1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bao cao tong ket 2013

11 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • Số: /BCTK

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Tiểu học Phước Sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BCTK Phước Sơn, ngày …. tháng 5 năm 2013 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2012-2013 CẤP TIỂU HỌC I. PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG. 1. Số liệu chung: 1.1. Trường, lớp, học sinh. - Tổng số lớp: 14, tăng/giảm so với năm học trước: 0, - Lớp, học sinh: Khối TS lớp TS Học sinh cuối năm HS khuyết tật Đội viên TS Tăng/ giảm so với đầu năm TS Nữ Tăng/giảm so với năm học trước Tăng/giả m so với đầu năm TSH S DT Nữ DT TS Nữ TS Nữ 1 4 0 80 42 -4 -2 66 35 2 4 0 74 39 +23 0 62 32 3 2 0 47 23 +6 0 39 18 47 23 4 2 0 52 28 0 0 43 24 2 1 52 28 5 2 0 48 28 -12 -1 37 20 1 1 48 28 Tổng 14 0 301 160 -1 -3 247 129 3 2 147 79 Ghi chú: cách ghi ở các cột so sánh tăng/giảm: nếu tăng ghi +, giảm ghi - Ví dụ: tăng 2 lớp: +2; giảm 2 lớp: - 2 1.2. Phân tích số liệu học sinh: Khối TSHS đầu năm TSHS cuối năm Chuyển đến Chuyển đi Bỏ học Giảm (hoặc tăng) do nguyên nhân khác TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ Tỉ lệ % 1 82 43 80 42 0 0 2 1 0 0 2 74 39 74 39 0 0 0 0 0 0 3 47 23 47 23 0 0 0 0 0 0 4 52 28 52 28 0 0 0 0 0 0 5 49 29 48 28 0 0 1 1 0 0 Tổng 304 162 301 160 0 0 3 2 0 0 1 2. Trường, lớp hai buổi, trên 5 buổi, bán trú, lớp ghép. 2.1. Trường, lớp: - Trường có lớp học 2 buổi/ngày cho tất cả học sinh: không có - Trường có lớp học 2 buổi/ngày: 0 trường/ lớp/ học sinh/ nữ. - Trường có lớp học 9 buổi)/tuần: 1 trường/6 lớp/ 134 học sinh / 77 nữ. 2.2. Học sinh: * Học sinh lớp 2 buổi: ………. HS * Tỉ lệ huy động học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1: - Tỉ lệ học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1 tại địa bàn: 62 /69 trẻ 6 tuổi trên địa bàn, đạt tỉ lệ 89,9 % (1) - Tỉ lệ học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1 tại địa bàn khác: 4/ 69 trẻ 6 tuổi trên địa bàn, đạt tỉ lệ 5,8 % (2) - Tổng số học sinh 6 tuổi trên địa bàn học lớp 1 tại địa bàn và địa bàn khác: (1) + (2) 66 / 69 trẻ 6 tuổi trên địa bàn, đạt tỉ lệ: 95,7 %. - Tổng số học sinh 6 tuổi địa bàn khác học trên địa bàn: 5 - Số học sinh bỏ học được huy động ra lớp trở lại/tổng số học sinh bỏ học, tỉ lệ % (tính cả số huy động học lại trong trường và số huy động học lớp phổ cập): 0 Nhận xét chung về quy mô phát triển trường lớp: Hiện tại mạng lưới trường lớp tiểu học ở các xã, phường với các loại hình trường lớp (lớp học 1 buổi/ngày, 2 buổi/ngày, 7 buổi/tuần, lớp ghép) So với cuối năm học 2011 – 2012: tăng/giảm: trường số lớp không tăng, không giảm; số học sinh học sinh giảm 1 em / tăng 9 nữ. So với đầu năm học 2012 – 2013: số lớp không tăng, không giảm: số học sinh giảm 3 em / 2 nữ. Số học sinh học 2 buổi/ngày: tăng/giảm: trường/lớp/học sinh/nữ so với năm học trước. Số học sinh học 9 buổi/ tuần: số lớp không tăng, không giảm: số học sinh giảm 1em / 1 nữ. 3. Học sinh bỏ học: Không có học sinh bỏ học • Nguyên nhân học sinh bỏ học và những giải pháp giảm thiểu tỉ lệ học sinh tiểu học bỏ học. (Một số em học sinh có nguy cơ bỏ học do một số nguyên nhân sau) + Nguyên nhân: - Gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em - Kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn + Biện pháp: - Nhà trường làm tốt công tác phối hợp với địa phương và cha mẹ học sinh trong công tác vận động. - Giáo viên làm tốt vai trò công tác chủ nhiệm lớp II. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC. 1. Thực hiện chương trình. 