PP giai dxuat halogen-ancol-phenol

26 454 4
PP giai dxuat halogen-ancol-phenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 1 CHUYÊN ĐỀ V. DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 1. Dạng 1: Biện luận xác định công thức tổng quát của ancol, phenol Ví dụ 1: Ancol no, đa chức, mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH 3 O) n . Công thức phân tử của X là A. CH 4 O B. C 3 H 8 O 3 C. C 2 H 6 O 2 D. C 4 H 12 O 4 Hướng dẫn giải Cách 1: công thức thực nghiệm (CH 3 O) n (Công thức 1) Vì X là ancol no, đa chức, mạch hở X có n nhóm OH nên có công thức tổng quát là: C m H 2m+2 O n (Công thức 2) Đồng nhất 2 công thức ta có hệ phương trình: n=m n=m=2 3n=2m+2 CTPT của X là C 2 H 6 O 2 . Đáp án C. Cách 2: Vì X là ancol no, đa chức, mạch hở X nên độ bất bão hòa của X bằng 0 2+2.n-3n Δ= =0 n=2 2 CTPT của X là C 2 H 6 O 2 . Đáp án C. Cách 3:Theo điều kiện hóa trị ta có: 3n 2n 2 n 2 Mà n nguyên dương nên n=1 hoặc n=2. +Nếu n=1 CTPT của X là CH 3 O (Số nguyên tử H lẻ) (loại). +Nếu n=2 CTPT của X là C 2 H 6 O 2 . Đáp án C. Ví dụ 2: Ba ancol X,Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Công thức phân tử của ba ancol lần lượt là A. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O, C 4 H 10 O C. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 8 O, C 4 H 10 O, C 5 H 10 O D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 Hướng dẫn giải Gọi CTTQ của ba ancol X, Y, Z là C x H y O z 22 CO H O x:y=n :2n 3:8 CT nguyên của 3 ancol là (C 3 H 8 ) n O z . Thỏa mãn điều kiện hóa trị ta có: 8n 2.3n 2 n 1 n 1 . Vậy CTPT của 3 ancol có dạng C 3 H 8 O z Theo điều kiện bền của ancol thì số nguyên tử O (hay số nhóm OH) ≤ số nguyên tử C 3z . Mà z nguyên dương nên z=1, 2, 3. Vậy CTPT của 3 ancol là: C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 . Đáp án C. GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 2 2. Dạng 2: Ancol tác dụng với kim loại kiềm Phương pháp giải R(OH) x + xNa R(ONa) x + 2 x H 2 , Na dùng dư - Xác định số nhóm chức OH: ancol H ancol H n n n n x 2 2 + Nếu ancolH nn 2 1 2 x=1 ancol đơn chức + Nếu ancolH nn 2 x=2 ancol hai chức + Với hỗn hợp ancol có thể dùng số nhóm chức trung bình x R (OH) x + x Na R (ONa) x + 2 x H 2 + Nếu ancolH nn 2 1 2 x=1 các ancol đơn chức + Nếu ancolH nn 2 x=2 các ancol đều có hai chức hoặc trong hỗn hợp có ancol đơn chức và 1 ancol có từ 3 nhóm chức trở lên +Để chứng minh một ancol là đa chức ta cần chứng minh ancolH nn 2 +Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m ancol ban đầu + m Na ban đầu = m chất rắn sau phản ứng + m H2 -Nếu hỗn hợp ancol và nước tác dụng với kim loại kiềm thì nước phản ứng trước -Nếu Na dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan là R(ONa) x , Na dư Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH Hướng dẫn giải moln Na 4,0 23 2,9 . Theo đầu bài ancol tác dụng hết với Na thì ancol hết còn Na có thể hết hoặc dư. Tình huống 1: Bài này rất dễ nhầm lẫn nếu HS nhầm Na vừa đủ: .39 4,0 6,15 4,0 ancol Naancol Mmolnn Đáp án A Sai. Tình huống 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: 2 R OH + Na 2 R ONa + H 2 Cứ 1 mol ancol phản ứng khối lượng chất rắn tăng 22 gam .52,38 405,0 6,15 405,0 22 6,155,24 ancol ancol Mmoln Đáp án A Sai. Tình huống 3: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mmmm NaancolH 2 chất rắn = 15,6+9,2-24,5=0,3 gam. .52 3,0 6,15 3,02 2 ancol Hancol Mmolnn Đáp án B. Ví dụ 2: Cho 0,2 mol ancol E và 0,2 mol ancol F tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H 2 . Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol ancol E và 0,1 mol ancol F tác dụng với Na dư thu được 0,45 mol H 2 . Số nhóm chức của E và F lần lượt là A. 3 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 2 và 2 GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 3 Hướng dẫn giải 2R(OH) x + 2Na 2R(ONa) x + xH 2 số mol H 2 = 2 1 số mol (OH)= 2 .xn ancol với x là số nhóm chức OH. Gọi số nhóm chức của ancol E và F lần lượt là n và m: Theo giả thiết ta có: 3 2 93 5 45,0 2 1,03,0 5 2 2,02,0 m n mn mn mn mn Đáp án B. Ví dụ 3: Ancol X mạch hở có số nguyên tử C bằng số nhóm chức tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 OH C. HO-CH 2 -CH 2 -OH B. C 2 H 5 OH D. HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OH Hướng dẫn giải 2R(OH) x + 2Na 2R(ONa) x + xH 2 x 3,0 mol 0,15 mol 3 92 3,0 2,9 nn M ancol . Cả 4 phương án X đều là ancol no, mạch hở. Gọi CTTQ của ancol X là: C n H 2n+2 O n Vậy ta có: 3 3 92 230 n n n CTPT của X là C 3 H 8 O 3 . Đáp án D. Ví dụ 4: Cho 10,1 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức X 1 và X 2 , thuộc cùng dãy đồng đẳng (X 1 chiếm 80% về số mol và M X1 <M X2 ) tác dụng hết với 6,9 gam Na, thu được 16,75 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH Hướng dẫn giải R (OH) x + xNa R (ONa) x + 2 x H 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mmmm NaancolH 2 chất rắn = 10,1+6,9-16,75=0,25 gam. 231 4,23)(15 4,234,40174,40 25,0 1,10 25,02 2 RRCHR RRMmolnn ancol Hancol Mặt khác: )(574,23 5 15.4 942 2 HCR R R Đáp án C. Bài tập tự luyện Câu 1: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H 2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. không xác định được. Câu 2: Một rượu no đa chức X mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam rược trên phản ứng với lượng dư Na, thu ñược 2,24 lít khí (đktc) Lập biểu thức liên hệ giữa n và m. A. 7n + 1 = 11m B. 4n + 1 = 10m C. 7n + 4 = 12m D. 7n + 2 = 14m GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 4 Câu 3: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,240 B. 1,120 C. 1,792. D. 0,896 Câu 4: Một lượng dư Na tác dụng với hỗn hợp ancol etylic và phenol giải phóng 6,72 lít H 2 . Để trung hoà hoàn toàn hỗn hợp đó cần 25ml dung dịch KOH 40%(d=1,4 g/ml). Thành phần % khối lượng của phenol và ancol là : A. 40,7% và 59,3% B. 59,3% và 40,7% C. 40% và 60% D. 45,6% và 54,4% Câu 5: Khi chế hoá 10,5 gam hiđrocacbon dãy đồng đẳng của etilen bằng dung dịch H 2 O của KMnO 4 thu được 15,2 gam ancol 2 chức. Ancol đó tác dụng với Na dư giải phóng 4,48 lít H 2 (ñkc). Tính hiệu suất của phản ứng thứ nhất. A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% E. Kết quả khác Câu 6: Ancol no X có phân tử khối là 62 đvc. Khi cho 15,5 gam X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Số nhóm OH trong phân tử X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Ankanol X chiếm 60% C theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 13,8 gam X tác dụng với Na dư thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,576 C. 5,152 D. 4,76 Câu 8: Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 1,12 C. 2,24 D. 4,48 Câu 9: Ancol X có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Cho 18,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít lít H 2 (đktc). Tên gọi của X là A. Propan-1,3-điol B. Etan-1,2-điol C. etanol D. Propan-1,2,3-triol Câu 10: Ancol X chiếm 42,11% O theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo (bền) có thể có của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm ancol propylic và ancol đơn chức X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). X là ancol nào sau đây? A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CHOHCH 3 D. CH 2 =CHCH 2 OH Câu 12: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O. Khi hóa hơi hoàn toàn 0,38 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cho 0,57 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ta 168 ml khí H 2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo (bền) có thể có của X là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích O 2 cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO 2 thu được (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, cho 27,6 gam X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,152 B. 10,08 C. 6,72 D. 4,48 Câu 14: Hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở Y. Cho 20,3 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 5,04 lít H 2 (đktc). Mặt khác cho 8,12 gam X hòa tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH) 2 . CTPT của Y và thành phần % khối lượng của Y có trong X lần lượt là: A. C 4 H 10 O và 45,32% C. C 3 H 8 O và 45,32% B.C 4 H 10 O và 54,68% D. C 2 H 6 O và 81,87% Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:4. Cho 9,4 gam hỗn hợp GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 5 X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 9,15 gam. CTPT của hai ancol là A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 16: Cho V ml ancol etylic 46 0 tác dụng hết với Na dư, sau phản ứng thu được 4,256 lít H 2 ở đktc. Biết rằng ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là: A. 20 B. 15 C. 10 D. 7,5 Câu 17: Chia hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: -Đốt cháy hoàn toàn phần I thì thu được 6,3 gam nước và 5,6 lít CO 2 ở đktc. -Phần II cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H 2 ở đktc. CTPT của hai ancol lần lượt là: A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 B.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 6 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 Câu 18: Cho 13,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 6,9 gam Na đến phản ứng hoàn toàn, thu được 20,3 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 19: Cho một ancol đơn chức X qua bình đựng Na dư thu được khí Y và khối lượng bình tăng 3,1 g. Toàn bộ lượng khí Y khử được (8/3) gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao thu được Fe. Công thức của X là. A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 20 : Cho 2,02 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 3,12 gam muối khan. CTPT của hai ancol là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH 3. Dạng 3: Bài toán liên quan đến độ rượu Độ rượu: là số ml rượu nguyên chất trong 100 ml dung dịch rượu Độ rượu= )( 252 52 OHOHHCdd OHHC V V .100% + OHHCOHHCOHHC DVm 525252 . + )/1(1 22222 mlgamDVDVm OHOHOHOHOH m dung dịch =V.D V: thể tích dung dịch, ml D: Khối lượng riêng của dung dịch, gam/ml Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan 31,6 gam C 2 H 5 OH (D=0,8gam/ml) vào nước được 100ml dung dịch có độ rượu bằng: A. 29,5 0 B. 39,5 0 C. 90 0 D. 96 0 Hướng dẫn giải ml D m V OHHC OHHC OHHC 5,39 8,0 6,31 52 52 52 Độ rượu= 0 )( 5,39%100. 100 5,39 %100. 252 52 OHOHHCdd OHHC V V . Đáp án B. Ví dụ 2: Cho 10ml dung dịch ancol etylic 46 0 phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của V là: A. 4,256 B. 0,896 C. 3,360 D. 2,128 Hướng dẫn giải GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 6 .08,0 46 68,3 .68,36,4.8,0.6,4 100 46.10 5252525252 molngamVDmmlV OHHCOHHCOHHCOHHCOHHC .3,0 18 4,5 .4,54,5.1.4,56,410 22222 molngamVDmmlV OHOHOHOHOH 256,44,22.19,0.19,015,004,0 2 1 2 1 22522 HOHOHHCH Vmolnnn lít. Đáp án A Ví dụ 3: Một loại rượu có khối lượng riêng D=0,92 thì có độ rượu là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của H 2 O và C 2 H 5 OH lần lượt là 1 và 0,8 gam/ml. Bỏ qua sự co giãn thể tích sau khi trộn. A. 45 0 B. 39,5 0 C. 90 0 D. 40 0 Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo: OH V 2 D=1 0,12 92,0D 40 60 5,1 8,0 12,0 52 2 OHHC OH V V OHHC V 52 D=0,8 0,08 Độ rượu là 40 0 . Đáp án D. Ví dụ 4 (ĐHB-2008): Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 46 0 là (Biết hiệu suất của cả quá trình là 72%, khối lượng riêng của C 2 H 5 OH nguyên chất là 0,8 gam/ml) A. 5,4kg B. 5,0kg C. 6,0kg D. 4,5kg Hướng dẫn giải .84,1184010.3,2.8,0.3,2 100 46.5 3 52525252 kggamVDmlítV OHHCOHHCOHHCOHHC Ta có sơ đồ điều chế: (C 6 H 10 O 5 ) n OH 2 nC 6 H 12 O 6 menOH , 2 2nC 2 H 5 OH Theo phương trình: 162n kg 2.46n kg Theo đề bài: x kg %72H 1,84 kg Khối lượng tinh bột cần dùng là: .5,4 72 100 . 92 162.84,1 kg n n x Đáp án D. Bài tập tự luyện Câu 1 : Cho 1 lít cồn 92 0 tác dụng với Na dư. Biêt rằng ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml, tính thể tích H 2 tạo ra ở đktc A. 179,2 lít B. 224 lít C. 229 lít D. 280 lít Câu 2: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Nếu đem pha loãng ancol đó thành ancol 40 o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm 3 ) thì thể tích dung dịch ancol thu được là: A. 1218,1 lít B. 812,1 lít C. 1225,1 lít D. 1852,1 lít Câu 3 : Cho V ml ancol etylic 10 0 lên men dấm với hiệu suất 80% thu được 7,2 gam CH 3 COOH. Biết rằng ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là: A. 8,625 B. 69 C. 86,25 D. 75 Câu 4 : Pha 118 gam C 2 H 5 OH (D = 0,8 g/ml) vào nước thu được 0,5 lít dung dịch có độ rượu là: A. 40 0 B. 92 0 C. 29,5 0 D. 39,5 0 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 ml một dung dịch cồn x 0 . Lượng CO 2 thu được cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 40 gam kết tủa. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm 3 . Giá trị của x là: A. 88 0 B. 92 0 C. 90 0 D. 86 0 Câu 6: Hỏi từ 10 tấn vỏ bào có chứa 80% xenlulozơ có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 7 45 o (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm 3 và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 64,8%) A. 11,48 tấn B. 2,94 tấn C. 11,25 tấn D. 9,30 tấn Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế etilen, người ta đun nóng ancol etylic 95 0 với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C, hiệu suất của phản ứng đạt 60% ( biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Thể tích ancol etylic 95 0 cần đưa vào phản ứng để thu được 2,24 lít etilen ở đktc? A. 10,09ml B. 4,91ml C. 9,85ml D. 6,0 Câu 8: Cho 7,872 lít khí C 2 H 4 (đo ở 27 0 C, 1atm) hấp thụ vào nước có xúc tác, hiệu suất 80% thu được ancol X. Hòa tan hoàn toàn X vào nước được 245,3ml dung dịch Y có độ rượu bằng? Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 4,8 0 B. 6,0 0 C. 7,5 0 D. 9,4 0 4. Dạng 4: Phản ứng tách nước tạo ete Phương pháp giải -Phản ứng tách nước tạo ete 2ROH CđSOH 0 42 140, ROR + H 2 O 2x x x (mol) 2R'OH CđSOH 0 42 140, R'OR' + H 2 O 2y y y (mol) ROH + R'OH CđSOH 0 42 140, ROR' + H 2 O z z z z (mol) - Dấu hiệu nhận dang: d sản phẩm hữu cơ/ancol >1 hay M sản phẩm hữu cơ > M ancol. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m ancol phản ứng = m ete + m H 2 O n ete ancolOH nn 2 1 2 phản ứng - Nếu số mol các ete bằng nhau thì số mol các ancol phản ứng bằng nhau: n ROR = n ROR' =n R'OR' n ROH =n R'OH - Nếu ete hóa hỗn hợp n ancol Số ete tối đa tạo ra là: 2 )1.(nn . Trong đó có n ete đối xứng. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được các ete có số mol bằng nhau và có tổng khối lượng là 111,2gam. Số mol mỗi ete thu được là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,4 Hướng dẫn giải -Số ete thu được là: 6 2 )13.(3 ete. Gọi CTPT TB của các ancol là: OHR Phương trình phản ứng: OHROROHR 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m ancol phản ứng = m ete + m H 2 O 132,8 = 111,2+ m H 2 O OH m 2 = 21,6 gam moln OH 2,1 2 molnnn eteOHete 2,16 2 n mỗi ete = 0,2 mol. Đáp án A. GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 8 Ví dụ 2: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Sau phản ứng thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol lần lượt là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH Hướng dẫn giải Gọi CTPT TB của các ancol là: OHR Phương trình phản ứng: OHROROHR 2 2 0,2 mol 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m ancol phản ứng = m ete + m H 2 O = 6+1,8=7,8 gam 2239 2,0 8,7 RM OHR . 2 ancol là CH 3 OH và C 2 H 5 OH. Đáp án A. Ví dụ 3: Đun nóng m 1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,4375. Hiệu suất phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Hướng dẫn giải d Y/X = 1,4375>1 Phản ứng tách nước tạo ete. 2ROH CđSOH 0 42 140, ROR + H 2 O d Y/X = 1,4375 )(154375,1 17 162 3 CHR R R M M X Y X là CH 3 OH. Đáp án A. Bài tập tự luyện Câu 1: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Giá trị của m là A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2. Câu 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp trên, nếu tách nước để tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu được là A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4. Câu 3: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được ete Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,7. X tác dụng với CuO đun nóng cho phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là Câu 4: Đun nóng m 1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,4. Hiệu suất phản ứng đạt 100%. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 5: Đun 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C (Hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được các ete có số mol bằng nhau và có tổng khối lượng là 22,2gam. Số mol mỗi ete thu được là: A. 0,3 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,05 Câu 6:Đun nóng 10,32 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Sau phản ứng thu được 8,52 gam hỗn hợp gồm 3 ete. Công thức phân tử của hai ancol lần lượt là A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CHOHCH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 OH GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 9 C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 7: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Sau phản ứng thu được 72 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 21,6 gam H 2 O. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau. Công thức phân tử của hai ancol lần lượt là A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 8: X là hỗn hợp 2 ancol. Cho X tác dụng với H 2 SO 4 ở 140 °C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy một trong ba ete đơn chức đem đốt cháy thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ mol CO 2 : H 2 O = 5 : 6. Hai ancol đó là A. ancol etylic và ancol n–butylic. B. ancol metylic và ancol etylic. C. ancol metylic và ancol propylic D. ancol etylic và ancol propylic Câu 9: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 ở 140°C thu được 21,6 g nước và 72,0 g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Công thức phân tử 2 ancol, số mol mỗi ancol, mỗi ete là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH; 0,4 mol; 1,2 mol B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH; 1,2 mol; 0,4 mol C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH; 0,4 mol; 1,2 mol D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH; 0,4 mol; 0,4 mol Câu 10: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol mạch hở đơn chức với H 2 SO 4 đặc được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong các ete đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỉ lệ mol X: CO 2 : H 2 O = 0,5 : 2 : 2. CTCT của 2 ancol là A. CH 3 OH, CH 2 OH–CH=CH 2 . B.CH 3 OH; C 4 H 7 OH C. C 2 H 5 OH; CH 2 =CHCH 2 OH. D. Cả A và C đúng. Câu 11: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng hợp nước được 12,9 g hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 140 °C thu được 10,65g B gồm các ete. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức cấu tạo của các anken là A. C 2 H 4 ; C 3 H 6 B.C 3 H 6 ; C 4 H 8 . C. C 2 H 4 ; CH 2 =CHCH 3 . D. CH 2 =CHCH 3 ; CH 3 CH=CHCH 3 . 2. Dạng 5: Phản ứng tách nước tạo anken Phương pháp giải -Một ancol tách nước tạo anken thì ancol đó phải là no, đơn chức mạch hở có số nguyên tử C≥2 C n H 2n +1 OH 0 H2SO4 ñaëc , 170 C C n H 2n + H 2 O n ancol = n anken = -Dấu hiệu nhận dang: d sản phẩm hữu cơ/ancol <1 hay M sản phẩm hữu cơ < M ancol. -Khi tách nước của ancol bậc II và III thường cho hỗn hợp hai anken (không kể đồng phân hình học), sản phẩm chính tuân theo quy tắc Zaixep. Nhóm OH tách ra cùng với nguyên tử H ở C bên cạnh có bậc cao hơn là sản phẩm chính. -Các ancol no, đơn chức bậc I, các ancol có trục đối xứng đi qua nhóm OH, các ancol mà một trong hai nguyên tử C bên cạnh nguyên tử C liên kết với nhóm OH có bậc IV khi tách nước tạo anken chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. -Khi hai ancol tách nước chỉ cho một anken duy nhất (không kể đồng phân hình học) thì: +Hoặc 2 ancol có cùng số nguyên tử C +Hoặc trong hai ancol có mọt ancol là ancol metylic -Nếu tách nước 2 an col được hai anken đồng đẳng liên tiếp (không kể đồng phân hình học) thì hai ancol ban đầu là hai ancol no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. -Số mol CO 2 sinh ra do đốt cháy anken cũng bằng số mol CO 2 sinh ra do đốt cháy ancol vì số nguyên tử C bằng nhau. -Khi đun một ancol A đơn chức trong H 2 SO 4 đặc thu được một chất hữu cơ B: +Nếu d B/A >1 thì M B >M A B là ete +Nếu d B/A <1 thì M B <M A B là anken H 2 O n GV.ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai Tổ 7-Khu TT Học viện Quân Y-Phúc La-Hà Đông-Hà Nội ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 10 Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được 1 anken duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có: .25,0 4,22 6,5 2 moln CO 222 3,0 18 4,5 COOHOH nnmoln X là ancol no đơn chức. Gọi CTTQ của X là C n H 2n+2 O. C n H 2n+2 O + 2 3n O 2 n CO 2 + (n+1) H 2 O. Ta có 5 25,0 3,0 2 2 n n n CO OH . Các ancol thỏa mãn là: OH CH 3 CH 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH CH 3 -CH 2 -CH-CH 2 -CH 3 CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -OH CH 3 -CH 2 -CH-CH 2 -OH Đáp án B. Ví dụ 2: Đun nóng m 1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,609. Hiệu suất phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Hướng dẫn giải d Y/X = 0,609<1 Phản ứng tách nước tạo anken. C n H 2n +1 OH 0 H2SO4 ñaëc , 170 C C n H 2n + H 2 O d Y/X = 0,609 )(2609,0 1814 14 52 HCn n n M M X Y X là C 2 H 5 OH. Đáp án B. Bài tập tự luyện Câu 1: Đun 1,66g hỗn hợp 2 ancol với axit sufric đặc thu được 2 anken kế tiếp nhau. Hiệu suất H = 100%. Nếu đốt cháy 2 anken đó cần dùng 2,688 lit oxi ở đktc. Tìm CTCT 2 ancol biết ete tạo thành từ 2 ancol là 2 ete có nhánh. A. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 CHOHCH 3 . C. CH 3 CHOHCH 3 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CHOHCH 3 và (CH 3 ) 3 COH. Câu 2: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thu được 1,76 g CO 2 . Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng CO 2 và nước là A. 2,94gam B. 2,48gam C. 1,76gam D. 2,76gam Câu 3: Đun nóng m 1 gam ancol no đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 g chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7. Hiệu suất H = 100%. CTPT của X là A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C 5 H 11 OH Câu 4: Cho từ từ hỗn hợp 2 ancol no đơn chức có cùng số nguyên tử C vào axit sufuric đặc ở nhệt độ thích hợp thì thu được 3 anken không tính đồng phân hình học. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit ở đktc hỗn hợp 2 anken tạo ra 17,6 g CO 2 . Tên gọi của 2 ancol là A. Butan–2–ol và 2–metylpropan–1–ol B. butan–2–ol và 2–metylpropan–2–ol [...]... gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol Đốt cháy hồn tồn m gam X thu đươcl 6,72 lít CO2 (đktc) Cũng m gam X tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít H2 Giá trị của V là Hóa hữu cơ 11 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành cơng! GV.ThS Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com... thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete Tham gia phản ứng ete hóa có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn Tên gọi của hai ancol có Hóa hữu cơ 11 12 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành cơng! GV.ThS Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com... C©u 23: §èt ch¸y hoµn toµn a gam ancol X råi cho c¸c s¶n phÈm ch¸y vµo b×nh ®ùng Ca(OH) 2 dthÊy khèi l-ỵng b×nh t¨ng lªn b gam vµ cã c gam kÕt tđa BiÕt b = 0,71c vµ c = a + b Hóa hữu cơ 11 13 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành cơng! GV.ThS Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com... X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức R Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư, thu được 0,672 lít H2(đktc) Mặt khác, oxi hóa hồn tồn 2,76 gam X bằng CuO đun nóng được hỗn Hóa hữu cơ 11 14 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành cơng! GV.ThS Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com... C D C©u 40: §un tõ tõ mét hçn hỵp gåm ancol etylic vµ ancol propylic víi H2SO4 ®Ỉc tõ nhiƯt ®é thÊp ®Õn 1800C Sè s¶n phÈm thu ®-ỵc trong qu¸ tr×nh trªn lµ : A 6 B 7 C 8 D 9 Hóa hữu cơ 11 15 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành cơng! GV.ThS Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com... Hướng dẫn giải t0 RCH2OH + CuO RCH=O + Cu + H2O Khối lượng hỗn hợp X tăng so với khối lượng ancol ban đầu=mO/CuO phản ứng 6,2 4,6 0,1 mol nRCH 2OH phản ứng =nO/CuO phản ứng = 16 Hóa hữu cơ 11 16 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành cơng! GV.ThS Nguyễn Thị Thu Hằng- Trường THPT Minh Khai ĐT: 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com... là CH3OH (M=32 . Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành công! 1 CHUYÊN ĐỀ V. DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL C. PHƯƠNG. 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành. 0986.939.308-099.369.3704 thuhang07012009@gmail.com Chuyên LTĐH và gia sư môn Hóa học Hóa hữu cơ 11 Dẫn xuất halogen-ancol-phenol Chăm chỉ học lý thuyết, siêng năng làm bài tập là con đường dẫn tới thành

Ngày đăng: 01/02/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan