tài liệu mô hình IS LM

9 510 1
tài liệu mô hình IS LM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 4/12/2014 Tran Bich Dung 1 C12. MÔ HÌNH IS-LM I.Thị trường hàng hoá và đường IS II.Thị trường tiền tệ và đường LM III.Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô  Nền KT cân bằng chung khi các thị trường đều cân bằng:  Thị trường hàng hóa cân bằng  Thị trường tiền tệ cân bằng  Vậy ở (Y,r) nào thì nền KT cân bằng ? 4/12/2014 Tran Bich Dung 2 4/12/2014 Tran Bich Dung 3 I. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ ĐƯỜNG IS  1.Khái niệm :  Đường IS là  tập hợp các tổ hợp khác nhau  giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó  thị trường hàng hoá cân bằng(Y =AD).  IS:{(Y,r):Y=AD} 4/12/2014 Tran Bich Dung 4 IS(A 0 ) Y r r 1 Y 2 Y 1 r 2 A B Y=AD 4/12/2014 Tran Bich Dung 5 1.Khái niệm về đường IS :  Đường IS thể hiện  tác động của lãi suất r  đến sản lượng cân bằng Y  trong điều kiện các yếu tố khác coi như không đổi 4/12/2014 Tran Bich Dung 6 2. Cách hình thành đường IS Xác định Y cân bằng : Y=AD AD = C + I + G + X - M Với C = C 0 + Cm Yd = Co – Cm.To +Cm( 1-Tm)Y I = I 0 + ImY + Im r . r G = G 0 X = X 0 M = M 0 + Mm.Y =>AD=C 0 -Cm.To+I 0 +G 0 X 0 -M 0 +[Cm(1-Tm)+Im- Mm]Y + I r m .r AD = A 0 + Am.Y + I r m .r 2 4/12/2014 Tran Bich Dung 7 2. Cách hình thành đường IS  AD = A 0 + Am.Y + I r m .r  Để xác định đường IS  các yếu tố khác được cố định  chỉ có r thay đổi.  4/12/2014 Tran Bich Dung 8 2. Cách hình thành đường IS Với lãi suất ban đầu là r 1 : AD 1 = A 0 + Am.Y + I r m .r 1 => Xác định điểm cân bằng E 1 với sản lượng cân bằng Y 1 => xác định E 1 (Y 1 ,r 1 ) trên đồ thị 6.1b Nếu lãi suất giảm xuống là r 2 : => AD 2 = A 0 + Am.Y + I r m .r 2 =>Điểm cân bằng mới là E 2 , với sản lượng cân bằng mới Y 2 => Xác định điểm E 2 (Y 2 ,r 2 ) trên đồ thị 6.1b. Nối các điểm E 1 , E 2 trên đồ thị (2) ta có đường IS(A 0 ) 4/12/2014 Tran Bich Dung 9 Y 1 Y 2 r 45 0 Y 2 Y 1 AD 2 (r 2 ) AD 1 (r 1 ) Y AD Y IS (AD 0 ) E 1 r 2 r 1 r I 2 I r 1 I 1 E 2 I( r ) E 1 E 2 E 2 E 1 r 2 2.Cách dựng đường IS H Y>AD K Y<AD Đường IS thường dốc xuống, thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa r và Y r 1 →I 1 →AD 1 →Y 1 r 2 →I 2 →AD 2 →Y 2 4/12/2014 Tran Bich Dung 10 3. Phương trình đường IS âm) dốc độ có IS ĐườngkI I 0k Với .rkIkAY : IS đường trình Phương MI)T(1C1 1 kvới .r)I(A A1 1 Y r m r m r m mmmm r m m 0 0 (0 0 1 1 <⇒    < > += +−−− = − = + − =⇒ A m Y = AD Y = A 0 + Am.Y + I m . r r 