2 - Thực hiện đảm bảo theo chương trình tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho tất cả các trường và Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; Phân phối chương trình theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hoàn thành chương trình theo kế hoạch biên chế năm học - Tình hình dạy - học Chương trình Anh văn : Không thực hiện - Các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa có sự kết hợp của Tổng phụ trách Đội: Trong năm học phối hợp với địa phương và kết hợp TPT Đội tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho các em học sinh như: tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ; tổ chức trò chơi dân gian; tham quan du lịch tại khu du lịch Khu bảo tàng chứng tích chiền tranh và khu du lịch Suối Tiên… 2. Thực hiện quy chế chuyên môn về soạn giảng, đánh giá học sinh. - Cán bộ, giáo viên thực hiện đảm bảo các loại hồ sơ theo quy định, đồng thời thực hiện đánh giá học sinh theo đúng Thông tư 32/2009/TT- BGD&ĐT và các văn bản hướng dẫn của ngành, trong năm học không có cán bộ, giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn. - Thực hiện tốt công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bằng cách rà soát phân loại đối tượng, xây dựng kế hoạch phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập vào soạn giảng, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh. - Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tuy nhiên hiệu quả các tiết dạy còn hạn chế do điều kiện cơ sở vật chất còn khó khăn (không đủ phòng học và thiếu đồ dùng dạy học). Đổi mới cách thức soạn giảng, giáo án được soạn trên máy tính, một số tiết dạy được sử dụng giáo án trình chiếu thu hút học sinh tích cực hoc tập, tuy nhiên số lượng các tiết sử dụng phương tiện trình chiếu còn ít. 4. Sách - Thực hiện tốt việc bảo quản sách, sách được tổ chức cho học sinh mượn đảm bảo nhu cầu sử dụng của các em học sinh 5. Thiết bị dạy học - Tất cả các thiết bị dạy học đều được giáo viên đưa vào sử dụng trong các tiết dạy. Ngoài ra, giáo viên thường xuyên tự làm đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng các tiết dạy. Trường tham gia hội thi đồ dùng dạy học tự làm đạt giải ba. - Trong năm trường thực hiện mua sắm một số trang thiết bị phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập. 6. Tiếp tục tổ chức đánh giá sự phù hợp của chương trình, sách giáo khoa cấp tiểu học - Chương trình, sách giáo khoa phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lí của các em học sinh, chương trình được phát triển dần từ thấp đến cao. Sách giáo khoa được trình bày đẹp phù hợp khả năng nhận thức của học sinh tiểu học. 3 7. Tình hình phát triển giáo dục vùng khó (công tác dạy học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giáo dục trẻ khuyết tật, đánh giá học sinh khuyết tật. Riêng giáo dục dân tộc thiểu số sẽ báo cáo thành một mục riêng). - Công tác dạy học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật luôn được nhà trường quan tâm, các em nhận được sự hỗ trợ về vật chất và thường xuyên được các thầy cô động viên tinh thần giúp các em tự tin hơn và có nhiều cố gắng trong học tập, hòa nhập cộng đồng. 8. Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và trong quản lí giáo dục - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và quản lí góp phần xử lí các thông tin được kịp thời, khoa học và chính xác; trong giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả các tiết dạy. 9. Nhận xét việc dạy thêm, học thêm theo qui định; công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu. - Thực hiện tốt công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bằng cách rà soát phân loại đối tượng và xây dựng kế hoạch cho từng lớp, từng đối tượng. Chú trọng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi dự thị cấp trường, cấp huyện, tuy nhiên hiệu quả còn hạn chế. (có 2 học sinh được công nhận trong hội thi viết chữ đẹp và học sinh giỏi cấp huyện) - Nhà trường quản lí chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm; không để tình trạng dạy thêm trái quy định. 10. Công tác thanh kiểm tra và thao giảng: - Số tiết thao giảng (trường, khối): tổng số 103 tiết; trong đó: thao giảng toàn trường 4; thao giảng khối: 99 ; Tốt: 28 ; Khá: 60; TB: 11 ; Chưa đạt: 4 - Số tiết dự giờ: tổng số : 428, chia ra; Khối 1: 88 tiết, khối 2: 80 tiết, khối 3: 123 tiết, khối 4: 80 tiết, khối 5: 67 tiết - Tổng số trường được thanh tra toàn diện: 1 - Thanh tra chuyên đề giáo viên: 10 - Thanh tra toàn diện giáo viên: 5 * Nhận xét chung về chất lượng đội ngũ (cán bộ quản lý trường tiểu học và giáo viên) qua công tác thanh kiểm tra và thao giảng. - Cán bộ, giáo viên đều có ý thức tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng đội ngũ ngày càng được chuyển biến tích cực. - Tổ chức hội thi giáo viên giỏi, tiết dạy mẫu, tiết dạy thanh niên…để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn nhau trong công tác chuyên môn, nghiệ vụ của mình. 11. Giáo dục lồng ghép: giáo dục dân số, môi trường, sức khỏe, an toàn giao thông, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học… (nhận xét, nêu điển hình). - Thực hiện đầy đủ các nội dung lồng ghép các chuyên đề như giáo dục dân số, môi trường, sức khỏe, an toàn giao thông…các nội dung được giao dục lồng ghép vào các môn học, ngoài ra còn được tổ chức thông qua các hoạt động giáo dục ngoại khóa, phối hợp địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền vào các ngày lễ. 4 12. Giáo dục đạo đức, thể chất, giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Trong năm học nhà trường đã thực hiện tốt sự chỉ đạo của ngành, của địa phương tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh bằng nhiều biện pháp và hình thức. Đa số các em đều ngoan, lễ phép chấp hành tốt nội quy nhà trường, không vi phạm các tệ nạn xã hội, thực hiện đầy đủ năm nhiệm vụ của người học sinh. - Giáo dục thể chất: Giáo dục cho các em có ý thức tự bảo vệ và giữ gìn sức khỏe, đồng thời nhà trường có kế hoạch kiểm tra sức khỏe định kì cho học sinh. Tuy nhiên hiệu quả công tác giáo dục thể chất chưa cao, nguyên nhân do cha mẹ học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe. - Giáo dục ngoài giờ lên lớp: Phối hợp với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh để tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa ngoài giờ lên lớp như Hội thi Em yêu lịch sử Việt Nam, thăm và tặng quà gia đình chính sách… 13. Các phong trào thi đua. - Thi học sinh giỏi huyện: dự thi 2 em, đạt 1 em - Thi năng khiếu: dự thi viết chữ đẹp vòng huyện 13 em, đạt 01 em được công nhận ( lớp 1 ) - Giao lưu “Tiếng Việt của chúng em” cho học sinh dân tộc thiểu số cấp huyện đạt 03giải khuyến khích; * Giáo viên: - Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “Hai không” gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Kết quả là đa số cán bộ giáo viên, nhân viên đều thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung và cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được triển khai rộng rãi đến mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên và các em học sinh góp phần xây dựng cảnh quan xanh – sạch – đẹp, thân thiện gần gũi với học sinh. Đồng thời có tác động tích cực đến mỗi cán bộ, giáo viên và các em học sinh 14. Công tác giáo dục dân tộc: - Đa số học sinh của trường là con em người đồng bào dân tộc, chiếm 82,1% sĩ số toàn trường. Được sự quan tâm của ngành và của các cấp chính quyền các em được hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập góp phần động viên và giảm bớt những khó khăn cho các em học sinh. - Tỉ lệ học sinh dân tộc bỏ học: TSHS DT đầu năm TSHS DT cuối năm HSDT bỏ học Khối TS Nữ TS Nữ TS Nữ Tỉ lệ % 1 67 35 66 35 0 0 2 62 32 62 32 0 0 3 39 18 39 18 0 0 4 43 24 43 24 0 0 5 37 20 37 20 0 0 5 Tổng 248 129 247 129 0 0 Ghi chú: tỉ lệ học sinh dân tộc bỏ học tính trên tổng số học sinh dân tộc chung của toàn khối (cả cấp học). 