Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế Hàng hoá và dịch vụ Thị trường hàng hoá và dịch vụ Thị trường yếu tố sản xuất Hàng hoá và dịch vụ CUNG Cấu trúc môn học Kinh tế vi mô bậc Đại
Trang 1Đặng Văn Thanh 1 1.4.2014
Trung tâm dạy nghề Quận 1 – Số 112 Nguyễn Đình Chiểu ( Phịng 204)
www.thicaohoc.edu.vn – ĐT:083.60.60.668 – 012.99999.115
NHẬN THƠNG TIN TẠI:
Thơng tin khĩa học: www.thicaohoc.edu.vn
Web trắc nghiệm: www.thicaohoc.edu.vn/master
Chương 1
Nhập môn Kinh tế học
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Quy luật khan hiếm và các mục đích sử dụng
nguồn lực khác nhau
Các vấn đề kinh tế và khái niệm kinh tế học
Vai trò của thị trường
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế
Quy luật khan hiếm và các mục đích sử dụng nguồn lực khác nhau
Quy luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có giới hạn của con người
Quy luật khan hiếm đặtmỗi cá nhân, mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải lựa chọn
Và mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng nguồn lực là phần lợi ích bị mất đi do không đầu tư vào phương án tốt nhất trong số các phương án còn lại bị bỏ qua
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF: production possibility frontier)
Ví dụ đơn giản về một nền kinh tế chỉ sản xuất hai mặt
hàng X và Y với các rổ hàng tối đa được tạo ra
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: production possibility frontier)
Trang 21.4.2014 Đặng Văn Thanh 7
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Những ý tưởng kinh tế được thể hiện
qua đường giới hạn khả năng sản xuất:
Quy luật khan hiếm
Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Phân biệt hiệu quả và không hiệu quả trong sản xuất
Nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất khi không thể gia tăng sản lượng một lọai hàng hóa này mà không làm giảm sản lượng một lọai hàng hóa khác
Tất cả những phối hợp hàng hóa nằm trên đường PPF đều đạt được hiệu quả
Những phối hợp hàng hóa nằm bên trong đường PPF đều không đạt hiệu quả
Xã hội sẽ lựa chọn như thế nào trong các phối hợp hiệu quả?
Hiệu quả sản xuất và
hiệu quả kinh tế
Các vấn đề kinh tế và khái niệm kinh tế học
Các vấn đề kinh tế
Quy luật khan hiếm luôn tồn tại ở mọi quốc gia, bất kể thể chế chính trị, nên tất cả các quốc gia phải đối diện trước ba vấn đề kinh tế cơ bản giống nhau là:
Sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu?
Sản xuất như thế nào? và
Sản xuất cho ai?
Các vấn đề kinh tế và khái niệm
kinh tế học
Khái niệm kinh tế học
“Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu cách
thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và sản xuất cho ai” David Begg
Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên cứu sự phân bổ
các nguồn lực khan hiếm vào các mục đích sử dụng khác
nhau, có tính cạnh tranh nhau, nhằm tối đa hoá lợi ích của
các cá nhân và xã hội
Vai trò của thị trường Cách thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản
Nền kinh tế thị trường thuần túy
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Nền kinh tế hỗn hợp
Trang 3Đặng Văn Thanh 3 1.4.2014
Kinh tế học vi mô và
kinh tế học vĩ mô
Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng
thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền
kinh tế
Người tiêu dùng
Doanh nghiệp
Chính phủ
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
tế trên phạm vi tổng thể
Kinh tế vĩ mô đề cập đến các mặt:
Sản lượng
Lạm phát
Thất nghiệp
Tăng trưởng kinh tế…
Kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các
lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các
hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra
dưới tác động của sự lựa chọn Kinh tế học
thực chứng có tính khoa học và khách quan
Ví dụ:
Tác động của quota nhập khẩu lên thị trường xe hơi
như thế nào?
Tác động của việc gia tăng thuế xăng dầu ra sao?
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế nào?” theo ý kiến chủ quan của các cá nhân
Ví dụ:
* Nên có hiệu thuốc miễn phí cho người già
* Lương tối thiểu hai khu vực nên như nhau
* Nên miễn học phí cho tất cả các cấp học
Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế
Hàng hoá và dịch vụ
Thị trường hàng hoá và dịch vụ
Thị trường yếu tố sản xuất
Hàng hoá và dịch vụ CUNG
Cấu trúc môn học Kinh tế vi mô bậc Đại học (nội dung ôn thi)
Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế
Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
Chương 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường
Chương 5: Lý thuyết sản xuất
Chương 6: Lý thuyết chi phí
Chương 7: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 8: Thị trường độc quyền
Chương 9: Thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền nhóm
Trang 4Chương 2
CẦU, CUNG VÀ CÂN
BẰNG THỊ TRƯỜNG
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Cầu
Cung
Trạng thái cân bằng của thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Độï co giãn của cung và cầu
Vận dụng cung cầu
Cầu
Khái niệm
Cầu của một hàng hoá (dịch vụ) là số lượng
hàng hoá (dịch vụ) đó mà những người tiêu
dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian xác định
Quy luật cầu
Khi giá của hàng hóa tăng lên (trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu
hàng hóa đó sẽ giảm xuống
Trang 5Đặng Văn Thanh 5 1.4.2014
Cung
Khái niệm
Cung của một hàng hoá (dịch vụ) là số lượng
của hàng hoá (dịch vụ) đó mà những người bán
sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác định
Quy luật cung
Khi giá của hàng hóa tăng lên (trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi) thì lượng cung
hàng hóa đó sẽ tăng lên
Trạng thái cân bằng thị trường
bằng thị trường Tại P 0
lượng cung bằng với lượng
cầu và bằng Q 0
P 0
Q 0
P
Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường:
QD = QS
Không có thiếu hụt hàng hóa
Không có dư thừa hàng hóa
Không có áp lực làm thay đổi giá Trạng thái cân bằng thị trường
Trang 61.4.2014 Đặng Văn Thanh 31
Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo
thời gian là do:
Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)
Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)
Cả cung và cầu đều thay đổi
Thay đổi lượng cầu (thay đổi lượng mua) khác với thay đổi cầu (thay đổi sức mua)
Di chuyển dọc theo 1 đường cầu là thay đổi lượng cầu
Dịch chuyển cả đường cầu là thay đổi cầu hay sức mua
Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)
Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu
Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như
thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị hiếu …
Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển
toàn bộ đường cầu
Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di
Thị hiếu người tiêu dùng
Giá kỳ vọng
Giá hàng thay thế
Giá hàng bổ sung
Số người mua
Thời tiết, khí hậu
Trang 7Đặng Văn Thanh 7 1.4.2014
Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển)
Trình độ công nghệ
Giá yếu tố đầu vào
Gía kỳ vọng
Số doanh nghiệp trong ngành
Chính sách thuế và trợ cấp
Điều kiện tự nhiên
Cân bằng ban đầu tại P0,Q0
Khi cầu tăng (đường cầu
dịch chuyển sang D /)
Thiếu hụt tại P 0 là Q D Q 0
Cân bằng mới tại P 1 , Q 1
P
Q
Q 0
P 0
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
S’
Q S
Cân bằèng ban đầu tại P0,Q0
Khi cung tăng (S dịch
chuyển sang S’ )
Dư thừa tại P 0 là Q S Q 0
Cân bằng mới tại P 1 , Q 1
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Giá cân bằng được quyết định bởi quan hệ tương tác giữa cung và cầu
Cung và cầu được quyết định bởi những giá trị cụ thể của các biến số ảnh hưởng đến nó
Bất kỳ sự thay đổi của một hay nhiều biến số này đều làm thay đổi giá và lượng cân bằng
Độ co giãn của cầu theo giá
Định nghĩa:
Độ co giãn của cầu theo giá là phần trăm
thay đổi trong lượng cầu của một mặt hàng
khi giá mặt hàng đó thay đổi 1%
Độ co giãn của cầu theo giá
Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá
P) Q)/(%
Q P/P
Trang 81.4.2014 Đặng Văn Thanh 43
Độ co giãn của cầu theo giá
Nhận xét
1) Do mối quan hệ giữa P và Q là
nghịch biến nên EP < 0
2) EP không có đơn vị tính
Độ co giãn của cầu theo giá
Các trường hợp co giãn của cầu theo giá
EP <-1 hay /Ep/>1: phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá, gọi là cầu co giãn nhiều,
khách hàng phản ứng mạnh
EP >-1 hay /Ep/<1: phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá, gọi là cầu co giãn ít,
khách hàng phản ứng yếu
EP =- 1 hay /Ep/=1: phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng với phần trăm thay đổi của giá, gọi là cầu co giãn
một đơn vị, khách hàng phản ứng trung bình
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá
P Cầu co giãn hoàn toàn
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
Tính chất của hàng hoá
Tính thay thế của hàng hoá
Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu
Tính thời gian
Trang 9Đặng Văn Thanh 9 1.4.2014
Độ co giãn của cầu theo giá
Mối quan hệ giữa doanh thu của người bán (TR) hoặc chi
tiêu của người mua (TE) và giá bán
EP<-1: TR nghịch biến với P (TR đồng biến với Q)
EP>-1: TR đồng biến với P (TR nghịch biến với Q)
Tại mức giá và lượng bán có EP=-1, TR như thế nào?
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%
Q
I
*Q/I
(%
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
EI <0: hàng cấp thấp
EI >0: hàng thông thường
EI <1: hàng thiết yếu
EI >1: hàng cao cấp
Độ co giãn chéo của cầu
Độ co giãn chéo của cầu là phần trăm thay đổi trong lượng cầu mặt hàng này khi giá mặt hàng khác thay đổi 1%
X Y Y X Y
Y X X XY
Q
P
* P
Q /P
P /Q Q E
Q (%
Độ co giãn chéo của cầu
EXY = 0: X và Y là hai mặt hàng không
liên quan
EXY < 0: X và Y là hai mặt hàng bổ sung
EXY > 0: X và Y là hai mặt hàng thay thế
Quan hệ giữa hai doanh nghiệp là gì?
Độ co giãn của cung
Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%
Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và lượng cung có quan hệ đồng biến
P) Q)/(%
QP/P
Trang 101.4.2014 Đặng Văn Thanh 55
Độ co giãn của cung
ES>1: cung co giãn nhiều
ES<1: cung co giãn ít
ES=1: cung co giãn một đơn vị
ES=0: cung hoàn toàn không co giãn
ES=∞ : cung co giãn hoàn toàn
Thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác P0PNE
Thặng dư sản xuất là diện tích tam giác P0PME
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất
E
CS
PS
Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh
lệch giữa mức giá mà những người tiêu
dùng sẵn lòng trả và mức giá thực tế họ
phải trả
Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh
lệch giữa mức giá mà những nhà sản xuất
bán được và mức giá họ sẵn lòng bán
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư
Tổn thất vô ích
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ: Giá tối đa (giá trần)
* Tạo nên sự thiếu hụt
* Tổng phúc lợi xã hội giảm
Nếu đường cầu là rất
ít co giãn, B có thể lớn hơn C và người
tiêu dùng sẽ bị thiệt
S
D
Tác động của việc kiểm soát giá khi
đường cầu co giãn ít
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ: Giá tối thiểu (Giá sàn)
• Mục đích : Bảo vệ lợi ích nhà sản xuất, người lao động
• Giá sàn chỉ có nghĩa khi cao hơn giá thị trường
• Ví dụ: giá bảo hộ nông sản, lương tối thiểu
• Gây ra sự dư thừa nông sản và chính phủ thường phải tổ chức thu mua sản lượng thừa
• Đối với thị trường lao động, sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
và chính phủ phải trợ cấp thất nghiệp
Trang 11
Đặng Văn Thanh 11 1.4.2014
P min
Q D Q S
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ:
Giá tối thiểu (giá sàn)
Tác động của thuế và trợ cấp
Khi chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản xuất thì ai là người chịu thuế?
Khi chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng thì ai là người chịu thuế?
Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ trên sản lượng sản xuất thì ai là người được lợi?
Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn cứ trên số lượng tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể thì ai là người được lợi?
* Sản lượng giảm
* Giá cầu tăng
* Giá cung giảm
Ai chịu thuế nhiều hơn tuỳ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
Trang 121.4.2014 Đặng Văn Thanh 67
P S 1
P D
* Sản lượng tăng
* Giá cầu giảm
* Giá cung tăng
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Sở thích của người tiêu dùng (đường đẳng ích)
Khả năng của người tiêu dùng (đường ngân sách)
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Giải pháp góc
Tổng hữu dụng (U) là tổng lợi ích mà người tiêu dùng đạt được khi tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ
Thông thường, tiêu dùng với số lượng càng nhiều thì tổng hữu dụng càng cao
Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số lượng tiêu dùng có tổng hữu dụng cực đại) Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hàng cao cấp
Điểm bảo hòa
Hàng thiết yếu
trong tổng hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian
MUx = UX/ x
MUx = U/ x
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Trang 13Đặng Văn Thanh 13 1.4.2014
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Ví dụ:
Nhận xét:
quy luật giảm dần
Sở thích của người tiêu dùng
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng
1) Sở thích là hoàn chỉnh
2) Sở thích có tính bắc cầu
3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
Sở thích của người tiêu dùng
Người tiêu dùng ưa thích
rổ hàng A hơn các rổ hàng
ở ô màu xanh Trong khi đó, các rổ hàng ở ô màu vàng lại được ưa thích hơn
Các rổ hàng B,A &D có mức
độ thỏa mãn như nhau
•E được ưa thích hơn U 1
•U 1 được ưa thích hơn H & G
Sở thích của người tiêu dùng
Sở thích của người tiêu dùng
Đường đẳng ích là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng
Đường đẳng ích
Trang 141.4.2014 Đặng Văn Thanh 79
Rổ hàng A được ưa thích hơn B
Rổ hàng B được ưa thích hơn C
Tổng quát: U 3 >U 2 >U 1
Sở thích của người tiêu dùng
Các tính chất của đường đẳng ích
Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải
Các đường đẳng ích không cắt nhau
Các đường đẳng ích có mặt lồi hướng về gốc đồ thị
* Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít
* Nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS giảm dần
Sở thích của người tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của
một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể
từ bỏ để có thêm một đơn vị của hàng hóa
khác mà lợi ích không thay đổi
MRS được xác định bằng độ dốc của
đường đẳng ích
Tỷ lệ thay thế biên
Sở thích của người tiêu dùng
MRS = 6
MRS = 2
MRS xy = - y/x
Sở thích của người tiêu dùng
Dọc theo đường đẳng ích, Tỷ lệ thay
thế biên có quy luật giảm dần
MRS xy giữa hai điểm AB là 6
Trong khi MRS xy giữa hai điểm DE là 2
Tỷ lệ thay thế biên
Sở thích của người tiêu dùng
Trang 15Đặng Văn Thanh 15 1.4.2014
Sở thích của người tiêu dùng
Khả năng của người tiêu dùng
Đường ngân sách Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập
Khả năng của người tiêu dùng
Phương trình đường ngân sách:
x.Px + y.Py = I
hoặc: y = I/Py – (Px / Py) x
hoặc: x = I/Px – (Py / Px) y
Đường ngân sách x + 2y = 80
Khả năng của người tiêu dùng
Độ dốc của đường ngân sách
Phụ thuộc vào giá của hai loại hàng hóa
Phản ánh giá tương đối của hai mặt hàng
Độ xa của đường ngân sách
Phản ánh khả năng mua hàng của người tiêu dùng
Phụ thuộc vào thu nhập và giá của hai loại hàng hóa
Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá
Sự thay đổi thu nhập
Khi thu nhập tăng (giảm ), đường ngân sách dịch chuyển song song ra phía ngoài ( vào bên trong ) so với đường ngân sách ban đầu
Trang 161.4.2014 Đặng Văn Thanh 91
Đường ngân sách
Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá
Sự thay đổi giá
Nếu giá của một loại hàng hóa tăng
(giảm) , đường ngân sách di chuyển vào trong (ra ngoài) và xoay quanh điểm chặn trên trục đo lường của hàng hóa kia
Đường ngân sách
Nếu giá sp X tăng lên $2.00 sẽ làm
đường ngân sách thay đổi độ dốc
và xoay vào bên trong
Nếu giá sp X giảm còn
$.50 sẽ làm đường ngân sách thay đổi độ dốc và xoay ra bên ngoài
U 2
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Đường ngân sách
A
Tại rổ hàng A đường ngân
sách tiếp xúc vớiø đường đẳng ích và không thể đạt được mức thỏa mãn nào cao hơn
do thu nhập có giới hạn
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Phối hợp tối ưu:
Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp
xúc với đường đẳng ích
Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng
ích bằng độ dốc của đường ngân sách
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Phối hợp tối ưu:
Độ dốc của đường đẳng ích = Độ dốc của đường ngân sách
y/x = - Px / Py
Mà MRSxy = - y/x
Người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa với rổ hàng có:
MRSxy = Px/Py
Trang 17Đặng Văn Thanh 17 1.4.2014
Với 2 điểm trên cùng một đường đẳng ích thì:
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Sắp xếp lại: MUx/MUy = - y/ x
Do: MRSxy = - y/ x
Nên có thể viết: MRSxy = MUx/MUy
Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa : Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Nên điều kiện tối ưu có thể viết:
hay:
MUx/MUy = Px/Py
MUx/Px = MUy/Py
MRSxy = Px/Py
Để đạt lợi ích cao nhất (hữu dụng tối đa),
người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có
hạn của mình để mua các loại hàng hoá,
dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu
dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho các hàng
hóa, dịch vụ khác nhau phải bằng nhau
Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng
biên
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 100
Giải pháp góc
Giải pháp góc
xuất hiện tại B
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 101
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Giải pháp góc là trường hợp người tiêu dùng
chọn rổ hàng thiếu một loại hàng hóa nào đó
Giải pháp góc phát sinh khi đường đẳng ích cắt
trục tung hoặc trục hoành
MRSxy ≠ PX/PY
Người tiêu dùng có tối đa hóa độ thỏa dụng?
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Trang 181.4.2014 103
Các chủ đề chính
Cầu cá nhân
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Cầu thị trường
Cầu cá nhân
Đường cầu của cá nhân về một sản phẩm phản ánh mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm mà một người sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của sản phẩm (các yếu tố khác không đổi)
Liệu giữa chúng có mối quan hệ nghịch biến như tiên nghiệm?
Đường giá cả – tiêu dùng
Tác động của sự thay đổi giá
40
Tác động của sự thay đổi giá
hình thành đường cầu
Đường cầu
Đường cầu cá nhân chỉ ra số lượng một
loại hàng mà người tiêu dùng sẽ mua
ứng với mỗi mức giá của hàng hóa đóù
Trang 19Đặng Văn Thanh 19 1.4.2014
Tác động của sự thay đổi thu nhập
làm đường cầu dịch chuyển
x
$30, đường cầu của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang phải
Cầu cá nhân
Những thay đổi về thu nhập
Khi thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường ngân sách sang phải, tiêu dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập – tiêu dùng
Đồng thời, thu nhập gia tăng sẽ làm dịch chuyển đường cầu sang phải
Cầu cá nhân
Khi đường thu nhập-tiêu dùng có độ dốc dương:
Lượng cầu tăng khi thu nhập tăng
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là số dương
Đây là hàng thông thường
Hàng thông thường - Hàng cấp thấp
Cầu cá nhân
Khi đường thu nhập-tiêu dùng có độ dốc âm:
Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là số âm
Đây là hàng cấp thấp
Hàng thông thường - Hàng cấp thấp
Hàng thông thường và hàng cấp thấp
X
Đường thu nhập – tiêu dùng
… tuy nhiên X trở thành hàng cấp thấp khi đường thu nhập – tiêu dùng quay hướng vào
trong, giữa B và C
Cả X và Y đều là hàng thông thường
trong đoạn A và B
Trang 20Đường Engel
Đối với hàng cấp thấp, đường Engel dốc xuống
Hàng cấp thấp
Hàng thông thường
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Giá của một hàng hóa giảm gây ra hai tác
động: tác động thay thế & tác động thu nhập
Tác động thay thế
Người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều
hàng hóa có giá rẻ hơn, và mua ít hàng hóa
có giá tương đối đắt hơn
Tác động thu nhập
Sức mua thực của người tiêu dùng tăng lên khi
giá của một hàng hóa giảm
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Tác động thay thế
Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hóa gắn liền với thay đổi
giá của hàng hóa đó với mức thỏa dụng không đổi
Khi giá của một hàng hóa giảm, tác động thay thế luôn làm tăng lượng cầu hàng hóa đó, và ngược lại
Tác động thu nhập và tác động thay thế
Tác động thu nhập
Tác động thu nhập là sự thay đổi số lượng
tiêu dùng của một hàng hóa do sức mua thay
đổi, với mức giá không đổi
Khi thu nhập thực tăng, lượng cầu hàng hóa
có thể tăng hoặc giảm
Ngay cả đối với hàng hóa cấp thấp, tác động
thu nhập ít khi ảnh hưởng mạnh hơn tác động
Tác động thu nhập, x / x 2 ,
giá tương đối không đổi nhưng sức mua tăng
Tác động thu nhập
D
Tác động thay thế, x 1 x / , giá tương
đối thay đổi nhưng thu nhập thực (độ thỏa dụng) không đổi
Trang 21Đặng Văn Thanh 21 1.4.2014
Đường cầu thông thường và
đường cầu bù đắp
P x2
x 2 Đường cầu bù đắp
D
Tổng tác động
Do X là hàng cấp thấp, tác động thu nhập ngược chiều với tác động thay thế Tuy nhiên, tác động thay thế lớn hơn tác động thu nhập nên lượng cầu vẫn tăng
Đường cầu thị trường
Thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một
hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng
trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức
giá khác nhau của hàng hoá đó (các yếu tố
khác không đổi)
Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân theo
Giá Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thị trường
($) (đơn vị) (đơn vị) (đơn vị) (đơn vị)
Cầu thị trường
Hai đặc điểm quan trọng 1) Đường cầu thị trường sẽ dịch chuyển sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường
2) Các nhân tố tác động đến các đường cầu cá nhân sẽ cũng tác động đến đường cầu thị trường
Trang 22Chương 5
Lý thuyết sản xuất
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 128
Các chủ đề thảo luận
Công nghệ sản xuất
Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Năng suất theo quy mô
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 129
Công nghệ sản xuất
Hoạt động sản xuất là gì?
Là hoạt động phối hợp các nguồn lực sản xuất (các
yếu tố đầu vào) để tạo ra sản phẩm (xuất lượng)
(Đầu vào) (Đầu ra)
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 130
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất là gì?
- Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết để sản xuất ra hàng hóa (dịch vụ)
- Thay đổi công nghệ cần thời gian dài
- Đổi mới công nghệ giúp hãng sản xuất được nhiều xuất lượng hoặc chất lượng cao hơn với cùng nguồn lực sử dụng như trước
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 131
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất c ho biết mức sản lượng tối
đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất
được bằng cách kết hợp các yếu tố đầu
vào cho trước với quy trình công nghệ
nhất định
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 132
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất tổng quát
Q = f(x1, x2,……….xn)
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Q = f(k,l) = a.kαlβ
Trang 23Đặng Văn Thanh 23 1.4.2014
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 133
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn:
Là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một
yếu tố đầu vào không đổi
Dài hạn
Là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các
yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 134
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 135
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Năng suất trung bình của lao động:
APL = Q/l
Năng suất biên của lao động:
MPL = Q/ l
Năng suất biên có quy luật giảm dần (Law
of diminishing marginal product)
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 136
Tổng sản phẩm
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 137
Năng suất trung bình (AP L )
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 138
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Trang 241.4.2014 Đặng Văn Thanh 139
Đường đồng lượng
kết hợp khác nhau của các yếu tố
đầu vào cùng tạo ra một mức sản
lượng như nhau
Độ dốc của đường đồng lượng là tỷ lệ thay thế
kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào
MRTSLK = - k/l
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 140
Các đường đồng lượng khi hai yếu tố đầu vào thay thế hoàn toàn
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 141
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào thay thế hoàn toàn
Ví dụ
2 loại xe của công ty taxi
Máy và nhân công trạm thu phí
Hàm sản xuất
Q = f(x1,x2) = ax1 + bx2
MRTS = const
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 142
Các đường đồng lượng khi hai yếu tố đầu vào bổ sung hoàn toàn
1.4.2014 Đặng Văn Thanh 143
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào bổ sung hoàn toàn
Ví dụ
Công nhân vệ sinh và chổi
Công nhân xây dựng và bay, bàn chà
Hàm sản xuất