Trường THCS Thạnh Đông Tiết: 47 Tuần: 23 Ngày: 21/1 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : HĐ 1: Học sinh biết: Khái niệm về số trung bình cộng HĐ 2: Học sinh biết: Khái niệm về số trung bình cộng. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu HĐ 3: Học sinh biết : Ý nghóa của số trung bình cộng Học sinh hiểu: Ý nghóa của số trung bình cộng HĐ 4: Học sinh biết : Mốt của dấu hiệu và cách tìm Mốt, ký hiệu 1.2. Kó năng: Học sinh thực hiện được: Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu Học sinh thực hiện thành thạo: Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu 1.3. Thái độ: Thói quen: Tính toán cẩn thận, chính xác Tính cách: Yêu thích bộ môn 2/NỘI DUNG HỌC TẬP: Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số. Biết dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và ý nghóa thực tế của mốt. Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số, kó năng tìm mốt của 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ GV: Bảng phụ ghi bài toán sgk trang 17, thước thẳng. 3.2/ HS: Như đã dặn ở tiết trước 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện hs 4.2/ Kiểm tra miệng: Bài tập 8 trang 5 SBT a/ Nhận xét: ( 5đ ) Có 33 học sinh làm bài kiểm tra Giáo viên: Cao Thò Biên SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Trường THCS Thạnh Đông Điểm thấp nhất là:1 Điểm cao nhất là: 10 Học sinh đạt điểm 7 chiếm tỉ lệ cao nhất Điểm trên TB chiếm tỉ lệ: 78,79% b/ Bảng tần số ( 5đ ) Giá trò(x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N=33 4.3/Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Giới thiệu bài ( 1’ ) Hai lớp học toán cùng một giáo viên, cùng làm một bài kiểm tra. Để đánh giá lớp nào làm bài tốt hơn ta làm như thế nào ? HĐ 2:Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 15’ ) GV: Đưa lên bảng phụ bài toán / 17 SGK HS: Học sinh quan sát bài toán và trả lời ? 1 và ?2 / SGK GV: Cho học sinh nhận xét góp ý, sau đó giáo viên nhận xét đánh giá GV: Đưa lên bảng phụ bảng 20 và giới thiệu cách tính điểm trung bình thông qua bảng tần số HS: Chú ý quan sát và nghe giảng bài GV: Từ cách tích ở bảng 20,hãy nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? HS: Suy nghó trả lời, học sinh khác góp ý GV: Hệ thống lại và cho học sinh ghi bài GV: Nêu ý nghóa của các kí hiệu có trong công thức HS: Đứng tại chổ trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên đánh giá I/ Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: SGK / 17 b) Công thức : Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như sau: - Nhân từng giá trò với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trò 1 1 2 2 k k x n x n x n X N + + + = Giáo viên: Cao Thò Biên Trường THCS Thạnh Đông GV: Cho học sinh thảo luận nhóm ?3 khoảng 4 phút HS: Nhận xét góp ý bài làm của nhóm GV: Sửa bài trên bảng nhóm HS: Ghi bài vào tập HĐ 3: Ý nghóa của số trung bình cộng ( 10’) GV: Cho học sinh trả lời ?4 HS: Suy nghó trả lời GV: Giới thiệu ý nghóa số trung bình cộng và đưa ra một số ví dụ để chứ ng tỏ sự hạn chế về vai trò làm đại diện của số trung bình cộng HĐ 4: Mốt của dấu hiệu ( 4’ ) HS: Chú ý nghe giảng bài GV: Đưa ví dụ trang 19 lên bảng phụ để học sinh nhận xét cở dép nào bán chạy nhất, từ đó giáo viên giới thiệu mốt của dấu hiệu HS: Nghe giảng và ghi bài Trong đó: * x 1 , x 2 , … x k là các giá trò khác nhau của dấu hiệu X * n 1 , n 2 , … n k : là các tần số tương ứng *N: số các giá tr ?3 Giá trò (x) Tần số (n) Các tích (x.n) X 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 267 6,675 40 X = ≈ N=40 Tổng:267 II / Ý nghóa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. * Chú ý: Xem SGK / 19 III / Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trò có tần số lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu Mo Giáo viên: Cao Thò Biên Trường THCS Thạnh Đông 4.4/Tổng kết: 1/ Nhắc lại cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như sau: - Nhân từng giá trò với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trò 1 1 2 2 k k x n x n x n X N + + + = Trong đó: • x 1 , x 2 , … x k là các giá trò khác nhau của dấu hiệu X • n 1 , n 2 , … n k : là các tần số tương ứng • N: số các giá trò 2/ Nêu ý nghóa của số trung bình cộng? Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. 3/ Mốt của dấu hiệu là gì ? Mốt của dấu hiệu là giá trò có tần số lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu Mo Bài tập 14/20 SGK Giá trò (x) Tần số (n) Các tích (x.n) X 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 3 4 5 11 3 5 3 12 15 24 35 88 27 50 254 7,26 35 X = ≈ N=35 Tổng:254 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: - Học thuộc lý thuyết, công thức tính số trung bình cộng, ý nghóa của nó, mốt của dấu hiệu, cách tìm và kí hiệu - Xem các ví vụ và bài tập đã làm - Làm bài tập 15/20 SGK Giáo viên: Cao Thò Biên Trường THCS Thạnh Đông Đối với bài học tiếttiếp theo: Chuẩn bò tốt bái tập để luyện tập 5/ PHỤ LỤC : Giáo viên: Cao Thò Biên Trường THCS Thạnh Đông Tiết: 48 Tuần : 23 Ngày: 21/1 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HĐ 1: Học sinh biết: Khái niệm về số trung bình cộng, tính số trung bình cộng của dấu hiệu HĐ 2: Học sinh biết: Khái niệm về số trung bình cộng. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và kí hiệu . Ý nghóa của số trung bình cộng . Mốt của dấu hiệu và cách tìm Mốt, ký hiệu HĐ 3: Học sinh biết: Khái niệm về số trung bình cộng. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và kí hiệu . Ý nghóa của số trung bình cộng . Mốt của dấu hiệu và cách tìm Mốt, ký hiệu Học sinh hiểu: Khái niệm về số trung bình cộng. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và kí hiệu . Ý nghóa của số trung bình cộng . Mốt của dấu hiệu và cách tìm Mốt, ký hiệu 1.2. Kó năng: Học sinh thực hiện được: Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu Học sinh thực hiện thành thạo: Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu 1.3. Thái độ: Thói quen: Tính toán cẩn thận, chính xác Tính cách: Yêu thích bộ môn 1.2. Kó năng: - Kỹ năng tính số trung bình cộng, ý nghóa của số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu 1.3. Thái độ: - Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn, tính số trung bình cộng và ước lượng các số trng bình cộng thường gặp ở ngồi thực tế 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Tính số trung bình cộng, ý nghóa của số trung bình cộng, viết kí hiệu số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu kí hiệu Mốt và ý nghóa của Mốt 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi các bài tập 3.2/ HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước Giáo viên: Cao Thò Biên LUYỆN TẬP Trường THCS Thạnh Đông 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện học sinh 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/ Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Nêu ý nghóa của số trung bình cộng? Mốt của dấu hiệu là gì ? ( 10đ ) Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như sau: ( 5đ ) - Nhân từng giá trò với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá trò 1 1 2 2 k k x n x n x n X N + + + = Trong đó: • x 1 , x 2 , … x k là các giá trò khác nhau của dấu hiệu X • n 1 , n 2 , … n k : là các tần số tương ứng • N: số các giá trò 2/ Nêu ý nghóa của số trung bình cộng? ( 3đ ) Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. 3/ Mốt của dấu hiệu là gì ? ( 2đ ) Mốt của dấu hiệu là giá trò có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu Mo 4.3/Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Ở tiết trước chúng ta đã được làm quyen với số trung bình cộng và ý nghóa của nó, mốt của dấu hiệu. Hôm nay chúng ta sẽ làm rõ vấn đề trên( 1’ ) HĐ 2: Sửa bài tập cũ ( 10’ ) HS: Nhận xét bài làm của bạn trên lớp GV: Nhận xét cho điểm I/ Sửa bài tập cũ Bài tập 15/20SGK a/ Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn Số các giá trò: 50 b/ Tuổi Tần Các Giáo viên: Cao Thò Biên Trường THCS Thạnh Đông HĐ 3: Bài tập mới ( 20’ ) GV: Cho HS làm bài tập 16/20 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Cho học sinh đứng tại chổ suy nghó trả lời HS: Dưới lớp chú ý nghe và nhận xét góp ý GV: Nhận xét sửa sai nếu có GV: Cho HS làm bài tập 17/20 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Cho học sinh làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập và gọi thêm 2 tập HS: Làm khoảng 3 phút GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Chú ý nhận xét bài làm GV: Bình xét cho điểm. GV: Đưa lên bảng phụ bài tập 18/20 SGK HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Giải thích theo hùng dẫn của SGK. Cho học sinh thảo luận nhóm khoảng 5 phút. Giáo viên quan sát uốn nắn GV: Gọi HS nhận xét góp ý, sau đó giáo viên sửa bài trên bảng nhóm thọ số (n) tích(x.n) 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 14040 21240 8330 58640 50 1172,8 X = ≈ N=50 Tổng: 58640 c/ M 0 =1180 II/ Bài tập mới : Bài tập 16/20 (SGK) Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trò có sự chênh lệch quá lớn chẳng hạn (2 ;100) Bài tập 17/20 (SGK Thời gian Tần số (n) Các tích(x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 384 7,68 50 X = = N=50 Tổng:384 Bài tập 18/21 (SGK ) Chiều GT Tần số Các Giáo viên: Cao Thò Biên Trường THCS Thạnh Đông cao Tbìn h (n) tích(x.n) 105 110- 120 121- 131 132- 142 143- 153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 13268 100 132,68 X = = N=100 Tổng:1326 8 4.4/Tổng kết : Bài học kimh nghiệm Khi chia đơn vò dài trên các trục ta phải chia bằng nhau (trên cùng 1 trục ). Số trung bình cộng có ý nghĩa như thế nào? Số trung bình cộng có thể đại diện hợp lý ( hoặc khơng hợp lí ) cho bảng điều tra số liệu về vấn đề đang quan tâm 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối vớibài học tiết này: - Về nhà học thuộc cơng thức tính số trung bình cộng và Mo. Ý nghĩa của số trung bình cộng, xem lại bài tập đã sửa, chú ý cách lập bảng tần số theo dạng dọc. - Làm bài tập 8/5 SBT Đối với bài học tiết sau: - n tập các nội dung sau: + Khái niệm dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, + Cách lập bảng tần số, vẽ biểu đồ và công thức tính số trung bình cộng ý nghóa của số trung bính cộng, mốt của dấu hiệu. 5/ PHỤ LỤC: Giáo viên: Cao Thò Biên . tần số tương ứng *N: số các giá tr ?3 Giá trò (x) Tần số (n) Các tích (x.n) X 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 2 67 6, 675 40 X = ≈ N=40 Tổng:2 67 II / Ý nghóa của số. giá trò có tần số lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu Mo Bài tập 14/20 SGK Giá trò (x) Tần số (n) Các tích (x.n) X 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 3 4 5 11 3 5 3 12 15 24 35 88 27 50 254 7, 26 35 X = ≈ N=35. thọ số (n) tích(x.n) 1150 1160 1 170 1180 1190 5 8 12 18 7 575 0 9280 14040 21240 8330 58640 50 1 172 ,8 X = ≈ N=50 Tổng: 58640 c/ M 0 =1180 II/ Bài tập mới : Bài tập 16/20 (SGK) Không nên dùng số