đô la để khống chế Mĩ La Tinh. + Đầu XX , M ỏp dng chớnh sỏch " cỏi gy ln " v dùng chính sách " ngoại giao đô la" chim kờnh o Pa-na-ma v mt s nc M Latinh -> khống chế khu vực nà Tình hình Mĩ La Tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trớng của Mĩ. Mĩ La Tinh trở thành thuộc địa. => Chớnh quyn Oa-sinh-tn bin chõu M thnh "sõn sau" ca nc M Cõu 10: + Giữa thế kỷ XIX, bản đồ Châu á bị nhuốm mầu đen bởi ách thống trị của thực dân phơng Tây và dày đặc những mũi tên tiến công từ các phía Đại Dơng vào Lục địa. Trong tình hình đó, vận mệnh vơng quốc Xiêm bị đe doạ, Xiêm trở thành vùng đệm giữa 2 thế lực Anh và Pháp. + Năm 1752 triều đại Rama đợc thiết lập ở Thái Lan cũng giống nh các triều đại phong kiến khác ở Châu á. Triều đại Rama đã theo đuổi chính sách đóng cửa, ngăn chặn thơng nhân và giáo sĩ phơng Tây vào Xiêm. + Trớc sự đe doạ xâm lợc của Phơng Tây ,Ra-ma IVlên ngôi từ năm 1851 - 1868 đã chủ trơng mở cửa buôn bán với bên ngoài, dùng thế lực các nớc t bản kiềm chế lẫn nhau để bảo vệ độc lập của đất nớc. Mông Kút là ngời có xu hớng thân phơng Tây, ông nghiên cứu và tiếp thu nền văn minh phơng Tây, tiếp xúc với các giáo sĩ nớc ngoài học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiêu vũ. Ông nhận thức rằng chính sách đóng cửa với ngời phơng Tây không phải là biện pháp phòng thủ có hiệu quả. Ông chủ trơng mở cửa giao lu với thế giới, mặc dù trớc mắt phải chịu nhiều thiệt thòi. - n thi Ra-ma V thi hnh cỏc chớnh sỏch tiờn b trờn tt c cỏc mt (+) Kinh tế: +Trong nông nghiệp giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch. +Trong công thơng nghiệp khuyến khích t nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy ca, mổ hiệu buôn và ngân hàng. -> Những biện pháp đó có tác dụng tích cực đối với sản xuất. (+) Chính trị: Thực hiện cải cách hành chính theo khuôn mẫu phơng Tây. Với chính sách cải cách hành chính vua vẫn là ngời có quyền lực tối cao, song cạnh vua có hội đồng nhà nớc đóng vai trò là cơ quan t vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động nh một nghị viện. Bộ máy hành pháp của triều đình đợc thay bằng hội đồng chính phủ. Gồm 12 bộ trởng, do các hoàng thân du học ở phơng Tây về đảm nhiệm. + Quân đội, toà án, trờng học đợc cải cách theo khuôn mẫu Phơng Tây. + Về xã hội: Rama V ra lệnh xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng số đông ngời lao động đợc tự do làm ăn sinh sống. + Về đối ngoại: Ra ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo ,ngời Xiêm đã lợi dụng vị trí nớc đêm giữa 2 thế lực Anh và Pháp. Vừa cắt nhợng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Campuchia, Lào, Mã Lai) để giữa chủ quyền đất nớc. + Tính chất: Cải cách Rama V đã giúp Thái Lan phát triển theo hớng ta bản chủ nghĩa và giữ đợc chủ quyền độc lập. - Ngo i ra, Xiêm nằm giữa các vùng thuộc địa của Anh và Pháp. Phía Đông là Đông Dơng thuộc địa của Pháp, Phía Tây là Mianma thuộc địa của Anh. Nh hai con thú trớc miếng mồi ngon nhng Anh Pháp không dễ gì nuốt trôi đợc Xiêm. Để tránh một cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp vì vậy đã đi đến Trung lập hoá Xiêm. Xiêm biến thành vùng đệm giữa 2 thế lực Anh và Pháp. Lợi dụng vị trí nớc đệm và mẫu thuẫn giữa 2 thế lực Anh và Pháp ngời Xiêm đã thực hiện đợc một chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo ,cho nên Xiêm không lệ thuộc hẳn vào nớc nào, mà vẫn tồn tại với t cách một Vơng quốc độc lập. => Trong bối cảnh chung của Châu á, Thái Lan đã thực hiện một đờng lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa,giữa đợc độc lập Cõu 11: - Kt qu : + ó lt triu kỡnh pk Món Thanh ,chm dt ch quõn ch chuyờn ch tn ti lõu i TQ + Hong mhaf Thanh thoỏi v ( vua Ph Nghi) + Nhưng sau đó 1 đại thần nhà Thanh là Viên Thế hải lên làm Đại tổng Thống buộc Tôn Trung sơn phải từ chức (2/1913).Đến đây CM Tân Hợi kết thúc + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản PT ở TQ - Hạn chế : + Không động chạm đến đế quốc + Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến + Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 12 : - Cao trào đấu tranh 1905-1908 đã thể hiện tinh thần yêu nước ,ý chí chống xâm lược của nhân dân Ấn Độ - Mang tính chất dân tộc rõ rệt và tính chất quần chúng rộng rãi,cao trào diễn ra cũng vs phong trào đấu tranh chống xâm lược đang lan ra ở các nước Châu Á,góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức Câu 13: Cuộc Duy Tân Minh Trị * Nguyên nhân: - Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ. - Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. - Tháng 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách. * Nội dung cải cách Minh Trị: - Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hâu. *Về chính trị : - Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do. - Ban hành Hiến pháp 1889. * Về kinh tế: - Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến. - Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc. *Về quân sự: - Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây. - Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. - Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược. *Về giáo dục: - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. - Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy,. - C nhng hc sinh gii i du hc phng Tõy * Tớnh cht ý ngha: - Ci cỏch Minh Tr mang tớnh cht ca mt cuc cỏch mng t sn. - Nht thoỏt khi s phn b cỏc nc t bn phng Tõy xõm lc - M ng cho ch ngha t bn phỏt trin Nht. - Xúa b nhng ro cn phong kin to k cho kinh t t bn ch ngha PT NB - Bo v vng chc nn c lp dõn tc - C v cuc u tranh chng li quc phing kin ca nhõn dõn chõu => Tuy rng cuc Duy Tõn Minh Tr l cuc CM t sn do liờn minh quý tc t sn tin hnh " t trờn xung" cũn nhiu hn ch .Nhng cuc ci cỏ Minh Tr ó m ng cho CNTB PT Nht,a Nb tr thnh nc cú kinh t coong thng nghip PT nht chu ,to thc lc gi vng c lp ch quyn trc s xõm lc ca quc phng Tõy. Cõu 14 + Chính trị: - Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. - Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima, - Thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hítle làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. +Về kinh tế, - Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hớng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. - Các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp quân sự đợc phục hồi và hoạt động khẩn trơng, Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đờng xá đợc tăng cờng để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự. - Qua bảng thống kê sản lợng một số ngành công nghiệp của Anh, Pháp, Đức, Italia năm 1937 cho thấy, Tổng sảng lợng Công nghiệp của Đức đã tăng 28% vọt so với giai đoạn trớc khủng hoảng và vợt qua một số nớc t bản Châu âu. ( cú th a bng s liu trang 67 sgk vo nhn xột) + Chính trị: \ - Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. - Thủ tiêu nền cộng hoà Vaima, - Thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hítle làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. + Đối ngoại: -Nớc Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để đợc tự do hành động. - Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nớc Đức trở thành 1 trại lính khổng . mới” (NEP) do Lê-nin đề xướng. * Nội dung: - Nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thưc thừa bằng thu thuế lương thưc (nộp bằng hiện vật). Khi đã nộp đủ thuế, nông dân được sử dụng. chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 * Hậu quả : Cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài nhất trong lịch sử thế giới tư bản và đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội với. kế hoạc năm năm lần thứ hai (1933-193 7) đã làm biến đổi về mọi mặt cho Liên Xô : - Về công nghiệp : + Đưa Liên Xô từ một nước CN lạc hậu trở thành một cương quốc công nghiệp + Năm 1937 sản