Cả 3 kim loại đều tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất, dạng tự do của các kim loại này được gọi là kim loại tự sinh, những hạt kim loại thường rất nhỏ và rất phân tán, thường nằm rải
Trang 1HOÁ VÔ CƠ 2 Chương XI : 3(2,1)tiết
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB
( Cu Ag Au )
Trang 2- Sự biến đổi năng lượng ion hóa?
- So sánh với các kim loại kiềm trong cùng nhóm?
Trang 3M t s đ c đi m chung c a Cu, Ag, Au ộ ố ặ ể ủ
Trang 4Nh n xét-gi i thích ậ ả
Đều có cấu hình (n-1)d 10 ns 1 nên ở đây đã xảy ra hiện
tượng sớm bão hoà tức là có sự chuyển từ cấu hình ít bền
mạnh năng lượng ion hoá I1 từ Cu đến Ag là do sự tăng bán kính từ 1,28A 0 đến 1,44A 0 , còn sự tăng năng lượng ion hoá từ Ag đến Au có liên quan đến sự tăng mạnh điện
như không hay đổi
Sự giảm mạnh năng lượng ion hoá I1 từ Cu đến Ag là do
sự tăng bán kính từ 1,28A 0 đến 1,44A 0 , còn sự tăng năng lượng ion hoá từ Ag đến Au có liên quan đến sự tăng
mạnh điện tích hạt nhân nguyên tử trong khi bán kính
nguyên tử gần như không thay đổi.
Trang 62 Trạng thái thiên nhiên
Nêu nhận xét chung về trạng thái tồn tại và hàm lượng của các kim loại nhóm IB trong tự nhiên?
Trong tự nhiên các kim loại Cu, Ag, Au tồn tại
ở các loại quặng chính nào?
GA hoá vô cơ (tr46)
Hoá vô cơ (tr 6)
Trang 7Trong tự nhiên đồng là nguyên tố tương đối phổ biến,
Ag và Au là nguyên tố kém phổ biến hơn đặc biệt Au là nguyên tố rất phân tán.
Cả 3 kim loại đều tồn tại ở dạng tự do và dạng
hợp chất, dạng tự do của các kim loại này được gọi là kim loại tự sinh, những hạt kim loại thường rất nhỏ và rất phân tán, thường nằm rải rác trong các nham thạch, trong cát Hạt vàng lớn nhất tại nước Úc nặng 111,6kg và 81,5Kg
Dạng hợp chất thường chứa các kim loại là dạng sunfua và thường đi kèm với các kim loại khác
Trang 8 Cu: Cu có một lượng nhỏ trong động vật và thực vật,
trong cơ thể người có trong thành phần của một số emzin, hợp chất của Cu cần cho sự tổng hợp hemoglobin và
photpholipit nếu thiếu Cu gây nên bệnh thiếu máu Trong
tự nhiên Cu nằm trong các quặng như: cancosin (Cu2S), cancopirrit (CuFeS2), cuprit (Cu2O), malachit
(CuOH)2CO3
Ag: Quặng chứa Ag chính là: Acgentit (Ag2S) nhưng
thường đi lẫn với quặng sunfua của Pb, Zn, Cu.
Au: Au thường tồn tại ở trạng thái tự do nhưng rất phân tán, những hạt Au tự do thường nằm trong đá thạch anh là quặng gốc, đá thạch anh bị phong hoá lâu đời tạo nên cát
Trang 93 Tính chất vật lí
Cho biết cấu trúc mạng tinh thể của các kim loại
Cu, Ag, Au?
Nêu nhận xét về đặc điểm bên ngoài của các kim loại Cu, Ag, Au?
Xem bảng các hằng số vật lí quan trọng của các kim loại IB (GT- tr348)
So sánh và giải thích sự khác nhau giữa kim loại nhóm IB với IA về các tính chất vật lí: Nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, nhiệt thăng hoa, độ cứng,
độ dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng?
Trang 10Đặc điểm bên ngoài Cu, Ag, Au
Trang 11Độ dẫn điện
(Hg=1)
Trang 12Nhận xét
Cả 3 kim loại nhóm IB đều kết tinh ở dạng
mạng lưới lập phương tâm diện
Có độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt lớn nhất trong
số các kim loại, đặc biệt là Ag sau đó đến Cu
và Au tiếp tục đến Al; Mg
Các kim loại IB cũng vượt xa so với các kim loại khác về tính dẻo, dai đặc biệt Au rất dễ dát mỏng và rất dễ kéo sợi: 1gam Au có thể kéo thành sợi dài 3Km, lá vàng có thể dát
mỏng đến 0,0001mm = 10-4 mm
Trang 13So sánh một số tính chất vật lí với các
kim loại kiềm trong cùng nhóm?
sôi, nhiệt thăng hoa, độ cứng cao hơn nhiều nhóm IA
mật độ nguyên tử trong một đơn vị thể tích của kim loại nhóm IB cũng cao hơn nhóm IA.
electron trong vùng hoá trị của các kim loại nhóm IB lớn hơn nhóm IA
trong một đơn vị thể tích của các nguyên tử nhóm IB nhiều hơn nhóm IA và do khối lượng nguyên tử của các nguyên tố nhóm IB lớn hơn.
Trang 144 Đi u ch ề ế
Các phương pháp điều chế Cu, Ag, Au?
Hoá vô cơ (tr8)
Trang 15Điều chế đồng
Được sản xuất chủ yếu từ quặng cancopirit (CuFeS2) bằng
phương pháp nhiệt luyện.
+ Trước hết cần làm giầu quặng bằng phương pháp tuyển nổi
và tuyển trọng lực.
+ Sau đó nung quặng đã được làm giầu ở 1400 0 C với SiO2:
CuFeS2 + 4O2 + 2SiO2→ Cu2S + 3SO2 + 2FeSiO3 (xỉ nổi nên rên)
Cu2S + 3O2 → Cu2O + 2SO2
Cu2 S + 2Cu2O → 6Cu + 2SO2
+ Cu thu được có hàm lượng từ 95 98%: sản phẩm phụ là khí
SO2 được dùng để sản xuất axit sunfuric (H2SO4).
+ Để thu được Cu tinh khiết người ta tiến hành điện phân
dung dịch CuSO4 (có thêm H2SO4) với cực âm là những lá
đồng tinh khiết và cực dương là những thỏi Cu chưa tinh khiết.
Trang 16Điều chế bạc
Khoảng 80% lượng Ag đều dược luyện từ quặng
đa kim loại như Acgentic (Ag2 S và PbS) và một
số quặng sunfua của Zn, Cu, Pb
Sau khi khử quặng, các kim loại thu được ở dạng nóng chảy chứa Ag, Pb, Zn
Bằng phương pháp chưng cất người ta thu được
Ag và cuối cùng để thu được Ag tinh khiết người
ta tiến hành điện phân theo phương pháp dương cực tan
Trang 17Điều chế vàng
(xem một số hình ảnh)
Khai thác vàng ở Tam kỳ- Quảng ngãi
Trong hầm mỏ khai thác vàng ở châu Phi
Trang 18Người ta khai thác vàng trong tự nhiên
theo 3 phương pháp chính sau:
đất đá nên người ta dùng nước để rửa trôi đất đá va thu được Au.
đi qua máng nghiêng ở đáy máng là những lá Cu trên có bôi lớp Hg lỏng, lúc này Au sẽ tan vào Hg nằm lại ở đáy máng đun nóng hỗn hống Au-Hg trong thiết bị riêng thì
Hg bay hơi và ứng nhiệt được Au Nhược điểm của
phương pháp này là không lấy được hết vàng chỉ lấy được các hạt Au có kích thước lớn, mặt khác dùng Hg là một hoá chất rất độc.
Trang 19Ph ươ ng pháp xianua
với dung dịch NaCN hoặc KCN và liên tục sục không khí nén vào dung dịch trong ít ngày thì Au sẽ tan dần theo phản ứng:
dung dịch H2SO4 loãng, rửa rồi sấy Để làm sạch Au khỏi các tạp chất (chủ yếu là Ag) bằng cách dùng dung dịch
của phương pháp này là có thể tách hoàn toàn Au nhưng lại
sử dụng một hoá chất rất độc đó là NaCN
Trang 205 Tính chất hoá học của Cu, Ag, Au
Cho biết khả năng tham gia phản ứng với
Trang 21Các kim loại Cu, Ag, Au đều là các kim loại kém hoạt động và mức độ hoạt động giảm dần từ Cu đến Au.
Xét một số tính chất quan trọng
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Khả năng tạo phức
Trang 22Với oxi?
Điều kiện thường trong không khí khô thì cả
Cu, Ag, Au đều không bị gỉ (oxi hoá), còn khi
ở trong không khí ẩm có chứa khí CO2 thì Cu
bị bao phủ một lớp muối cacbonat bazơ có màu xanh (CuOH)2CO3 theo phản ứng:
Trang 23 Khi ở trong không khí có một lượng khí H2S thì các vật bằng Ag lại thường bị mờ đi (hoá đen) vì tạo thành lớp Ag2S theo phản ứng:
Trang 24Với lưu huỳnh?
Chỉ có Cu và Ag có phản ứng
Trang 25Với halogen?
Cả Cu, Ag, Au đều có phản ứng với halogen
và tốc độ phản ứng tăng nhanh khi xảy ra
trong không khí ẩm, nhiệt độ và ánh sáng, sản phẩm phản ứng là CuX2, AgX, AuX3
Trang 26Với các phi kim khác Hiđrô, nitơ,
cacbon?
Cả Cu, Ag, Au đều không có phản ứng trực tiếp với H2, N2, C kể cả khi đun nóng
Trang 27Với nước và dd axit loãng?
Do có thế điện cực dương nên cả Cu, Ag và Au đều không tan được trong nước và trong các axit không có tính oxi hoá như HCl, H2SO4 loãng
Tuy nhiên Cu và Ag lại có thể tan được trong
dung dịch HI vì tạo kết tủa CuI và AgI rất ít tan, mặt khác cả 3 kim loại có thể tan được trong dung dịch HCN vì tạo phức [E(CN)2]-
Trang 28 Khi có mặt oxi không khí thì Cu cũng có thể tan được trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng vì (Cu2+
/Cu = 0,34V) còn (O2 +4H+/2H2O = 1,23V) Đặc biệt với HCl thì Cu lại dễ tan hơn vì tạo hành
phức chất CuCl4- màu xanh tối
2Cu +H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O
CuCl2 + Cl- → CuCl3
- CuCl3- + Cl- → CuCl4
Trang 29-Với các axit có tính oxi hoá như HNO3, H2SO4 đặc nóng
Selenic khan nóng)
Trang 30 Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 +NO↑ + 2H2O
Trang 31Khả năng tạo phức?
Khi có mặt oxi không khí thì Cu có thể tan được trong dung dịch NH3
2Cu + 8NH3 + O2 + 2H2O → 2[Cu(NH3)4](OH)2
Cả Cu, Ag và Au đều tạo phức rất bền với phối tử
CN- nên khi có mặt của oxi không khí thì cả Cu,
Ag và Au đều có thể tan được trong các dung
dịch NaCN hoặc KCN do tạo thành phức chất
K[M(CN)2] (M: Cu, Ag, Au có SO là +1)
Trang 327.Các h p ch t c a Cu, Ag, Au ợ ấ ủ
Tính chất của oxit, hiđroxit, muối của các
Hợp chất có số oxi hoá +1:Loại hợp chất với
số oxi hoá +1 chỉ đặc trưng đối với Ag+ còn không đặc trưng với Cu+ và Au+
Hợp chất có số oxi hoá +2:chỉ đặc trưng đối với Cu2+
Hợp chất có số oxi hoá +3: chỉ đặc trưng đối với Au3+
Trang 337.1.Hợp chất với số oxi hóa +1
Oxit: 3 oxit đều là chất rắn dạng bột , Cu2O có màu đỏ gạch, Ag2O màu nâu đen còn Au2O
có màu tím Chỉ có Cu2O bền đối với nhiệt
còn Ag2O và Au2O rất kém bền, khi đun nóng chúng dễ dàng bị phân huỷ
Trang 34 Cu2O và Ag2O có thể tan được trong dung dịch NH3 đậm đặc do tạo thành phức chất amoniacat:
Trang 35 Hydroxit:
Các MOH đều không bền đặc biệt là AgOH và AuOH thì không thể tách ra ở dạng tự do vì ngay khi được tạo thành
nó đã bị phân huỷ tạo thành oxit Ag2O và Au2O
Muối của Cu+, Ag+ và Au+
Chỉ có muối của Ag + là bền còn muối của Cu + và Au + hoàn toàn không bền và dễ bị phân huỷ theo phản ứng:
2Cu + → Cu 2+ + Cu ∆E 0 = 0,38V
3Au + → Au 3+ + 2Au ∆E 0 = 0,331V
Các muối Cu + và Au + chỉ tồn tại khi nó nằm trong kết tủa rất ít tan như CuI, CuCN, AuI, AuCN hoặc phức chất rất bền như [Cu(NH3)2]+, [CuX2] -
Trang 367.2 H p ch t v i s oxi hoá +2 ợ ấ ớ ố
Loại hợp chất này chỉ đặc trưng với Cu2+
Điều chế, tính chất của CuO? (SV Viết các
pư minh hoạ)?
Điều chế, tính chất của Cu(OH)2 (SV Viết các
pư minh hoạ)?
Một số muối thường gặp?
CuCl2 2H2O, CuSO4.5H2O, Cu(NO3)2 3H2O
Trang 37Một số pư tạo phức của Cu2+
CuO + 4NH3 + H2O → [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 2NaOH (đặc) → Na2[Cu(OH)4]
Muối Cu2+ thường dễ tan được trong nước và tạo ra dung dịch có màu xanh là màu của ion phức [Cu(H2O)6]2+
Cu2+ là chất tạo phức mạnh, đặc biệt với các phối tử như X- (F-, Cl-, Br-), NH3, C2O42-
(oxalato), en (etilenđiamin) vì tạo phức bền
Trang 387.3 H p ch t v i s oxi hoá +3 ợ ấ ớ ố
Loại hợp chất này đặc trưng Au3+
Au2O3 là chất bột mầu nâu, kém bền
2Au2O3 → 4Au + 3O2
Điều chế bằng cách đun nóng cẩn thận Au(OH)3
ở 1500 C trong chân không
Au(OH)3 dạng bột, màu nâu đỏ, không tan trong nước
Điều chế Au(OH)3 bằng cách cho muối Au3+ tác dụng với dung dịch kiềm
Trang 39Cả Au(OH)3 và Au2O3 đều mang tính chất lưỡng tính có nghĩa là nó có thể vừa tan trong dung dịch kiềm và dung dịch axit và sản phẩm tạo thành phức chất
Au(OH)3 + NaOH → Na[Au(OH)4]
Au(OH)3 + 4HCl → H[Au(Cl)4] + 3H2O
Au(OH)3 + 2H2SO4 → H[Au(SO4)2] + 3H2O
Trang 40 Muối quan trọng nhất của Au3+ là muối AuCl3
là chất rắn ở dạng tinh thể màu đỏ ngọc nó
có cấu tạo dạng dime ở trạng thái rắn cũng như trạng thái hơi là Au2Cl6 giống Al2Cl6.
Trang 41 Fe2+ /Fe, E 0 = -0,44V
Cu2+ /Cu , E 0 = 0,34V