1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm

27 571 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 236 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH THPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TINKHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG-------o0o------- ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌCTRONG THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH THPT Bộ môn: Phương pháp luận sáng tạo khoa học GVHD: GS-TSKH. Hoàng Văn Kiếm SV thực hiện: Nguyễn Thu Giang 06520121 Lớp: MMT01 2TP. Hồ Chí Minh - Tháng 12 Năm 2009 3 LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn tất cả các thầy, cô giáo đã giảng dạy em trong suốt thời gian qua. Em gửi lời cảm ơn đến thầy Hoàng Kiếm, người đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong môn Phương pháp luận sáng tạo khoa học để giúp em hoàn thành tốt đề tài này.Do kiến thức có hạn và thời gian không cho phép nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của các thầy cô.TpHCM, ngày 31 tháng 12 năm 2009Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Giang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 5LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin thì công việc lưu trữ, quản lý điểm, thông tin của học sinh trong các trường cấp 3 đã trở nên dễ dàng, tốn ít công sức mà lại chính xác, hiệu quả cao, khác hẳn so với cách lưu trữ, quản lý thông tin truyền thống. Bắt nguồn từ ý tưởng này, em đã thực hiện đồ án: « Ứng dụng phương pháp luận sáng tạo khoa học trong thiết thế phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông ».Nội dung của bài báo cáo bao gồm các phần chính sau:PHẦN 1 – TỔNG QUAN: Giới thiệu phương pháp lưu trữ, quản lý thông tin, điểm học sinh cấp 3 và cách thức triển khai trên thực tế.PHẦN 2 – ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO: Phân tích những ứng dụng của phương pháp luận sáng tạo trong giải pháp thiết kế phần mềm quản lí học sinh cấp 3.PHẦN 3 – ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN: Nhận định những ưu điểm, nhược điểm của giải pháp và đề ra định hướng phát triển trong tương lai.MỤC LỤC 6 DANH MỤC HÌNH 7 1 TỔNG QUAN 8 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ . 8 1.2 HIỆN TRẠNG CHUNG 9 1.3 CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CÁC QUY ĐỊNH . 11 1.3.1 Cấu trúc tổ chức 11 1.3.2 Quy định . 12 1.4 YÊU CẦU ĐẶC TẢ 13 1.4.1 Chức năng tiếp nhận học sinh: . 14 1.4.2 Chức năng lập danh sách lớp . 14 1.4.3 Chức năng tra cứu học sinh 16 1.4.4 Chức năng nhập bảng điểm môn 16 1.4.5 Chức năng lập báo cáo tổng kết . 17 1.4.6 Chức năng thay đổi quy định . 18 2 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH THPT . 19 2.1 TỔNG QUAN 19 2.2 CÁC NGUYÊN LÝ VÀ ỨNG DỤNG . 19 2.2.1 Nguyên lý phân nhỏ . 19 2.2.2 Nguyên lý kết hợp 20 2.2.3 Nguyên lý dự phòng . 21 2.2.4 Nguyên lý vượt nhanh 21 2.2.5 Nguyên lý sao chép 22 2.2.6 Nguyên lý thay đổi màu sắc . 22 3 ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24 3.1 ĐÁNH GIÁ . 24 3.1.1 Ưu điểm 25 3.1.2 Hạn chế\ 25 3.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 25 4 KẾT LUẬN 26 7DANH MỤC HÌNHHình 1: Cấu trúc tổ chức trong phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thôngHình 2: Danh sách các lớp đối tượngHình 3: Bảng các quy địnhHình 4: Sơ đồ chức năngHình 5: Chức năng tiếp nhận học sinhHình 6: Chức năng nhập danh sách lớpHình 7: Chức năng tra cứu học sinhHình 8: Chức năng nhập bảng điểm mônHình 9: Chức năng lập báo cáo tổng kếtHình 10: Chức năng thay đổi quy địnhHình 11: Bảng đánh giá chức năng 81 TỔNG QUAN1.1 ĐẶT VẤN ĐỀSự bùng nổ của Công nghệ Thông tin (CNTT) hiện nay đã và đang ảnh hưởng sâu rộng tới mọi lĩnh vực trong cuộc sống. CNTT được xem như một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Chính điều này đã giúp cho mọi việc trở nên đơn giản và dễ dàng hơn nhờ vào việc tin học hoá tất cả các ngành nghệ, các lĩnh vực.Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, phức tạp, hỗ trợ cho người dùng trong việc thuận tiện sử dụng, đồng thời các nghiệp vụ được từ động hóa và thời gian xử lý nhanh chóng đã giúp con người tiết kiệm được thời gian tối đa. Không chỉ vậy, các phần mềm hữu ích còn tiết kiệm được sức lao động của con người, tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc, nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hóa. Chính vì lẽ đó, phần mềm nhằm phục vụ cho các mục đích, các nhu cầu khác nhau của con người đã trở nên rất quen thuộc và hầu như không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại ngày nay.Do vậy, trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ dừng lại ở sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như tốc độ, giao diện thân thiện, dễ dàng với người sử dụng, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng cảm thấy tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, tính bảo mật cao (đối với các dữ liệu nội bộ, bí mật).Ngày nay, Các phần mềm quản lý nhân sự trong một công ty, quản lý danh sách tài liệu, quản lý điểm của sinh viên đang trở nên phổ biến. Các phần mềm này đã hỗ trợ cho công việc lưu trữ, quản lý rất nhiều. Và một trong số các phần mềm tương tự như vậy là quản lý học sinh trong các trường Trung Học Phổ Thông. Lấy một ví dụ cụ thể đó là việc quản lý học vụ trong trường trung học phổ thông. Ngày 9trước, nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ của học sinh như thông tin liên lạc, điểm số, kỷ luật, học bạ, …, bên cạnh đó còn phải quản lý ở cấp độ lớp học như sĩ số, GVCN, thời khoá biểu, …, quản lý giáo viên với thông tin, lịch dạy, … cũng như các nghiệp vụ sắp xếp thời khoá biểu, tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường. Đây là một công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công sức mà sự chính xác và hiệu quả không cao vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động, trong khi đó, số lượng học sinh có thể lên đến hai ba ngàn học sinh. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả, ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém, trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ dàng, thuận lợi trong việc lưu trữ, tìm kiếm và quản lý. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều. Đó cũng chính là ý tưởng thiết kế phần mềm quản lý học sinh Trung học phổ thông được trình bày trong đồ án này.1.2 HIỆN TRẠNG CHUNGHiện nay, trong các trường Trung Học Phổ Thông trên cả nước, có rất ít trường sử dụng việc tin học hóa trong quản lý học vụ một cách đầy đủ mà chỉ dừng lại ở việc tin học hóa trong một khâu, một bộ phận nào đó. Lấy ví dụ như trường THPT Đống Đa. Trường thành lập năm 1999, hiện có ba ngàn học sinh đang theo học các khối 10, 11, 12. Năm 2006, trường áp dụng tin học hóa trong việc cập nhật điểm của học sinh. Điểm số của mỗi học sinh được cập nhật 2 lần trong 1 kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ. Trường có trang web riêng, mỗi học sinh được cấp một account trùng với mã học sinh. Học sinh có thể lên web xem điểm, tra cứu thông tin cá nhân. Nếu có thắc mắc hay sai sót thì học sinh sẽ báo lại với giáo viên chủ nhiệm. Việc tin học hóa điểm số này giúp cho học sinh nhanh chóng biết điểm, từ đó có thể chỉnh sửa hoặc lên kế hoạch học tập trong thời gian tới. Bên 10cạnh đó, một số trường tin học hóa trong khâu sắp xếp thời khóa biểu và quản lý chuyên cần của học sinh song song với các phương pháp quản lý học vụ truyền thống. Tuy nhiên, các trường áp dụng tin học hóa trong khâu quản lý học vụ chưa nhiều bởi các phần mềm hiện nay còn quá độc lập, chưa kết hợp nhiều tiện ích trong một phần mềm khiến cho các trường trung học phổ thông chưa muốn áp dụng. Việc các trường chưa áp dụng có nhiều lý do. Lý do thứ nhất là việc quản lý học vụ bằng phương pháp truyền thống đang hoạt động ổn định, mặc dù tốn thời gian và công sức, khi tin học hóa toàn bộ việc quản lý học vụ sẽ gây nên một số xáo trộn trong thời gian đầu.Vì những khó khăn như trên, nên việc một phần mềm có thể đáp ứng đầy đủ việc quản lý học vụ trong trường trung học phổ thông trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Có thể thời gian đầu sẽ khó khăn do các trường quen với cách quản lý truyền thống nhưng khi số học sinh tăng lên thì cách quản lý truyền thống sẽ không còn phù hợp nữa, khi đó, phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông sẽ là lựa chọn đúng đắn nhất. [...]... Giới thiệu phương pháp lưu trữ, quản lý thông tin, điểm học sinh cấp 3 và cách thức triển khai trên thực tế. PHẦN 2 – ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO: Phân tích những ứng dụng của phương pháp luận sáng tạo trong giải pháp thiết kế phần mềm quản lí học sinh cấp 3. PHẦN 3 – ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN: Nhận định những ưu điểm, nhược điểm của giải pháp và đề ra định hướng phát triển trong tương lai. MỤC... trong các trường cấp 3 đã trở nên dễ dàng, tốn ít cơng sức mà lại chính xác, hiệu quả cao, khác hẳn so với cách lưu trữ, quản lý thông tin truyền thống. Bắt nguồn từ ý tưởng này, em đã thực hiện đồ án: « Ứng dụng phương pháp luận sáng tạo khoa học trong thiết thế phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông ». Nội dung của bài báo cáo bao gồm các phần chính sau: PHẦN 1 – TỔNG QUAN: Giới thiệu phương. .. nhớ phụ B3 : Hiển thị D2 cho người dùng 20 2.2.1.2 Ứng dụng Trong các bài toán tin học, nguyên lý phân nhỏ được sử dụng rất nhiều vì tính hữu ích của nó. Trong khi thiết kế phần mềm “Quản lý học sinh trung học phổ thông”, em cũng đã ứng dụng nguyên lý này. Cụ thể như sau: Chương trình phần mềm này được phân ra thành nhiều module để có thể dễ dàng trong việc cài đặt, quản lý và bảo trì. Việc thêm... THÔNG TIN KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG o0o ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH THPT Bộ môn: Phương pháp luận sáng tạo khoa học GVHD: GS-TSKH. Hoàng Văn Kiếm SV thực hiện: Nguyễn Thu Giang 06520121 Lớp: MMT01 13 1.4 YÊU CẦU ĐẶC TẢ Phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thơng phải có đầy đủ các u cầu sau đây: Hình 4: Sơ đồ... sử dụng khi cần đánh dấu sự khác biệt và các điểm cần lưu ý. Bên cạnh đó, trong phần mềm cịn dùng nhiều hình vẽ, kí hiệu dễ nhớ để giúp người sử dụng có thể dễ dàng hơn các thao tác. Chỉ cần nhìn vào kí hiệu, hình vẽ, chúng ta có thể nhận ra tác vụ cần xử lý. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG o0o ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG... ngưng trệ. 2.2.2 Nguyên lý kết hợp 2.2.2.1 Nội dung - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. 2.2.2.2 Ứng dụng Sử dụng nguyên lý này để thực hiện tác vụ xếp loại, khen thưởng cho học sinh trong toàn trường Nguyên lý này cũng được sử dụng trong việc sắp xếp thời khóa biểu 5 LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay,... 23 - Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. 2.2.6.2 Ứng dụng Khi sử dụng phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông, nhiều khi bộ phận quản lý học vụ sẽ thực hiện thao tác sai, không phù hợp, lúc đó, sẽ hiện lên các bảng thơng báo về lỗi xảy ra. Muốn gây chú ý thì các bảng thơng báo đó sẽ có màu sắc khác với màu sắc giao diện phần mềm. Thông qua màu sắc trên bảng thơng báo thì người sử dụng sẽ... chóng và hiệu quả hơn rất nhiều. Đó cũng chính là ý tưởng thiết kế phần mềm quản lý học sinh Trung học phổ thơng được trình bày trong đồ án này. 1.2 HIỆN TRẠNG CHUNG Hiện nay, trong các trường Trung Học Phổ Thơng trên cả nước, có rất ít trường sử dụng việc tin học hóa trong quản lý học vụ một cách đầy đủ mà chỉ dừng lại ở việc tin học hóa trong một khâu, một bộ phận nào đó. Lấy ví dụ như trường... SINH BÁO CÁO THEO HỌC KỲ BÁO CÁO THEO MÔN PH ẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH THPT 11 1.3 CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.3.1 Cấu trúc tổ chức Ta sẽ tổ chức dữ liệu trong phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông theo sơ đồ sau: Hình 1: Cấu trúc tổ chức trong phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông Từ sơ đồ trên ta có danh sách các lớp đối tượng được lưu trong database Stt Tên lớp Ý nghĩa 1 HOC... sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đặt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỉ lệ phóng to, thu nhỏ cần thiết. - Nếu khơng thể sử dụng bản sao quang học ở vùng khả biến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 2.2.5.2 Ứng dụng Nguyên . DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO: Phân tích những ứng dụng của phương pháp luận sáng tạo trong giải pháp thiết kế phần mềm quản lí học sinh cấp 3.PHẦN 3 – ĐÁNH. THÔNG-------o0o------- ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO KHOA HỌCTRONG THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH THPT Bộ môn: Phương pháp luận sáng tạo khoa học

Ngày đăng: 18/09/2012, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu trúc tổ chức trong phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông Từ sơ đồ trên ta có danh sách các lớp đối tượng được lưu trong database - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
Hình 1 Cấu trúc tổ chức trong phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông Từ sơ đồ trên ta có danh sách các lớp đối tượng được lưu trong database (Trang 11)
1.3 CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.3.1        Cấu trúc tổ chức - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
1.3 CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CÁC QUY ĐỊNH 1.3.1 Cấu trúc tổ chức (Trang 11)
nhập bảng điểm môn - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
nh ập bảng điểm môn (Trang 12)
Hình 2: Danh sách các lớp đối tượng - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
Hình 2 Danh sách các lớp đối tượng (Trang 12)
Hình 4: Sơ đồ chức năngLƯU TRỮ - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
Hình 4 Sơ đồ chức năngLƯU TRỮ (Trang 13)
Mô hình hóa các yêu cầu chức năng: - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
h ình hóa các yêu cầu chức năng: (Trang 14)
Hình 6: Chức năng lập danh sách lớp - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
Hình 6 Chức năng lập danh sách lớp (Trang 15)
D1: Thông tin về bảng điểm môn học: Lớp, môn, Học kỳ, danh sách học sinh cùng các chi tiết liên quan (Họ và tên, Điểm 15 phút, Điểm 1 tiết, Điểm cuối HK) D2 : Kết quả của việc nhập bảng điểm môn - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
1 Thông tin về bảng điểm môn học: Lớp, môn, Học kỳ, danh sách học sinh cùng các chi tiết liên quan (Họ và tên, Điểm 15 phút, Điểm 1 tiết, Điểm cuối HK) D2 : Kết quả của việc nhập bảng điểm môn (Trang 17)
Hình 10: Chức năng thay đổi quy định - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
Hình 10 Chức năng thay đổi quy định (Trang 18)
Từ những phần đã làm được, ta có bảng đánh giá chức năng của phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông như sau: - Ứng dụng phương pháp sáng tạo trong thiết kế phần mềm
nh ững phần đã làm được, ta có bảng đánh giá chức năng của phần mềm quản lý học sinh trung học phổ thông như sau: (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w