4/12/2014 Tran Bich Dung 11  VD: C =100 +0,8Y D I = 240 + 0,16Y-80r G = 500 T = 50 +0,2Y X= 210 M = 50 + 0,2Y →AD= C+I+G+X-M= 960+0,6Y-80r Phương trình đường IS: Y=AD Y= 960+0,6Y-80r Y= 2.400 – 200r 4/12/2014 Tran Bich Dung 12 Độ dốc đường IS Độ dốc đường IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của I đối với r: Nếu I m r = 0 → đường IS thẳng đứng  I m r nhỏ → đường IS rất dốc  I m r lớn → đường IS lài  I m r = ∞ → đường IS nằm ngang 3 4/12/2014 Tran Bich Dung 13 IS(A 0 ) Im r = 0 Y r Y 0 IS r Y Im r = ∞ 4/12/2014 Tran Bich Dung 14 4. Sự chuyển dịch đường IS  Khi r không đổi  các yếu tố khác thay đổi  → dịch chuyển đường IS.  Lượng dịch chuyển của IS:  ∆Y = k.∆A 0  4/12/2014 Tran Bich Dung 15 Y 1 Y 2 r 1 r E 2 45 0 Y 2 Y 1 E 1 AD 2 (r 1 ) A 0 Y AD Y Tổng cầu tự định tăng → IS dịch chuyển sang phải: ∆Y = k.∆AD 0 E 2 IS (A 0 ) AD 1 (r 1 ) A 1 IS 1 (A 1 ) ∆A 0 E 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 16 VD:a) AD= C+I+G+X-M= 960+0,6Y-80r Phương trình đường IS: Y=AD →Y= 960+0,6Y-80r Y= 2.400 – 200r  b) Chính phủ tăng chi tiêu ∆Go= 80  ∆Go= ∆ADo= 80 , k=1/1-Am=2,5  ∆Y= k.∆ADo=2,5x80=200  Phương trình IS mới: Y’=Y+ ∆Y  Y’= 2.400 – 200r +200  Y’=2.600-200r 4/12/2014 Tran Bich Dung 17 3 r E 2 O 1.800 Y IS (A 0 =960) E 1 IS 1 ( A 1 =1040): Y= 2.600-200r IS( Ao=960): Y= 2.400-200r IS (A 1 =1.040) 2.000 Dịch chuyển: ∆Y=k. ∆Ao=2,5x80=200 5 1.400 4/12/2014 Tran Bich Dung 18 II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG LM  1. Khái niệm:  Đường LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng  với mức cung tiền tệ thực không đổi.  LM:{(Y,r ): S M =L M } 4 4/12/2014 Tran Bich Dung 19 A Y 1 r 2 r 1 Y 2 B LM(M) L M =S M Y r 4/12/2014 Tran Bich Dung 20 1. Đường LM  Đường LM thể hiện  tác động của sản lượng Y  đến lãi suất cân bằng r trên thị trường tiền tệ  trong điều kiện cung tiền không đổi.  Đường LM dốc lên  thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa r và Y. 4/12/2014 Tran Bich Dung 21 2. Sự hình thành đường LM:  Cung tiền thực :  Cầu tiền thực:  L M = L 0 + LmY + L r m .r M S M = 4/12/2014 Tran Bich Dung 22 2. Sự hình thành đường LM: - Với Y 1 => lãi suất cân bằng r 1 (đồ thị 6.4a) => xác định E 1 (Y 1 ,r 1 ) trên đồ thị (6.4b). - Với Y 2 => lãi suất cân bằng r 2 (đồ thị 6.4a) => xác định E 2 (Y 2 ,r 2 ) trên đồ thị (6.4b). Nối các điểm E 1 , E 2 trên đồ thị 6.4b, ta có đường LM (M) 4/12/2014 Tran Bich Dung 23 r r 2 r 1 S M r Y Y 2 Y 1 LM(M) L M < S M K E 1 E 2 H r 