Câu 33: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Trong khoảng MN trên màn quan sát, người ta đếm được 12 vân tối với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng m µλ 45,0 1 = . Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng m µλ 60,0 2 = thì số vân sáng trong khoảng đó là bao nhiêu ? Biết rằng tại M vẫn là vân sáng: A. 11 B. 10 C. 12 D. 8 GIẢI : + Ta có : MN = 12i 1 = 12λ 1 D/a + i 2 = λ 2 D/a ; 2 1 2 12 λ λ = i MN = 9 => Trong khoảng MN có 8 vân sáng của λ 2 không kể M, N Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A một khoảng 1cm: A. 5 điểm B. 10 điểm C. 6 điểm D. 9 GIẢI : + Ta có : AB = 5λ/2 => λ/2 = 5 cm + Trên AB có 5 bó sóng, 2 bó sóng cạnh nhau sẽ ngược pha. x M < λ/2 nên M nằm trên bó sóng thứ nhất và có 2 bó sóng nữa cùng pha với nó. + không phải điểm bụng => trên 1 bó sóng có 2 điểm dđ cùng biên độ, cùng pha => có 6 điểm dđ dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M, kể cả M. Không kể M thì có 5 điểm Câu 49: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 7 0 , chiết suất của lăng kính đối với tia tím là n t = 1,6042. Chiếu vào lăng kính một tia sáng trắng dưới góc tới nhỏ, góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím là D ∆ = 0,0045rad. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là: A. n đ = 1,6005 B. n đ = 1,5872 C. n đ = 1,5798 D. n đ = 1,5672 GIẢI : + Góc lệch của mỗi tia là : D = (n – 1)A + ∆D = D t – D đ = (n t – n đ )A => n đ = n t - ∆D/A = 1,6042 – 0,0045/0,1221 n đ = 1,5673 Câu 51: Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều sao cho tia vàng đạt cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v = 1,62. Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải tăng 20 0 . Chiết suất của lăng kính đối với tia tím có giá trị bằng: A. n t = 1,75 . B. n t = 1,92 . C. n t = 1,68 . D. n t = 1,86 . GIẢI : (đây là bài toán của lớp 11) + Khi có góc lệch cực tiểu : i 1 = i 2 ; r 1 = r 2 = A/2 = 30 0 Sini = n v .sinr => i = 54 0 + Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu : sini’ = n t .sinr => sin(54 0 + 20 0 ) = n t .sin30 0 => n t = 1,92 M • M’ • ∆D . nhau sẽ ng ợc pha. x M < λ/2 nên M nằm trên bó s ng thứ nhất và có 2 bó s ng nữa c ng pha với nó. + kh ng ph i điểm b ng => trên 1 bó s ng có 2 điểm dđ c ng biên độ, c ng pha => có. Câu 33: Thí nghiệm giao thoa ánh s ng với hai khe I- ng. Trong kho ng MN trên màn quan sát, ng ời ta đếm được 12 vân tối với M và N là hai vân s ng ng với bước s ng m µλ 45,0 1 = . Giữ nguyên. λ 2 D/a ; 2 1 2 12 λ λ = i MN = 9 => Trong kho ng MN có 8 vân s ng của λ 2 kh ng kể M, N Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có s ng d ng, ng ời ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A