1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bô cong cu 120 cs

51 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 352 KB

Nội dung

TRƯỜNG MN QUẢNG LÂM BẢNG XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI THEO BỘ CHUẨN STT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Thời gian thực hiện Thử công cụ 3-5 trẻ Sửa và hoàn chỉnh công cụ 1 CS1: Bật xa tối thiểu 50 cm - Bật nhảy bằng cả 2 chân - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. Quan sát - Sân chơi bằng phẳng, rộng rãi - Kẻ 2 đường tẳng song song cách nhau 50 cm. - Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch. - Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả 2 chân về phía trước. 30 giây/3 trẻ Đã sửa 2 CS2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm. - Lấy đà và bật nhảy xuống. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân - Giữ được thăng bằng khi chạm đất. Quan sát - Sân chơi bằng phẳng, rộng rãi - Một bục cao hơn mặt đất 40 cm. - Trẻ đứng sát mép bục, tay thả xuôi, đầu không cúi. 30 giây/3 trẻ Đã sửa 3 CS3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. - Bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngực. Kiểm tra trực tiếp - Vẽ 2 vạch song song cách nhau 4 m trên sàn. - 1 quả bóng cỡ vừa , chất liệu bằng cao su. - Cô và trẻ đứng đối diện trong khoảng cách 4 m. - Trẻ đứng tự nhiên, hai bàn chân mở rộng bằng vai, đứng sát một đầu vạch. - Cô ném bóng cho trẻ bắt và đổi lại trẻ ném bóng cô bắt. 1 phút/ 5 trẻ Đã sửa 4 CS4: Trèo lên xuống thang ở - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ Quan sát - Thang sắt. Trẻ đứng trước thang, hai tay cầm 1 phút/ 2 trẻ. Đã sửa độ cao 1,5m so với mặt đất. tay kia ( Hai chân không bước vào một bậc thang) - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 m. dóng thang ngang ngực, trèo lên xuống từng chân luân phiên nhau, trẻ trèo lên 1,5 m rồi bước xuống lần lượt từng dóng thang luân phiên từng chân. 5 CS5: Tự mặc, cởi được quần áo. - Tự cài và mở được hết các cúc áo, 2 tà không bị lệch nhau. - Tự mặc và cởi được quần. Quan sát - Áo cài cúc có ít nhất 4 cúc, quần cài cúc. - Cô yêu cầu trẻ mặc áo/quần và cởi áo/quần. 1 phút/2 trẻ Đã sửa. 6 CS6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. Quan sát - Giấy khổ A4 có in hình vẽ sẵn, bút sáp mầu. - Phát giấy, bút màu cho trẻ - Trẻ tô trong khoảng thời gian 5 phút. 5 phút/3 trẻ. Đã sửa. 7 CS7: Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản. - Cắt được hình, không bị rách. - Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. Quan sát - Kéo nhỏ, giấy khổ A4 in các hình vuông, tròn, tam giác. - Trẻ dùng kéo cắt rời các hình vẽ. 5 phút/3 trẻ Đã sửa. 8 CS8: Dán đúng các hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn. - Bôi hồ đều, các chi tiết không chồng lên nhau. - Dán hình vào bức tranh phẳng phiu. Quan sát - Một tờ giấy trắng có qui định vị trí để dán, hồ dán. - Một số hình cắt sẵn, có thể sử dụng các hình trẻ đã cắt khi thực hiện chỉ số 7. - Trẻ bôi hồ và dán các hình vẽ lên tờ giấy. 5 phút/3 trẻ Đã sửa. 9 CS9: Nhảy lò - Biết đổi chân mà Quan sát - Mặt bằng - Cho trẻ đứng trước 1phút/ Đã cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. không dừng lại. - Biết dừng lại theo hiệu lệnh. - nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về phía trước. rộng rãi. - Kẻ một vạch xuất phát. vạch xuất phát, cô ra hiệu lệnh để trẻ nhảy, khi trẻ nhảy được 4 -5 bước cô ra hiệu lệnh đổi chân. 3 trẻ sửa 10 CS10: Đập và bắt được bóng bằng 2 tay - Đi và đập bắt bóng bằng 2 tay. Quan sát - Mặt bằng rộng. - Bóng có đường kính 15 cm, bằng cao su - Trẻ đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên. - Trẻ vừa đi vừa đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay. 1 phút/5 trẻ Đã sửa 11 CS11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục( 2mx 0,25m x 0,35m) - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - Khi đi mắt nhìn thẳng - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Quan sát - Mặt bằng rộng rãi - Ghế thể dục có kích thước D = 2m x R = 0,25m x C = 0,35m. - Trẻ lần lượt đi trên ghế. 30 giây/3 trẻ Đã sửa. 12 CS12: Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây. - Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Chạy được 18 m liên tục trong vòng 5 – 7 giây. Quan sát - Mặt bằng rộng. - Vạch xuất phát và vạch đích, khoảng cách giữa 2 vạch là 18 m. - Đồng hồ bấm giờ. - Cô bấm đồng hồ khi trẻ xuất phát và khi về đến đích. 35 giây/5 trẻ Đã sửa. 13 CS13: Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian. - Chạy được 150 m liên tục. - Chạy với tốc độ chậm, đều. - Phối hợp chân tay Quan sát - Mặt bằng rộng rãi. - Vạch xuất phát và vạch đích, khoảng - Trẻ chạy chậm đến chỗ vạch đích. 1 phút/5 trẻ Đã sửa. nhịp nhàng. cách giữa 2 vạch là 150 m. 14 CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. - Tham gia hoạt động tích cực. - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật… Quan sát - Quan sát các biểu hiện của trẻ trong các hoàn cảnh khác nhau. 30 phút/5 trẻ Đã sửa 15 CS15: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh: - Tự rửa tay bằng xà phòng - Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt quần/áo. - Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. Quan sát Nước sạch, xà phòng. - Quan sát trước khi trẻ ăn, khi thấy tay trẻ bẩn. 3 phút/3 trẻ Đã sửa. 16 CS16: Tự rửa mặt và chải răng hàng ngày - Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy: - Tự chải răng, rửa mặt - Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Sạch: không còn kem đánh răng sót lại trên bàn chải. Quan sát Khăn mặt, bàn chải và kem đánh răng. Quan sát khi trẻ rửa mặt, chải răng hàng ngày. 3 phút/ 3 trẻ. Đã sửa. 17 CS17: Che miệng khi ho, hắt hơi, sổ - Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Quan sát Hàng ngày qua các hoạt động của trẻ. 10 phút/3 trẻ. Đã sửa. mũi. 18 CS18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối. - Xốc lại quần áo khi bị xô lệch. Quan sát Quan sát trẻ sau khi chơi, khi ngủ dậy, trước khi ra về 30 phút/5 trẻ Đã sửa 19 CS19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn. - Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. Trò chuyện Tranh lô tô dinh dưỡng, đồ chơi nấu ăn. - Cho trẻ chơi lô tô dinh dưỡng, chơi nấu ăn, bán hàng. 5 phút/3 trẻ Đã sửa. 20 CS20: Biết và không ăn một số thứ có hại cho sức khỏe. - Kể được các thức ăn có hại: có mùi hôi/chua/có màu lạ. Ví dụ: thức ăn ôi thiu, nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch. - Không ăn, uống những thức ăn đó. Trò chuyện - Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. - Trò chuyện với trẻ về một số loại thức ăn, nước uống và hỏi trẻ thức ăn nào không ăn được, không uống được. - Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có ăn uống các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau, quả khi chưa rửa sạch. 10 phút/5 trẻ. Đã sửa. 21 CS21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. - Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. - Không sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm đó Trò chuyện Một số vật thật - Trò chuện với trẻ , yêu cầu trẻ kể tên một số đồ vật gây nguy hiểm. - Trong sinh hoạt hàng ngày quan sát xem trẻ có chơi với những đồ vật nguy hiểm không. - Trò chuyên với 5 phút/5 trẻ Đã sửa phụ huynh xem ở nhà trẻ có chơi, nghịch các vật gây nguy hiểm không. 22 CS22: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm - Biết được tác hại của một số việc gây nguy hiểm. - Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm giúp Trò chuyện Tranh một số việc làm gây nguy hiểm - Trò chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể tên một số việc làm có thể gây nguy hiểm. - Cho trẻ xem tranh và chỉ ra việc làm gây nguy hiểm. - Trò chuyện với phụ huynh xem ở nhà trẻ có biết và không làm những việc gây nguy hiểm. 5 phút/5 trẻ Đã sửa 23 CS23: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm - Phân biệt được nơi bẩn và sạch. - Phân biệt được nơi nguy hiểm ( ao, hồ, sông, suối, ổ điện). - Chơi ở nơi sạch và an toàn Trò chuyện Tranh ảnh về một số nơi mất vệ sinh, nhuy hiểm. - Cho trẻ xem tranh cô hỏi trẻ những chỗ nào không chơi được. - Trò chuyện với phụ huynh xem ở nhà trẻ có chơi ở những nơi bẩn, nguy hiểm không. 5 phút/5 trẻ Đã sửa. 24 CS24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. - Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân. - Người lạ rủ đi thì không theo. - Cô tạo tình huống để hỏi trẻ. - Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có biết không nhận quà và không đi cùng những người lạ khi chưa được người thân cho phép 5 phút/5 trẻ Đã sửa. không? 25 CS25: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. - Khi gặp nguy hiểm( bị đánh, ngã, thương, chảy máu) - Kêu cứu, gọi người lớn, nhờ bạn gọi người lớn, hành động tự bảo vệ. Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ khi bị chó tấn công hoặc có một người nào đó dọa nạt. - Trò chuyện với phụ huynh khi ở nhà trẻ gặp phải tình huống nguy hiểm trẻ thường làm gì? 5 phút/5 trẻ Đã sửa. 26 CS26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc. - Khi hỏi về tác hại của thuốc lá, trẻ trả lời hút thuốc lá là độc/hại. - Biết bày tỏ thái độ không đồng tình ví dụ: Chú đừng hút thuốc lá ở nơi đông người, chú đừng hút thuốc lá vì có hại. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ nếu con thấy người lớn đang hút thuốc lá thì con sẽ làm gì? - Trao đổi với phụ huynh khi ở nhà nhìn thấy người lớn đang hút thuốc lá thì trẻ có phản ứng gì không? 3 phút/5 trẻ. Đã sửa 27 CS27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình - Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: + Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình. + Địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ (nếu có) Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về thông tin trẻ và gia đình trẻ. - Quan sát khi trẻ trả lời các câu hỏi của người khác về thông tin trên. 3 phút/5 trẻ. Đã sửa. 28 CS28: Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân - Biết chọn và giải thích được lý do chọn trang phục phù hợp với thời tiết ( nóng lạnh, Trò chuyện - Quan sát trẻ qua các hoạt động hàng ngày xem cách nói năng, đi đứng hàng 10 phút/5 trẻ Đã sửa. khi trời mưa). - Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy. - Bạn trai sẵn sàng giúp đỡ bạn gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị. ngày có phù hợp với giới tính không?. - Trao đổi với phụ huynh về trang phục, tính cách của trẻ ở nhà. 29 CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích lý do Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ nói xem bản thân có khả năng làm gì? - Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có biết và nói về khả năng, sở thích không? 3 phút/5 trẻ. Đã sửa. 30 CS30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thực hiện sở thích của bản thân - Nêu hoặc lựa chọn được các trò chơi, hoạt động mà mình thích. Quan sát - Quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày, đặc biệt là trong giờ hoạt động góc. 5 phút/5 trẻ. Đã sửa. 31 CS31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc. - Hoàn thành công việc được giao. Quan sát - Cô tạo tình huống giao cho trẻ làm 1 việc nào đó để xem trẻ có tự tin và sẵn sàng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ không? - Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có hoàn thành công việc bố mẹ sai bảo không? 10 phut/5 trẻ Đã sửa. 32 CS32: Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc Trẻ có biểu hiện một trong những dấu hiệu: - Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve. - Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. - Cất cẩn thận sản phẩm. Quan sát - Quan sát sau khi trẻ hoàn thành công việc được giao, đặc biệt là các hoạt động tạo hình ra sản phẩm. - Trao đổi với phụ huynh khi ở nhà trẻ có tỏ ra vui thích và chia sẻ niềm vui khi làm xong công việc không. Đã sửa 33 CS33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày Tự thực hiện hoạt động mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn: - Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi. - Tự rửa tay trước khi ăn. - Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn. Quan sát - Quan sát qua một số hoạt động hàng ngày để xem trẻ có chủ động thực hiện các công việc như: vệ sinh cá nhân, chuẩn bị cho giờ học, dọn dẹp lớp học. 5 phút/5 trẻ Đã sửa. 34 CS34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân - Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. Trò chuyện - Cô tạo tình huống cùng trẻ thảo luận về một vấn đề nào đó, để xem trẻ có tham gia vào thảo luận và chủ động nói lên ý tưởng của mình không? - Quan sát trẻ trong các buổi chơi xem trẻ có chủ động tham gia vào các cuộc thảo luận. 35 CS35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc của người khác : Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh. . Quan sát Các bức tranh có các trạng thái khác nhau: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ. - Cho trẻ quan sát các bức tranh yêu cầu trẻ chỉ vào từng bức tranh khi cô nói tới từng trạng thái cảm xúc. 2 phút/3 trẻ. Đã sửa 36 CS36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ Quan sát - Cô tạo tình huống kể một câu chuyện vui /buồn đẻ xem trẻ tạo cảm xúc của mình như thế nào? - Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. - Trao đổi với phụ huynh xem hàng ngày trẻ có bộc lộ cảm xúc xủa mình bằng lời nói, cử chỉ nét mặt không? Đã sửa 37 CS37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân Trẻ có những biểu hiện: - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời Trò chuyện - Cô tạo tình huống, ví dụ thông báo với cả lớp hôm nay bạn hoa bị ngã phải nằm viện… 2 phút/5 trẻ. Đã sửa [...]