1 r 2 L 1 (Y 1 ) L 2 (Y 2 ) E 1 E 2 M L M >S M Cách dựng đường LM Hình 6.4a Hình 6.4b Đường LM dốc lên thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa r và Y. 4/12/2014 Tran Bich Dung 24 3. Phương trình đường LM  Mọi điểm trên đường LM luôn thỏa: S M = L M  ⇒ M = L 0 + Lm.Y + L m r .r   )(0 0 döôngdoácñoäcoùluoânLM L L L L Y L L L L M r r m m r m m r m m r m 0 0 >−⇒    > − − = < 5 4/12/2014 Tran Bich Dung 25  VD: S M =M/P =1.400 L M = 800 + 0,5Y-100r Phương trình đường LM: S M = L M 1.400 = 800 + 0,5Y-100r →r = -6 + 0,005Y LM 3 r 1.800 2.000 4 Y 4/12/2014 Tran Bich Dung 26 Độ dốc đường LM  Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của L đối với r:  L m r = 0 → đường LM thẳng đứng  L m r nhỏ → đường LM rất dốc  L m r lớn → đường LM lài  L m r = ∞ → đường LM nằm ngang 4/12/2014 Tran Bich Dung 27 LM Lm r = 0 r Y LMLm r =∞ r Y r 0 4/12/2014 Tran Bich Dung 28 4. Sự dịch chuyển đường LM  Khi Y không đổi  cung tiền tệ thay đổi  → dịch chuyển đường LM.  Lượng dịch chuyển của LM :  Khi M↑→r↓ở ∀ Y so với trước  đường LM → sang phải. r m L M r ∆ =∆ 4/12/2014 Tran Bich Dung 29 r r 2 r 1 Hình6.5b Y 1 Y E 2 E 1 LM 2 (M 2 ) LM 1 (M 1 ) r Hình6.5a M 2 M 1 M E 2 E 1 S M 1 S M 2 L M (Y 1 ) r 1 r 2 Khi cung tiền tăng→ đường LM dịch chuyển sang phải 4/12/2014 Tran Bich Dung 30  VD: S M =M/P =1.400 L M = 800 + 0,5Y-100r Phương trình đường LM: S M = L M 1.400 = 800 + 0,5Y-100r →r = -6 + 0,005Y b) NHTW áp dụng CS tiền tệ mở rộng, cung tiền tăng thêm ∆M=100 →∆r=∆M/Lmr= 100/-100=-1 Phương trình đường LM mới: r’=r+∆r r’= -6 + 0,005Y -1 r’ = - 7+0,005Y 6 4/12/2014 Tran Bich Dung 31  VD: S M =M/P =1.400 L M = 800 + 0,5Y-100r Phương trình đường LM: r= -6 + 0,005Y LM( M=1.400) 3 r 1.800 2.000 4 Y b) NHTW áp dụng CS tiền tệ mở rộng, cung tiền tăng thêm ∆M=100 Phương trình đường LM mới: r’=r+∆r r’ = -7+0,005Y LM 1 ( M=1.500) 2 b) Khi cung tiền tăng → đường LM dịch chuyển xuống dưới (hay sang phải ) 4/12/2014 Tran Bich Dung 32 III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ  1. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ:  Đường IS thể hiện thị trường hàng hóa cân bằng Y = AD.  Đường LM thể hiện thị trường tiền tệ cân bằng S M = L M 4/12/2014 Tran Bich Dung 33 E 1 LM(M) IS(A 0 ) Y Y 1 r Y>AD S M >L M Y>AD S M <L M Y<AD S M <L M Y<AD S M >L M 4/12/2014 Tran Bich Dung 34 E 1 LM(M) IS(A 0 ) Y Y 1 r 1 r A r A Y A B r B Hình 6.7:Thị trường hàng hóa & thị trường tiện tệ cân bằng tại E(Y 1 ,r 1 ) 4/12/2014 Tran Bich Dung 35 1. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ:  Nền KT đạt được sự cân bằng bên trong khi  r và Y được duy trì ở mức mà tại đó  cả thị trường hàng hóa  lẫn thị trường tiền tệ  đều cân bằng. 4/12/2014 Tran Bich Dung 36 1. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ:  Nói cách khác nền KT chỉ cân bằng khi  r và Y thỏa mãn cả 2 phương trình:    = = )2(: )1(: MM LSLM ADYIS VD:IS: Y=2.400-200r LM: r =-6+0,005Y Y=1.800 r = 3% 7 4/12/2014 Tran Bich Dung 37 2. Tác động của chính sách tài khóa: • •• • Giả sử ban đầu nền KT cân bằng ở E 1 (Y 1 ,r 1 )  Chính phủ tăng chi tiêu, làm dịch chuyển IS 1 sang phải đến IS 2 .  4/12/2014 Tran Bich Dung 38 CSTK mở rộng : G↑→Y↑→L M ↑→r↑→I↓ Tác động lấn hất LM 1 r r 2 r 1 E 1 E 2 E’ IS 1 (A 0 ) IS 2 (A 0 +∆G) Y Y 2 Y 1 Y’ (1) (2) Hình 6.8 Quan điểm của phái trung dung: CSTK mở rộng : G↑→Y↑, r↑ 4/12/2014 Tran Bich Dung 39 CSTK mở rộng LM 1 r r 2 r 1 E 1 E 2 E’ IS 1 (A 0 ) IS 2 (A 0 +∆G) Y Y 2 Y 1 Y’ (1) Hình 6.8 Hiệu quả CSTK mở rộng tùy thuộc vào độ dốc của đường LM LM 1 LM 1 LM 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 40 b)CSTK mở rộng: ∆G↑=80→ ∆Y↑=k. ∆G =2,5x80=200 LM(M=1.400) r 3,5 3 E 1 E 2 E’ IS 1 (A 0 =960) IS 2 (A 0 +∆G) Y 1.900 1.800 2.000 (1) (2) (2)Tác động lấn hất: r↑ → ∆Y=-100 VD:IS 1 (960): Y=2.400-200r LM(1.400): r =-6+0,005Y Y 1 =1.800 r 1 = 3% IS 2 (1.040): Y=2.600-200r LM(1.400): r =-6+0,005Y Y 2 =1.900 r 1 = 3,5% Các trường phái cực đoan Phái Keynes cực đoan  Đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất: I m r = 0  I= I(r )=Io  Đường IS thẳng đứng  CS tài khóa có tác dụng mạnh  CS tiền tệ không có tác dụng Phái trọng tiền cực đoan  Cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất: : L m r = 0  L M = L(r ) = Lo  Đường LM thẳng đứng  CS tài khóa không có tác dụng  CS tiền tệ có tác dụng mạnh 4/12/2014 Tran Bich Dung 41 4/12/2014 Tran Bich Dung 42 Y LM Y 1 IS 1 r IS 2 Y 2 r 1 r 2 E 1 E 2 Quan điểm của trường phái Keynes cực đoan Quan điểm của trường phái trọng tiền cực đoan ∆G I không phụ thuộc r: CSTK có tác dụng mạnh:∆Y=k.∆G Y LM Y 1 IS 1 r IS 2 r 1 r 2 E 1 E 2 ∆G Cầu tiền không phụ thuộc r: CSTK không có tác dụng: ∆Y=0 8 4/12/2014 Tran Bich Dung 43 2. Tác động của chính sách tài khóa:  Ở lãi suất r 1 , sản lượng tăng lên Y’↑→L M ↑= S M → r↑ → I ↓ (hiện tượng lấn át đầu tư) → AD↓ →  Cân bằng mới E 2 (Y 2 ,r 2 )  Như vậy: tác động của CSTKMR:  Y ↑  r ↑. 