15. Đánh giá chất lượng giáo dục: 15.1. Đánh giá chung về chất lượng giáo dục học sinh. - Thống kê kết quả 2 mặt giáo dục của học sinh của các loại hình trường, lớp, học sinh dân tộc. Xếp loại giáo dục: Kh ối TS HS G K TB Y TS Nữ % DT % TS NỮ % DT % TS NỮ % DT % TS N Ữ % DT % 1 80 26 20 32,5 24 30 27 12 33,8 21 26,3 17 7 21,3 13 16,3 10 3 12, 5 8 10 2 74 11 9 14,9 8 10,8 22 12 29,7 17 23 38 18 51,4 34 47,3 3 0 4,1 3 4,1 3 47 13 8 27,7 10 21,3 10 4 21,3 8 17 24 11 51,1 21 44,7 4 52 9 7 17,3 5 9,6 18 11 34,6 14 26,9 25 10 48,1 24 46,2 5 48 15 12 31,3 11 22,9 11 7 22,9 8 16,7 22 9 45,8 18 37,5 Tổ ng 301 74 56 24,6 58 19,3 88 46 29,2 68 22,6 126 54 41,9 110 36,5 13 3 4,3 11 2,7 - Kết quả lên lớp thẳng, kiểm tra lại trong hè: Khối TSHS cuối năm Lên lớp thẳng Kiểm tra lại trong hè TS Nữ % Dân tộc TS Nữ % Dân tộc TS Nữ TS Nữ TS Nữ 1 80 42 70 39 87,5 58 32 10 3 12,5 8 3 2 74 39 71 39 95,9 59 32 3 0 4,1 3 0 3 47 23 47 23 100 39 18 0 0 0 0 0 4 52 28 52 28 100 43 24 0 0 0 0 0 5 48 28 48 28 100 37 20 0 0 0 0 0 Tổng 301 160 288 157 95,7 236 126 13 3 4,3 11 3 [ 15.2. Các biện pháp rèn luyện và tổ chức kiểm tra lại trong hè. Cấn báo cáo cụ thể: - Công tác chỉ đạo ôn tập và tổ chức kiểm tra lại trong hè cho đối tượng học sinh phải rèn luyện, kiểm tra lại luôn được nhà trường quan tâm. Nhà trường tổ chức ôn tập cho học sinh trong thời gian hè - Công tác chỉ đạo ôn tập và tổ chức kiểm tra lại hè 2013: Nhà trường xây dựng kế hoạch ôn tập và phân công đội ngũ giáo viên làm công tác ôn tập để bổ sung kiến thức cho học sinh. + Các biện pháp huy động, ôn tập, tổ chức kiểm tra lại cho học sinh: Giáo viên phối hợp với ban quản lý thôn, chuyên trách chống mù chữ để vận động học sinh ra lớp. Đồng thời giáo viên có kế hoạch giảng dạy để củng cố kiến thức cho học sinh, ngoài ra ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra để nắm tình hình của lớp. + Học sinh phải rèn luyện và kiểm tra lại trong hè 2013: TSHS 13/ 4 nữ/10 HS dân tộc/ 3 nữ dân tộc; tỷ lệ: 4,3%. 6 + Dự kiến thời gian tổ chức ôn tập; thời gian tổ chức kiểm tra lại cho học sinh: Dự kiến tổ chức cho học sinh ôn tập từ đầu tháng bảy và tổ chức kiểm tra lại vào đầu tháng tám. + Dự kiến số học sinh lên lớp sau kiểm tra lại: TSHS 3/ 2 nữ/ 3 HS dân tộc/ 2 nữ dân tộc; tỷ lệ: 23,1%. III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO. 1. Thực hiện quy chế chuyên môn. - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn trong hè, trong đợt nghỉ giữa kỳ I, cuối kỳ, giữa kỳ II. Các chuyên đề cơ bản được triển khai ở cấp trường: Thực hiện theo sự chỉ đạo của Phòng giáo dục, trường đã chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn trong hè cho giáo viên, trong tuần nghỉ giữa kì; các chuyên đề được triển khai như đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT, triển khai các chuyên đề lồng ghép, giáo dục học sinh dân tộc, học sinh khuyết tật …tạo điều kiện bổ sung kiến thức và giáo viên có dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệm. - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học: Trường chỉ đạo đến mỗi giáo viên luôn bám sát tài liệu chuẩn KT – KN các môn học để thực hiện giảng dạy đảm bảo kiến thức chuẩn cho học sinh. - Bồi dưỡng công tác quản lí cho Hiệu trưởng: thường xuyên tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 2. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, đánh giá học sinh 2.1. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy: 2.1.1. Ưu điểm: - Mỗi cán bộ, giáo viên luôn có ý thức đổi mới PPDH, luôn tìm tòi sáng tạo để nâng cao hiệu quả tiết dạy, chất lượng các tiết dạy ngày càng được nâng lên. - Các tiết dạy ứng dụng CNTT được sử dụng rộng rãi hơn, thu hút học sinh tích cực tham gia học tập. 2.1.2. Tồn tại: - Đa số các em học sinh là người đồng bào dân tộc tại chỗ ngại tham gia vào các hoạt động tập thể, các em còn mặc cảm thiếu tự tin chưa tích cực học tập, ảnh hưởng nhiều đến hình thức tổ chức lớp của giáo viên. 2.2. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”. TT Tên trường Tên giáo viên Số lớp Số học sinh Số tiết dạy thí điểm 1 Nguyễn Thị Hồng Thêm 2 Vũ Thị Tơ Tổng số 2 47 4 * Thuận lợi: Học sinh chủ động giải quyết nội dung bài học * Khó khăn: Một số học sinh yếu khó tiếp thu bài một cách chủ động 2.3. Thực hiện đổi mới phương pháp đánh giá học sinh: 7 - Nêu nhận xét, thuận lợi, khó khăn và triển khai thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: + Thuận lợi: Thực hiện đánh giá theo Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT, cách thức đánh giá nhẹ nhàng với học sinh, giáo viên và nhà quản lí theo dõi kịp thời được sự chuyển biến của học sinh, phù hợp với PPDH, đơn giản trong cách tính điểm cuối năm. - Đánh giá việc thực hiện Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với học sinh khuyết tật học hòa nhập: các em học sinh khuyết tật học hòa nhập được đánh giá theo sự tiến bộ là chính, phù hợp khả năng tham gia của các em, đồng thời kết quả học tập được theo dõi chi tiết và cụ thể. * Lưu ý: Hiệu trưởng các trường cần báo cáo rõ về hiện tượng điểm bất thường cuối năm học với các nội dung: - Số học sinh có điểm kiểm tra cuối năm học bất thường so với điểm kiểm tra thường xuyên: 11 - Số trường hợp tổ chức kiểm tra lại cho đối tượng học sinh có điểm kiểm tra cuối năm bất thường so với điểm kiểm tra thường xuyên: 11 - Số trường hợp không tổ chức kiểm tra lại cho đối tượng học sinh có điểm kiểm tra cuối năm bất thường so với điểm kiểm tra thường xuyên: không có 3. Thực hiện bàn giao chất lượng học tập của học sinh lớp dưới lên lớp trên. - Thực hiện theo sự chỉ đạo của ngành, trường thực hiện công tác bàn giao chất lượng học tập của các em từ lớp dưới lên lớp trên một cách cụ thể để khi người nhận có thể nắm được đặc điểm tình hình của lớp chịu trách nhiệm với hiệu trưởng về chất lượng về chất lượng lớp bàn giao. 4. Chuẩn bị, tăng cường Tiếng Việt. - Thực hiện công tác điều tra bổ sung hàng năm nắm chắc trẻ 6 tuổi chưa qua lớp mẫu giáo 5 tuổi để vận động ra học các lớp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc, giúp các em học sinh là người dân tộc có vốn tiếng Việt căn bản để bước vào lớp 1. - Số lớp, học sinh tham gia lớp chuẩn bị, tăng cường tiếng Việt hè 2012 là: 1 lớp/ 20 học sinh. Trường Tổng số học sinh khối 1 Tổng số học sinh huy động Thời gian tổ chức Tổ chức các lớp Lớp 36 buổi 60 bài Tiếng Việt Chuẩn bị tiếng Việt cho HS trước khi vào lớp 1 TS % TS % TS % TH Phước Sơn 80 20 16-7-> 3/8/2012 1 8 - Dự kiến số lượng trường, lớp, học sinh tham gia lớp chuẩn bị, tăng cường tiếng Việt hè 2013: Trường Tổng số học sinh khối 1 Tổng số học sinh huy động Thời gian tổ chức Tổ chức các lớp Lớp 36 buổi 60 bài Tiếng Việt Chuẩn bị tiếng Việt cho HS trước khi vào lớp 1 TS % TS % TS % 85 25 Tháng 7-8 1 Nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai, phối hợp với chính quyền địa phương huy động học sinh ra lớp và phân công giáo viên làm công tác giảng dạy. 5. Dạy học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 5.1. Dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số. - Thực hiện tốt công tác giáo dục cho học sinh dân tộc, chất lượng giáo dục có sự chuyển biến, tỷ lệ chuyên cần của học sinh được duy trì, trong năm không có học sinh bỏ học. 5.2. Dạy học cho học sinh lớp ghép. - Số liệu: 0 trường/lớp/HS/nữ. - Đánh giá chung về dạy học. 5.3. Dạy học cho học sinh khuyết tật. Trường có học sinh khuyết tật đánh giá theo QĐ 23 của Bộ GD-ĐT cần báo cáo cụ thể: - Trường có 3 học sinh khuyết tật nhưng ở mức độ nhẹ, các em có nhiều cố gắng trong học tập tuy nhiên tiếp thu bài chậm; các em học hòa nhập và được đánh giá theo sự tiến bộ. Kết quả cuối năm các em đều được xét lên lớp. IV. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA. 1. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học. - Xã đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: Đạt năm 2011 - Đánh giá công tác duy trì chuẩn xóa mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học: trường đã phối hợp tốt với các trường trên địa bàn thực hiện tốt công tác xóa mù chữ - phổ cập giáo dục, tỷ lệ công tác xóa mù chữ và phổ cập được nâng lên. 2. Công tác xây dựng trường tiểu học đạt Mức chất lượng tối thiểu (số trường đạt, tỉ lệ: …%), trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia (số trường đạt, tỉ lệ: …%). * Khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều khó khăn, trang thiết bị còn thiếu nhiều chưa đáp ứng yêu cầu của trường chuẩn quốc gia 9 - Chất lượng đội ngũ còn nhiều hạn chế, đội ngũ giáo viên giỏi các cấp còn ít; chất lượng giáo dục chưa cao, tỉ lệ học sinh yếu kém còn nhiều. * Giải pháp khắc phục - Xây dựng kế hoạch tham mưu lãnh đạo ngành và chính quyền địa phương đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu. - Đẩy mạnh công tác tự học trong đội ngũ cán bộ, giáo viên để nâng cao chất lượng đội ngũ. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo. V. MỘT SỐ CÔNG TÁC KHÁC. 1. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ngày càng có sự chuyển biến, trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng lên, cụ thể: trên chuẩn là 15, đạt chuẩn 13. Ngoài ra có 1 giáo viên đang theo học lớp sau đại học, 6 giáo viên đang theo học lớp đại học. 2. Hoạt động của các Dự án đang triển khai thực hiện (không) 3. Công tác xã hội hóa giáo dục: hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh; các ban ngành, đoàn thể khác tại địa phương, … - Ban đại diện cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể ở địa phương đã tích cực phối hợp với nhà trường trong các hoạt động, huy động tốt sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động của nhà trường như đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí tổ chức các hoạt động… 4. Sự đóng góp, ủng hộ của các nhà hảo tâm, mạnh thường quân, - Được sự đóng góp, ủng hộ của các nhà hảo tâm, mạnh thường quân trên địa bàn xã như lãnh đạo địa phương, các doanh nghiệp đã góp phần giúp các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có điều kiện tiếp tục đến trường IX. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT. - Địa phương sớm quy hoạch diện tích đất điểm trường Bù Xa đảm bảo quy mô phát triển giáo dục của trường. - Phòng giáo dục phối hợp với địa phương có kế hoạch tách riêng hai trường, tránh tình trạng học chung giữa mẫu giáo và tiểu học. Đồng thời xây dựng thêm phòng học khắc phục tình trạng thiếu phòng học tại đơn vị. Trên đây là báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013 của Trường tiểu học Phước Sơn. Nơi nhận: - CMTH PGD; - UBND xã; - Lưu: VP, CM; HIỆU TRƯỞNG 10 . đội ngũ cán bộ, giáo viên để nâng cao chất lượng đội ngũ. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo. V. MỘT SỐ CÔNG TÁC KHÁC. 1. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo,. Kết quả cuối năm các em đều được xét lên lớp. IV. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA. 1. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học. - Xã đã đạt. VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BCTK Phước Sơn, ngày …. tháng 5 năm 2013 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2012 -2013 CẤP TIỂU HỌC I. PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG. 1. Số liệu chung: 1.1. Trường, lớp,

Ngày đăng: 03/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w