... sinh nhật - Hoan hô, cổ vũ… khi bạn chiến thắng trong cu c thi nào đó 38 CS3 8: Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp Trẻ có những biểu Quan sát hiện: - Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bức tranh - Lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu - Nâng niu một bông hoa, một cây non, vuốt ve một con vật non… 39 CS3 9: Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc - Thích... chuyện ngắn rồi yêu cầu trẻ kể lại Trò chuyện Quan sát - Quan sát: Trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết cách khởi xướng cu c trò chuyện không? - Trao đổi với phụ huynh: Cô có thể hỏi cha, mẹ xem trẻ có biết cách khởi xướng cu c trò chuyện và lôi cu n được các bạn tham gia không? 73 CS7 3: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; - Trẻ biết điều chỉnh Quan sát cường độ giọng... vỗ về, giải thích thì trẻ có bớt được những cảm xúc tiêu cực đó không? Đã sửa ngày 42 CS4 2: Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi Trẻ có những biểu Quan sát, Trò chơi tập hiện: trò chuyện thể - Nhanh chóng nhập cu c vào hoạt động nhóm - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái 43 CS4 3: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi - Chủ động đến nói chuyện, - Sẵn... phút/3 trẻ Đã sửa 46 CS4 6: Có nhóm bạn chơi thường xuyên - Có ít nhất 2 bạn hay cùng chơi với nhau 47 CS4 7: Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động - Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến lượt - Không chen ngang, không xô đẩy người khác - Không tranh giành suất của bạn khác - Không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm 48 CS4 8: Lắng nghe ý kiến... chơi với bạn bè như thể nào? Có thân thiện, đoàn kết không? 49 CS4 9: Trao đổi ý kiến của mình với các bạn - Biết trình bày ý kiến của mình với các bạn - Biết dùng lời để trao đổi hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ - Biết thoả thuận dựa trên sự hiểu biết về quyền của mình và nhu cầu của bạn 50 CS5 0: Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 51 CS5 1: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và Khi xảy ra chuyện... phút/3 trẻ Đã sửa 10 phút/5 trẻ Đã sửa 5 phút/ 5 trẻ Đã sửa người lớn chơi cùng nhóm 52 CS5 2: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác - Chủ động bắt tay vào Quan sát công việc cùng bạn - Cùng với bạn thực hiện công việc nào đó với rất ít xung đột hoặc không có xung đột 53 CS5 3: Nhận ra việc làm cu a mình có ảnh hưởng đến người khác 54 - Mô tả được ảnh Trò hưởng hành động của chuyện... chuyện với trẻ về một chủ đề gần gũi xem trẻ có thể kể rõ ràng về một sự việc, hiện tượng nào đó không ( VD: Câu chuyện về buổi tối ở gia đình trẻ ) 71 CS7 1: Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định 72 CS7 2: Biết cách khởi xướng cu c trò chuyện - Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyên theo đúng trình tự - Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện... cây non hoặc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộc bị đau hay chết - Biết nói khẽ, đi lại Quan sát CS4 0: Thay đổi hành vi và nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị thể hiện cảm ốm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Giữ thái độ chú ý trong giờ học - Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: sinh nhật, ngày hội… - Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường CS4 1: Biết kiềm... cho nghe, thích đọc theo người lớn, “đọc sách cùng với bạn, thường chơi ở góc sách…) - Trao đổi với phụ huynh xem ở nhà trẻ có yêu cầu cha mẹ Đã sửa 81 82 CS8 1: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách CS8 2: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cu c sống kể chuyện Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi về chuyện được nghe đọc - Để sách đúng nơi qui định - Giữ gìn... Quan sát trẻ trong huống, tổ sinh hoạt hàng ngày chức cho trẻ xem trẻ có chơi hòa 10 phút/5 trẻ Đã sửa 2 phút/3 trẻ Đã sửa 5 phút/3 trẻ Đã sửa biệt giữa người khác với mình 60 CS6 0: Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn 61 CS6 1: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi giữa mình và các bạn khác (sở thích về món ăn, sở thích về các đồ chơi, trò chơi, . cho trẻ - Trẻ tô trong khoảng thời gian 5 phút. 5 phút/3 trẻ. Đã sửa. 7 CS7 : Cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản. - Cắt được hình, không bị rách. - Đường cắt lượn sát. giác. - Trẻ dùng kéo cắt rời các hình vẽ. 5 phút/3 trẻ Đã sửa. 8 CS8 : Dán đúng các hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn. - Bôi hồ đều, các chi tiết không chồng lên nhau. - Dán hình vào. sử dụng các hình trẻ đã cắt khi thực hiện chỉ số 7. - Trẻ bôi hồ và dán các hình vẽ lên tờ giấy. 5 phút/3 trẻ Đã sửa. 9 CS9 : Nhảy lò - Biết đổi chân mà Quan sát - Mặt bằng - Cho trẻ

Ngày đăng: 01/02/2015, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w