TÀI NGUYÊN cây THUỐC

44 4K 5
TÀI NGUYÊN cây THUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Mục tiêu học tập  Sau khi học xong phần này, sinh viên sẽ có thể: 1. Trình bày được khái niệm và các giá trị của TNCT. 2. Phân tích được tính đa dạng và hiện trạng TNCT ở Việt Nam. 3. Phân tích được các mối đe doạ đối với TNCT và các phương pháp bảo tồn chúng. 4. Trinh bày được nội dung hiện đại hoá Y học cổ truyền và sự chia sẻ lợi ích trong phát triển TNCT. Nội dung 1. Đại cương về TNCT 1.1. Khái niệm về TNCT 1.2. Đặc điểm TNCT (tự đọc T365-366) 1.3. Giá trị của TNCT 2. TNCT ở Việt Nam 2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội (tự đọc T370-371) 2.2. TNCT Việt Nam 2.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam Nội dung 3. Bảo tồn TNCT 3.1. Các mối đe doạ đối với TNCT 3.2. Sự tham gia trong bảo tồn TNCT (tự đọc T378-379) 3.3. Các phương pháp bảo tồn TNCT 4. Phát triển TNCT 4.1. Trồng cây thuốc 4.2. Hiện đại hoá y học cổ truyền 4.3. Quyền sở hưu trí tuệ và chia sẻ lợi ích trong phát triển TNCT (tự đọc T386-388) Khái niệm TNCT TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành: Cây cỏ Tri thức sử dụng & Đặc điểm TNCT TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành: Cây thuốc và cây trồng nông nghiệp Cây cỏ Tri thức sử dụng &  Là kết quả của quá trinh tiến hoá lâu dài dưới tác động của các yếu tố tự nhiên  Chịu tác động chính của các qui luật tự nhiên:  Liên quan đến các môn khoa học tự nhiên như sinh học, nông học, lâm học, dược học, vv Cây cỏ Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ 1. Một loài có nhiều tên gọi khác nhau, chỉ có một tên khoa học duy nhất. 2. Phần có giá trị sử dụng của cây thuốc là các chất hoá học - hoạt chất, thường chiếm một tỷ lệ rất thấp, có thể thay đổi theo điều kiện sinh sống, do đó làm thay đổi, giảm hoặc mất tác dụng chưa bệnh. Các bậc phân loại giống nhau thường chứa các nhóm hoạt chất như nhau 1. Bộ phận sử dụng đa dạng. Trong một loài, các bộ phận khác nhau có thể có tác dụng khác nhau .  Là kết quả của quá trinh đấu tranh sinh tồn của loài người; được đúc rút, tích luỹ và lưu truyền trải qua nhiều thế hệ.  Chịu tác động của các qui luật kinh tế - xã hội, liên quan đến các môn học xã hội như dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, thể chế, chính sách, vv. Tri thức sử dụng Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng  TTSD có được từ 2 nguồn: (i) tri thức bản địa và (ii) tri thức khoa học.  Tri thức khoa học thường được lưu lại trong các ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, công trinh nghiên cứu khoa học, cơ sở dư liệu, vv.).  Tri thức bản địa thường được truyền miệng, giới hạn ở mức độ hẹp, do cá nhân, gia đinh, dòng họ hay cộng đồng nắm giư.  Phần lớn tri thức khoa học là bắt nguồn từ tri thức bản địa.  TTSD rất đa dạng: Cùng một loài có nhiều cách sử dụng khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa phương.  TTSD có sự tiến hoá, thông quan kinh nghiệm thực tiễn, bài học thất bại. [...]... Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam 3.2.1 Cây thuốc Viện dược liệu (2003): 3850 loài TS Võ Văn Chi: 3200 loài cây thuốc, (kể cả nhung cây nhập nội) Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới 3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam Phân bố của cây thuốc   3/4 là các loài cây mọc hoang dại, phân bố chủ yếu ở các vùng rừng núi, vùng đồi và trung du Phân bố theo vùng:  Phân bố... trị văn hoá • Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những đặc trưng văn hoá của các dân tộc: • Người Dao: Bài thuốc tắm để chữa bệnh, tăng cường thể lực cho phụ nữ sau đẻ, sử dụng lúa làm thuốc • Các dân tộc Tày – Nùng, Mường, Chăm, vv Giá trị xã hội  TNCT góp phần duy trì và bảo vệ một trong 5 loại tài sản của con nguời:  Sức khoẻ 3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam 3.2.1 Cây thuốc Viện dược liệu... trong khu vực để làm thuốc Mỗi gia đinh biết sử dụng từ vài đến vài chục cây để chưa các chứng bệnh thông thường trong cộng đồng Mỗi cộng đồng thường có 2-5 thầy lang (hay hơn) có kinh nghiệm sử dụng và sử dụng số loài nhiều hơn Ước lượng số loài sử dụng tại các cộng đồng ở Việt Nam là 6.000 3.3 Khai thác và phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 3.3.1 Khai thác cây thuốc  Cây thuốc đang được khai... (Đà Lạt), vv  Các vùng chuyên trồng cây thuốc:  Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên) trồng đại trà hơn 10 loài cây thuốc,  Mễ Sở, Đa Ngưu (Khoái Châu) 3.3 Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2 Phát triển tài nguyên cây thuốc 1/  Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa: Nhiều cây thuốc đã được các trường đại học, viện, công ty dược nghiên cứu phát trển thành công thành các dạng bào chế... TNCT ở Việt Nam 3.3.2 Phát triển tài nguyên cây thuốc 1/ Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa:  Các vựng trồng miền núi:  Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phi, Phó Bảng), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Yên Bái (Van Chấn, Lục Yên), Lai Châu (Sìn Hồ), Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà), Quảng Nam (Trà My), Lâm Đồng (Đà Lạt), vv  Các vùng chuyên trồng cây thuốc:  Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng... setaceus),  Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta),  Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus), vv 3.3 Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2 Phát triển tài nguyên cây thuốc 1/  Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa: Khoảng 40 loài cây thuốc bản địa đã được trồng trọt Nhiều loài được trồng trên quy mô lớn ở các tỉnh miền núi, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu:   Quế (Yên... thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2 Phát triển tài nguyên cây thuốc 2/ Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc Nhập nội:  Có khoảng 300 loài thuộc hơn 40 họ thực vật đã được nhập vào Việt Nam từ nhiều vừng khác nhau trên thế giới   Trong số đó có khoảng 70 loài có thể sinh trưởng và phát triển tạo ra giá trị và trên 20 loài đã trở thành cây thuốc ở Việt Nam như Ác ti sô, Đương qui, Sinh địa,... loại cây thuốc đã được phát triển thành hàng hoá và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dược như Ác ti sô, Bụp dấm 3.3 Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2 Phát triển tài nguyên cây thuốc 3/Qui hoạch vùng:  Một số nhà khoa học đưa 6 vùng qui hoạch phát triển:  (i) Vùng núi cao phía Bắc,  (ii) Trung du phía Bắc,  (iii) đồng bằng châu thổ sông Hồng,  (iv) Ven biển miền Trung,  (v) Tây Nguyên, ... 119 chất tinh khiết được chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao được sử dụng làm thuốc • Nếu phát triển tối đa các thuốc cây cỏ từ các nước nhiệt đới, có thể làm ra khoảng 900 tỉ USD mỗi năm cho nền kinh tế các nước thế giới thứ 3 (3) Giá trị tiềm năng • Tài nguyên cây cỏ là đối tượng sàng lọc để tìm các thuốc mới • Viện Ung thư Quốc gia Mỹ: • Sàng lọc đến 35.000 spp • Khoảng 3.500 cấu trúc... Sơn, Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, đông Trường Sơn và Nam Trung bộ, Tây Nguyên, đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu long;  Tập trung chủ yếu ở 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên 3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam 3.2.2 Tri thức sử dụng cây thuốc  2 loại chính:  (i) trong nền y học chính thống, có nguồn gốc từ Trung y, với . một trong 5 loại tài sản của con nguời:  Sức khoẻ 3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam 3.2.1. Cây thuốc Viện dược liệu (2003): 3850 loài. TS. Võ Văn Chi: 3200 loài cây thuốc, (kể cả nhung cây nhập nội) Số. thuốc, (kể cả nhung cây nhập nội) Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới. Phân bố của cây thuốc  3/4 là các loài cây mọc hoang dại, phân bố chủ yếu ở các. thông quan kinh nghiệm thực tiễn, bài học thất bại. Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp Cây nông nghiệp Cây thuốc - Ngắn ngày - Đa dạng (dài ngày) - Số lượng ít - Được nghiên

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide Number 1

  • Mục tiêu học tập

  • Slide Number 3

  • Slide Number 4

  • Khái niệm TNCT

  • Đặc điểm TNCT

  • Slide Number 7

  • Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ

  • Slide Number 9

  • Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng

  • Slide Number 11

  • GIÁ TRỊ CỦA TNCT

  • Slide Number 13

  • Slide Number 14

  • Slide Number 15

  • Slide Number 16

  • Giá trị xã hội

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan