PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 60 phút không kể giao đề Đề gồm 01 trang I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Học sinh trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Kết quả của phép tính 4 : 2 7 − là: A. 2 7 − B. 8 7 − C. 7 8 D. 4 14 Câu 2. Số nguyên x mà 35 6 − < x < 18 5 − là: A. – 5 B. – 5 ; – 4 C. –5 ; – 4 ; – 3 D. – 4 Câu 3. Từ đẳng thức: 8 . 3 = 12 . 2, kết luận nào sau là sai ? A. 8 12 2 3 = B. 2 3 8 12 = C. 8 2 12 3 = D. 3 8 2 12 = Câu 4. Khẳng định nào không đúng ? A. 2 3 7 7 − − < B. 2 3 7 7 < C. 7 7 8 8 − = − D. ( ) 2 2 4 4− = Câu 5. Biết 2 3 của x bằng 7,2. Khi đó x bằng bao nhiêu? A. 10,8 B. –1 C. 1,2 D. 14,2 3 − Câu 6. Số đo của góc A là bao nhiêu nếu biết góc A bù với góc 54 0 A. 85 0 B. 95 0 C. 126 0 D. 80 0 II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7. (1,5 điểm). Tìm x biết: a) 2,0 5 3 =− x b) 8 5 8 1 3 =− x c) 3 3 1 .x - 6 4 3 = 3 4 1 Câu 8. (1,5 điểm). Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp 6A, 6B và 6C. Số học sinh lớp 6A bằng 1 3 số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6B bằng 3 8 số học sinh khối 6. Số học sinh còn lại là học sinh lớp 6C .Tính số học sinh mỗi lớp. Câu 9. (3,0 điểm) Cho góc bẹt xOy.vẽ tia Oz sao cho · yOz = 60 0 . a) Tính · zOx b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của · xOz và · zOy .Hỏi hai góc · zOm và · zOn có phụ nhau không?Tại sao? Câu 10. (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng phân số 2 1 2 2 n A n + = + là phân số tối giản (với mọi * n N∈ ) HẾT Ghi chú: -Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. -Học sinh không được sử dụng máy tính trong khi làm bài. Họ tên thí sinh: …………………………………………………………………. SBD: ……………………… ĐỀ CHÍNH THỨC x O y n z m PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 6 HDC này gồm 02 trang I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D A A C II.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7. (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm a 5 1 5 3 2,0 5 3 =−⇔=− xx ⇔ 5 2 5 1 5 3 =−=x 0,5 b 4 9 8 6.3 8 6 38 1 8 5 38 5 8 1 3 ==⇔=⇔+=⇔=− x xxx 0,5 c 3 3 1 .x - 6 4 3 = 3 4 1 +=⋅⇔ 4 3 6 4 1 3 3 1 3 x 10 3 10 =⋅⇔ x 3 10 3.10 3 10 :10 ===⇔ x 0,5 Câu 8. (1,5 điểm) Vì khối 6 có 120 học sinh và số học sinh lớp 6A bằng 1 3 số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6A là: 1 .120 40 3 = (học sinh) Vì khối 6 có 120 học sinh và số học sinh lớp 6B bằng 3 8 số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6B là: 3 .120 45 8 = (học sinh) Vì số học sinh còn lại là học sinh lớp 6C nên số học sinh lớp 6C là: 120 40 45 35− − = (học sinh) 0,5 0,5 0,5 Câu 9 (3 điểm) Hình vẽ 0,5 a Vì · zOx và · zOy là hai góc kề bù nên: · zOx + · zOy =180 0 · zOx = 180 0 – · zOy = 180 0 – 60 0 = 120 0 0,5 0,5 b Vì Om là tia phân giác của ¶ xOz nên ¶ zOm = · zOx : 2 = 120 0 : 2 = 60 0 . Tương tự · zOn = 30 0 Suy ra ¶ zOm + · zOn = 60 0 + 30 0 = 90 0 Vậy ¶ zOm và · zOn phụ nhau. 0,75 0,5 0,25 Câu 10 (1 điểm) Gọi UCLN (2n+1,2n+2) = d ( * d N∈ ) Suy ra 2n+1 M d và 2n+2 M d Nên 2n+2 –(2n+1 ) M d ⇒ 1 M d ⇒ d = 1 Vậy UCLN (2n+1,2n+2) = 1 nên phân số tối giản với mọi * n N∈ 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: -HDC chỉ là một phương án, nếu học sinh làm theo cách khác xét thấy đúng vẫn cho điểm tối đa. -Bài hình học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm điểm. -Điểm của toàn bài là tổng của các câu thành phần (không làm tròn) . c) 3 3 1 .x - 6 4 3 = 3 4 1 Câu 8. (1,5 điểm). Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp 6A, 6B và 6C. Số học sinh lớp 6A bằng 1 3 số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6B bằng 3 8 . lớp 6A bằng 1 3 số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6A là: 1 .120 40 3 = (học sinh) Vì khối 6 có 120 học sinh và số học sinh lớp 6B bằng 3 8 số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6B. xx ⇔ 5 2 5 1 5 3 =−=x 0,5 b 4 9 8 6. 3 8 6 38 1 8 5 38 5 8 1 3 ==⇔=⇔+=⇔=− x xxx 0,5 c 3 3 1 .x - 6 4 3 = 3 4 1 +=⋅⇔ 4 3 6 4 1 3 3 1 3 x 10 3 10 =⋅⇔ x 3 10 3.10 3 10 :10 ===⇔ x 0,5 Câu 8. (1,5 điểm) Vì khối 6