4/12/2014 Tran Bich Dung 44 3.Tác động của chính sách tiền tệ Giả sử ban đầu nền KT cân bằng ở E 1 (Y 1 ,r 1 )  NHTW , làm dịch chuyển LM 1 sang phải đến LM 2 .  4/12/2014 Tran Bich Dung 45 r 1 r’ Y 1 Y 2 E’ E 2 E 1 LM 1 (M1) LM 2 (M2) IS 1 (A 0 ) Y r r 2 CSTTệ mở rộng : M↑→ r↓→ I↑→AD↑→Y↑ Hình 6.9. Quan điểm trung dung: CSTTệ mở rộng: M↑→r↓, Y↑ 4/12/2014 Tran Bich Dung 46 b) Cung tiền tăng ∆M↑=100→ ∆r↓= ∆M /Lmr=100/-100=-1% LM1(M=1.400) r 2 3 E 1 E 2 IS 1 (A 0 =960) Y 1.900 1.800 A VD:IS 1 (960): Y=2.400-200r LM 1 (1.400): r =-6+0,005Y Y 1 =1.800 r 1 = 3% IS 1 (960): Y=2.400-200r LM(1.500): r =-7+0,005Y Y 2 =1.900 r 1 = 2,5% LM2(M=1.500) 2,5 O 4/12/2014 Tran Bich Dung 47 r 1 Y 1 E 1 LM IS 1 (A 0 ) Y r Bẫy thanh khoản LM nằm ngang: nền KT suy thoái & giảm phát, r≈0: CSTTệ mở rộng bất lực H6.9c Bẫy thanh khoản; CS tiền tệ không có tác dụng 4/12/2014 Tran Bich Dung 48 Y IS Y 1 LM 1 r LM 2 Y 2 r 1 r 2 LM 1 Y 1 IS 1 r r 1 r 2 E 1 E 2 E 1 E 2 LM 2 Y Phái Keynes cực đoan: CSTT không có tác dụng Phái trọng tiền cực đoan: CSTT có tác dụng mạnh 9 4/12/2014 Tran Bich Dung 49 4. Hỗn hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ  * Y < Yp: Áp dụng CSTKMR và CSTTMR:  Kết quả: Y↑, r tuỳ 4/12/2014 Tran Bich Dung 50 LM(M) IS(A 0 ) Y E 0 Y 0 r 0 r LM(M 1 ) IS(A 1 ) E 1 Y 1 r 1 H 610a.CSTK mở rộng & CS tiền tệ mở rộng 4/12/2014 Tran Bich Dung 51 LM(M) IS(A 0 ) Y E 0 Y 0 r 0 r LM(M 1 ) IS(A 1 ) E 1 Y 1 H 610b.CSTK mở rộng & CS tiền tệ mở rộng 4/12/2014 Tran Bich Dung 52 LM(M) IS(A 0 ) Y E 0 Y 0 r 0 r LM(M 1 ) IS(A 1 ) E 1 Y 1 r 1 H 610c.CSTK mở rộng & CS tiền tệ mở rộng 4/12/2014 Tran Bich Dung 53 LM(M) IS(A 1 ) Y E 0 Yp r 0 r LM(M 1 ) IS(A 0 ) E 1 r 1 Y p H 611.CSTTệ mở rộng & CSTK thu hẹp 4/12/2014 Tran Bich Dung 54 LM(M) IS(A 1 ) Y E 0 Yp r 0 r LM(M 1 ) IS(A 0 ) E 1 r 1 Y p H 612.CSTK mở rộng & CSTT thu hẹp . 1 4/12/2014 Tran Bich Dung 1 C12. MÔ HÌNH IS-LM I.Thị trường hàng hoá và đường IS II.Thị trường tiền tệ và đường LM III.Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô  Nền KT cân bằng chung khi các. Dung 7 2. Cách hình thành đường IS  AD = A 0 + Am.Y + I r m .r  Để xác định đường IS  các yếu tố khác được cố định  chỉ có r thay đổi.  4/12/2014 Tran Bich Dung 8 2. Cách hình thành đường. Y. 4/12/2014 Tran Bich Dung 21 2. Sự hình thành đường LM:  Cung tiền thực :  Cầu tiền thực:  L M = L 0 + LmY + L r m .r M S M = 4/12/2014 Tran Bich Dung 22 2. Sự hình thành đường LM: - Với Y 1 =>

Ngày đăng: 02/02/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan